You are on page 1of 16

DẠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN

Cấu hình, vị trí trên bảng tuần hoàn


Câu 1. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A.1s22s22p6 B.1s22s22p63s23p4 C.1s22s22p63s23p5 D.1s22s22p63s1
2 2 6 2 6 1
Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p 4s . Số hiệu nguyên tử của X là
A.20 B.19. C.39. D.18.
Câu 3. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
A.1s22s22p63s23p5. B.1s22s22p63s23p3. C.1s22s22p63s23p2. D.1s22s22p63s23p1.
Trích đề thi thử THPT Long Xuyên – An Giang-2017
Câu 4. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là
A.1s22s22p53s2. B.1s22s22p43s1. C.1s22s22p63s2. D.1s22s22p63s1.
Trích đề thi khối A – 2013
2+ 3+
Câu 5. Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là
A.(Ar)3d9 và (Ar)3d14s2. B.(Ar)3d74s2 và (Ar)3d3.
9 3
C.(Ar)3d và (Ar)3d . D.(Ar)3d74s2 và (Ar)3d14s2.
Trích đề thi khối A – 2011
Câu 6. Crom có số hiệu nguyên tử Z=24. Cấu hình electronnào sau đây không đúng?
A.Cr(Ar)3d54s1. B.Cr3+ : (Ar)3d3. C.Cr2+ : (Ar)3d4. D.Cr: (Ar)3d44s2.
Trích đề thi thử Chuyên Hà Giang-2017
+ - 2 2 6
Câu 7. Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là
A.Na+, Cl-, Ar. B.Li+, F-, Ne. C.Na+, F-, Ne. D.K+, Cl-, Ar.
Trích đề thi khối A – 2007
Câu 8. Nhóm nguyên tố nào sau đây chỉ gồm các kim loại?
A.IA. B.IIA. C.IVA. D.IIIA.
Trích đề thi thử Long Xuyên – An Giang-2017
Câu 9. Trong bảng tuần hoàn có 16 nhóm nguyên tố (8 nhóm A, 8 nhómB., số nhóm nguyên tố có chứa kim loại và số nhóm
nguyên tố chỉ chứa kim loại lần lượt là
A.11; 9. B.11; 10. C.14; 9. D.14; 10.
Trích đề thi thử BT Moon 2016
Câu 10. Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim?
A.Tất cả các nguyên tố f. B.Tất cả các nguyên tố d.
C.Tất cả các nguyên tố s (trừ nguyên tố H). D.Tất cả các nguyên tố p.
Trích đề thi thử BT Moon 2016
Câu 11. Số hạt mang điện trong ion Mg2+ (Z=12) là
A.22. B.24. C.12. D.10.
BT Moon 2016
Câu 12. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?
A.Cu+. B.Fe2+. C.K+. D.Cr3+.
BT Moon 2016
Câu 13. Nguyên tố X có Z = 29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A.ô 29, chu kì 4, nhóm IIB. B.ô 29, chu kì 4, nhóm IB.
C.ô 29, chu kì 4, nhóm IIA. D.ô 29, chu kì 3, nhóm IB.
BT Moon 2016
Câu 14. Ion X3+ có cấu hình electron: (Ar)3d5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.chu kì 3, nhóm VIB. B.chu kì 4, nhóm VIIIB.
C.chu kì 4, nhóm VIB. D.chu kì 3, nhóm VB.
BT Moon 2016
Câu 15. Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là (Ar)3d 104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng
khi nói về X?
A.X là nguyên tố thuộc chu kì 4.
B.Ion X2+ có 10 electron ở lớp ngoài cùng.
C.X là kim loại tan được cả trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
D.X là kim loại chuyển tiếp.
BT Moon 2016
Câu 16. So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, thìnguyên tử kim loại
A.thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn
B.thường có độâmđiện lớn hơn
C.thường có bán kính của nguyên tử lớn hơn
D.thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học
Câu 17. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên từ thì
A.tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên từ tăng dần.
B.tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C.độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D.tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
Trích đề thi khối B – 2007
Câu 18. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A.F, O, Li, Na. B.F, Na, O, Li. C.F, Li, O, Na. D.Li, Na, O, F.
Trích đề thi khối A – 2008
Câu 19. Cho các nguyên tố: K (Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần
bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A.N, Si, Mg, K. B.K, Mg, Si, N. C.K, Mg, N, Si. D.Mg, K, Si, N.
Trích đề thi khối B – 2009
Câu 20. Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt cơ bản là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 18, tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Cấu hình electron của cation đó là
A.1s22s22p63s23p63d5. B.1s22s22p63s23p63d6.
2 2 6 2 6 3 2
C.1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D.1s22s22p63s23p6.
BT Moon 2016
26 55 26
X
Câu 21. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 , 26 , 12 ?
Y Z
A.X và Z có cùng số khối. B.X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
C.X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học. D.X và Y có cùng số notron.
Trích đề thi khối A – 2010
2+ 2 2 6 2 6 6
Câu 22. Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A.chu kì 4, nhóm VIIIA. B.chu kì 4, nhóm IIA.
C.chu kì 3, nhóm VIB D.chu kì 4, nhóm VIIIB.
Trích đề thi khối A – 2009

Câu 23. Số proton và số notron có trong một nguyên tử nhôm


( 27
13 Al) lần lượt là

A.13 và 14. B.13 và 15. C.12 và 14. D.13 và 13.


Trích đề thi khối B – 2013
Câu 24. Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p6.
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A.10. B.11. C.22. D.23.
Trích đề thi khối A – 2012
Câu 25. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A.[Ar]3d54s1. B.[Ar]3d64s2. C.[Ar]3d64s1. D.[Ar]3d34s2.
Trích đề thi khối B – 2010
Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều
hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A.Fe và Cl. B.Na và Cl. C.Al và Cl. D.Al và P.
Trích đề thi CĐ A – 2008
Câu 27. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở
mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần
lượt là
A.kim loại và kim loại. B.phi kim và kim loại.
C.kim loại và khí hiếm. D.khí hiếm và kim loại.
Trích đề thi CĐ A – 2009
Câu 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất
tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A.X3Y2. B.X2Y3. C.X5Y2. D.X2Y5.
Trích đề thi CĐ B – 2011
Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2p4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hidro, X
chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A.50,00%. B.27,27%. C.60,00%. D.40,00%.
Trích đề thi khối A – 2009
Câu 30. Nguyên tố Y là phi kim ở chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công
thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A.Zn. B.Cu. C.Mg. D.Fe.
Trích đề thi khối B – 2012
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
NHẬN DẠNG KIM LOẠI QUA TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG
Câu 31. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A.Cu. B.Fe. C. Al. D.Ag.
Câu 32. Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A.Mg. B. Fe. C.Al. D.Cu.
Câu 33. Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A.Cu. B. Au. C.Al. D.Ag.
Câu 34. Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,.?
A.Cu. B.Fe. C. Al. D.Ag.
Câu 35. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Đề 2017 – Bộ GD – Mã 202
Câu 36. Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. Bạc. B. Đồng. C. Sắt tây. D. Sắt.
(Lại Sơn – Lần 1)
Câu 37. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb.
(Đồng Đậu – Lần 3)
Câu 38. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb. B. W. C. Au. D. Hg.
Trích đề thi thử Sở Bắc Ninh – Lần 1-2017
Câu 39. Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Ti. B. Cr. C. W. D.Fe.
(Chuyên KHTN – Lần 4)
Câu 40. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A.Os. B. Ag. C. Ba. D. Pb.
(Chuyên Biên Hòa – Lần 2)
Câu 41. Kim loại nhẹ nhất là
A. Na. B.Cs. C.Li. D.Cr.
(Quốc Học Huế – Lần 2)
Câu 42. Trong dãy kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
A. Fe. B. Al. C. Au. D. Cu.
Trích đề thi thử Thuận Thành 1 BN – Lần 1
Câu 43. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ sôi nóng chảy cao nhất trong các kim loại ?
A. Sắt. B. Vonfram. C. Kẽm. D. Đồng.
(Hùng Vương QB – Lần 1)
Câu 44. Cho dãy các kim loại: Fe, Au, Al,Cu. Kim loại dẫn điện kém nhất là
A. Au. B.Fe. C.Cu. D.Al.
(Chuyên Hạ Long – Lần 2)
0
Câu 45. Khi t tăng tính dẫn điện của kim loại sẽ thay đổi như thế nào ?
A.tăng B.giảm C.không đổi D.Không xác định
Câu 46. Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A.Tính cứng. B.Tính dẫn điện. C.Ánh kim. D.Tính dẻo.
(Chuyên Lam Sơn TH – Lần 1)
Câu 47. Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
A.Ag. B.Cu. C.Al. D.Au.
(Chuyên KHTN – Lần 1)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG, RIÊNG
Câu 48. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A.Độ cứng. B.Nhiệt độ nóng chảy.
C.Khối lượng riêng. D.Tính dẻo.
(Sở Vĩnh Phúc – Lần 3)
Câu 49. Tính chất vật lí nào sau đây của kim loạikhông do các electron tự do quyết định?
A.tính dẫn điện. B.tính dẻo. C.khối lượng riêng. D.tính dẫn nhiệt.
(Bắc Yên Thành – Lần 1)
Câu 50. Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã
ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?
A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. B. Tính dẻo và có ánh kim.
C.Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. D. Mềm, có tỉ khổi lớn.
(Sở Lâm Đồng – Lần 1)
Câu 51. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A.Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C.Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D.Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
(Sở Vĩnh Phúc–Lần 1)
Câu 52. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
(Cao Lãnh 2 – Lần 2)
Câu 53. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A.Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B.Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C.Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
D.Kim loại dẻo nhất là Au.
(Lại Sơn – Lần 1)
Câu 54. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
(2) Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim.
(3) Tính dẫn điện của Ag> Cu> Au> Al > Fe.
(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.
Số phát biểu luôn đúng là
A.1. B.2. C.3. D.4.
(Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1)
Câu 55. Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
(1) Nhôm vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH.
(2) Độ dẫn điện của Culớn hơn của Al.
(3) Tất cả các kim loại nhóm IA; IIA đều là kim loại nhẹ.
(4) Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A.3. B.4. C.1. D.2.
(Chuyên KHTN – Lần 4)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT CƠ BẢN
Câu 56. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A.tính bazơ. B.tính oxi hóa. C.tính axit. D.tính khử.
Câu 57. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A.FeSO4. B.AgNO3. C.KNO3. D.HCl.
Câu 58. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch là
A.HCl. B.H2SO4 loãng. C.HNO3 loãng. D.KOH.
Câu 59. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A.Al. B.Na. C.Mg. D.Fe.

Câu 60. Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b)
bằng
A.5. B.4. C.7. D.6.
Câu 61. Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào?
A.Al B.Ag C.Zn D.Fe
Câu 62. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch là
A.NaCl loãng. B.H2SO4 loãng. C.HNO3 loãng. D.NaOH loãng
Câu 63. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là
A.Ag. B.Au. C.Cu. D.Al.
Câu 64. Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A.Cu. B.Ag. C.Fe. D.K.
(Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1)
Câu 65. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4và dung dịch H2SO4đặc, nguội?
A.Na. B.Al. C.Fe. D.Cu.
(Chuyên Biên Hòa – Lần 2)
Câu 66. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A.Cu, Pb, Ag. B.Cu, Fe, Al. C.Fe, Al, Cr. D.Fe, Mg, Al.
(Lương Văn Chánh – Lần 1)
Câu 67. Dung dịch H2SO4 đặc nguội không thể hòa tan được kim loại nào sau đây?
A.Cu. B.Na. C.Al. D.Zn.
(Chuyên Nguyễn Trãi HD – Lần 2)
Câu 68. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
A.FeSO4. B.AgNO3. C.KNO3. D.HCl.
(Chuyên Tuyên Quang – Lần 1)
Câu 69. Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A.Bột sắt. B.Bột than. C.Nước. D.Bột lưu huỳnh.
(Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1)
Câu 70. Kim loại nào không tan trong dung dịch FeCl 3?
A.Cu. B.Fe. C.Mg. D.Ag.
(Lương Văn Chánh – Lần 1)
Câu 71. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A.MgO. B.CuO. C.CaO. D.Al2O3.
(Chuyên Sư Phạm – Lần 3)
Câu 72. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A.Fe và Au. B.Al và Ag. C.Cr và Hg. D.Al và Fe.
(Hoàng Hoa Thám HCM – Lần 1)
Câu 73. Hai kim loại nào sau đây tan đều tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) và dung dịch FeSO4
A.Mg và Ag. B.Zn và Cu. C.Cu và Ca. D.Al và Zn.
(Chuyên Lê Hồng Phong – Lần 1)
Câu 74. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl2?
A.Cu. B.Fe. C.Al. D.Ca.
(Hà Trung – Lần 1)
Câu 75. Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là
A.3. B.2. C.4. D.1.
(Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1)
Câu 76. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A.4. B.3. C.2. D.1.
(Hoàng Hoa Thám HCM – Lần 1)
Câu 77. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A.Na, Ba, K. B.Be, Na, Ca. C.Na, Fe, K. D.Na, Cr, K.
Câu 78. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A.4. B.1. C.3. D.2.
Câu 79. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A.5. B.2. C.3. D.4.
Câu 80. Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A.5 B.4 C.6 D.3
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN DÃY ĐIỆN HÓA
Câu 81. Kim loại Cu không tan trong dung dịch
A.HNO3 đặc nóng. B.H2SO4 đặc nóng. C.HNO3 loãng. D.H2SO4 loãng.
Câu 82. Dung dịch FeCl3không phản ứng với chất nào sau đây?
A.AgNO3. B.NaOH. C.Ag. D.Fe.
Câu 83. Kim loại Ag không tan trong dung dịch:
A.HNO3 loãng B.HNO3 đặc nóng C.H2SO4 đặc nóng D.H2SO4 loãng
Câu 84. Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây?
A.HCl B.Fe2(SO4)3 C.ZnSO4 D.H2SO4 loãng
Câu 85. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A.MgCl2. B.AgNO3. C.FeCl3. D.CuSO4.
Câu 86. Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?
A.HNO3 loãng. B.HNO3 đặc nóng. C.H2SO4 loãng. D.H2SO4 đặc nóng.
Câu 87. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A.Cr2+, Cu2+, Ag+. B.Zn2+, Cu2+, Ag+. C.Fe3+, Cu2+, Ag+. D.Cr2+, Au3+, Fe3+.
2+ 2+ 2+ 3+
Câu 88. Trong các ion sau: Zn , Cu , Fe , Fe , ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A.Zn2+. B.Fe3+. C.Fe2+. D.Cu2+.
- 2+ 3+ +
Câu 89. Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3 , Cu , Fe và Ag . Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H2O) là
A.5. B.2. C.3. D.4.
Câu 90. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A.Al. B.Na. C.Mg. D.Fe.
(Chuyên Tuyên Quang – Lần 1)
Câu 91. Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A.Cu. B.Mg. C.Fe. D.Al.
(Đề minh họa – lần 3)
Câu 92. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A.Fe. B.K. C.Mg. D.Al.
(Đề 2017 – Bộ GD – Mã 203)
Câu 93. Cho dãy kim loại: Na, Mg, Fe, Cu. Kim loại có tính khử yếu nhất là
A.Mg. B.Cu. C.Na. D.Fe.
(Chuyên Lê Hồng Phong – Lần 1)
Câu 94. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A.Al, Zn, Mg, Cu. B.Cu, Mg, Zn, Al. C.Mg, Cu, Zn, Al. D.Cu, Zn, Al, Mg.
(Lại Sơn – Lần 1)
Câu 95. Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A.Mg, Cu, Ag. B.Fe, Zn, Ni. C.Pb, Cr, Cu. D.Ag, Cu, Fe.
(Châu Thành 1 – Lần 2)
Câu 96. Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là
A.Fe, Al, Mg. B.Al, Mg, Fe. C.Fe, Mg, Al. D.Mg, Al, Fe.
(Sở Lâm Đồng – Lần 1)
Câu 97. Cho dãy các ion kim loại: K+; Ag+; Fe2+; Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A.Ag+. B.Cu2+. C.Fe2+. D.K+.
(Chuyên Sư Phạm – Lần 3)
Câu 98. Cho dãy các cation kim loại :Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+.Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
A.Ca2+. B.Cu2+. C.Na+. D.Zn2+.
(Hàm Rồng – Lần 1)
2+ 2+ 2+ 3+
Câu 99. Trong các ion sau: Zn , Cu , Fe , Fe . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A.Fe3+. B.Zn2+. C.Cu2+. D.Fe2+.
(Chuyên Biên Hòa – Lần 2)
Câu 100. Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A.Cu2+. B.Fe2+. C.Na+. D.Al3+.
3+ 2+ 2+ 3+
Câu 101. Trong số các ion sau: Fe , Cu , Fe , và Al , ioncó tính oxi hóa mạnh nhất là
A.Fe3+. B.Cu2+. C.Fe2+. D.Al3+.
Câu 102. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là
A.Cu2+, Mg2+, Fe2+ B.Mg2+, Cu2+, Fe2+ C.Mg2+, Fe2+, Cu2+ D.Cu2+, Fe2+, Mg2+
Câu 103. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B.Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
+ 3+ 2+ 2+
C.Ag , Fe , Cu , Fe . D.Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
(Sở Vĩnh Phúc_Lần 3)
2+
Câu 104. Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A.Al. B.Mg. C.Fe. D.K
Câu 105. Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra hợp chất sắt (II)?
A.Fe(OH)2 + HCl → B.Fe(OH)2 + HNO3 C.Fe + HNO3dư → D.Fe(NO3)2 + HCl →
Câu 106. Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol?
A.Na và Mg. B.Fe và Al. C.Na và Zn. D.Fe và Mg.
Câu 107. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp không xảy ra phản ứng là
A.Ag + HCl đặc, nóng. B.Fe + CuCl2.
C.Cu + AgNO3. D.Mg + AgNO3.
(Chuyên Hạ Long – Lần2)
Câu 108. Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?
A.Cu2+, Mg2+, Pb2+. B.Cu2+, Ag+, Na+. C.Sn2+, Pb2+, Cu2+. D.Pb2+, Ag+, Al3+.
(Hồng Ngự 2 – Lần 1)
Câu 109. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A.Cu + dung dịch FeCl2. B.Cu + dung dịch AgNO3.
C.Fe + dung dịch FeCl3. D.Ag + HNO3 (đặc).
(Châu Thành 1 – Lần 2)
Câu 110. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A.Fe + dung dịch HCl. B.Cu + dung dịch FeCl3.
C.Fe + dung dịch ZnCl2. D.Fe + dung dịch FeCl3.
(Hùng Vương QB – Lần 1)
Câu 111. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A.HCl. B.HNO3. C.Fe2(SO4)3. D.AgNO3.
(Sở Lâm Đồng – Lần 1)
Câu 112. Có 5 kim loại là Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H 2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại nào
sau đây ?
A.Mg, Ba, Zn, Fe. B.Mg, Ba, Zn, Fe, Ag.
C.Mg, Ba, Zn. D.Mg, Ba, Cu.
(Chuyên Hạ Long – Lần 2)
Câu 113. Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau:Al 3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim
loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe3+.
A.Al. B.Fe. C.Ni. D.Cu.
(Cao Lãnh 2 – Lần 2)
Câu 114. Cho thứ tự trong dãy điện hóa của một cặp oxi hóa - khử như sau: Al 3+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Pb2+/Pb; Ag+/Ag. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A.Nguyên tử Pb có thể khử Zn2+ trong dung dịch. B.Nguyên tử Ag có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
2+ 
C.Nguyên tử Fe có thể khử Zn trong dung dịch. D.Nguyên tử Al có thể khử Zn2+ trong dung dịch.
(Chuyên Hạ Long – Lần 2)
SO SÁNH CẶP OXY HÓA-KHỬ, DỰ ĐOÁN SẢN PHẨM
Lưu ý:
+ Chất khử mạnh, chất oxy hóa mạnh nằm phía trước
+ Viết quá trình theo thứ tự phản ứng từ mạnh đến yếu: để xác định chất dư
+ Nếu dư KL (Cu, Fe) thì chỉ thu được Fe2+
Câu 115.Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A.Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu B.Fe2+ + Cu  Cu2+ + Fe
C.2Fe + Cu  2Fe + Cu
3+ 2+ 2+
D.Cu2+ + 2Fe2+  2Fe3+ + Cu
t0
Câu 116. Cho phản ứng hóa học: Fe +CuSO4   FeSO4+Cu. Phản ứng trên xảy ra quá trình:
2+
A.Sự khử Fe và sự oxi hóa Cu B.Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
C.Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ D.Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
Câu 117. Cho 2 phương trình ion rút gọn
(1) R2++ X→R+X2+ (2) R + 2X3+→ R2+ + 2X2+
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Tính khử: X2+> R> X. B.Tính oxi hóa: X3+> R2+> X2+.
2+
C.Tính khử: X> X >R. D.Tính oxi hóa: R2+> X3+> X2+.
Câu 118. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2+Br2→2FeBr3 2NaBr+ Cl2→ NaCl+Br2.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Tính khử của Cl-mạnh hơn Br-. B.Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
- 2+
C.Tính khử của Br mạnh hơn Fe . D.Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơncủa Fe3+.
(Chuyên Tuyên Quang – Lần 1)
Câu 119. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan
Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
A.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. B.Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C.Fe(NO3)2. D.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 120. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan
Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
A.Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. B.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C.Fe(NO3)2. D.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Câu 121. Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất
rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa
A.Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. B.Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.
C.Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. D.Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
(Chuyên Tuyên Quang – Lần 1)
Câu 122. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong
dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử: Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp: Ag+/Ag):
A.Fe(NO3)3, AgNO3. B.Fe(NO3)2, AgNO3.
C.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D.Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Câu 123. Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
chất.
A.Fe(NO3)3. B.Fe(NO3)2 vàFe(NO3)3.
C.Fe(NO3)2,AgNO3. D.Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 124. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tanZ. Cho
Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm:
A.Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B.Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
C.Fe(OH)3. D.Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 125. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm
hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A.Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B.Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C.Fe(NO3)2 và AgNO3. D.Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 126. Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược
dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A.Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3. B.Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
C.Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D.Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
(Cao Lãnh 2 – Lần 2)
Câu 127. ChohỗnhợpCuvàFe2O3vàodungdịchHCldư.Saukhiphảnứngxảyrahoàntoàn,thuđượcdungdịch Xvàmột lượngchất rắn
khôngtan. Muối trongdungdịch Xlà
A.FeCl3. B.CuCl2, FeCl2. C.FeCl2, FeCl3. D.FeCl2.
Câu 128. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm ba
muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong X

A.Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 và AgNO3. B.Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 và AgNO3.
C.Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3. D.Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2.
Câu 129. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO 4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có một kim loại và dung dịch B
chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết B.CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết
C.CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D.CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư
Câu 130. Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M

A.Ag. B.Zn. C.Ba. D.Cu
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Khái niệm cơ bản
Câu 131. Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì?
A.Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn
B.Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li
C.Các điện cực phải khác nhau về bản chất
D.Cả ba điều kiện trên
Câu 132. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại bề mặt kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh
B.Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.
C.Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó
D.Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Câu 133. Phát biểu sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học?
A.Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện
B.Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều
C.Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học
D.Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá
Câu 134. Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy ra là
A.Thế B.Oxi hóa khử C.Phân hủy D.Hóa hợp
Câu 135. Sự ăn mòn hóa học là quá trình
A.Khử B.Oxi hóa C.Điê ̣n phân D.Oxi hóa - khử
Câu 136. Sự phá hủy bề mặt kim loại hoă ̣c hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là
A.Sự ăn mòn B.Sự ăn mòn kim loại C.Sự ăn mòn điê ̣n hóa D.Sự ăn mòn hóa học
Câu 137. Quá trình oxi hóa khử, các ekim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường là sự
A.Ăn mòn B.Ăn mòn hóa học C.Ăn mòn điê ̣n hóa D.Ăn mòn kim loại
Câu 138. Trong ăn mòn điê ̣n hóa thì điê ̣n cực là
A.Hai kim loại khác nhau C.Că ̣p kim loại – phi kim
B.Că ̣p kim loại – hợp chất hóa học D.Cả A,B,C
Câu 139. Phát biểu nào đúng khi nói về ăn mòn hóa học
A.Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điê ̣n mô ̣t chiều B.Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học
C.Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điê ̣n D.Ăn mòn hóa học phải có hai điện cực khác chất
Câu 140. Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mòn điê ̣n hóa?
A.Càng dễ xảy ra B.Càng khó xảy ra C.Không xảy ra D.Không xác định được
Câu 141. Trong ăn mòn điê ̣n hóa thì, điê ̣n cực nào bị ăn mòn
A.Cực âm B.Cực dương C.Không điê ̣n cực nào D.Không xác định được
Câu 142. Trong ăn mòn điê ̣n hóa, các điê ̣n cực phải…
A.Tiếp xúc với nhau C.Tiếp xúc gián tiếp với nhau
B.Không cần tiếp xúc D.Cả A,B,C
Câu 143. Trong ăn mòn điê ̣n hóa, câu nào sau đây diễn tả đúng?
A.Ở cực âm có quá trình khử
B.Ở cực dương có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn
C.Ở cực âm có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn
D.Cực dương quá trình khử, kim loại bị ăn mòn
Câu 144. Phản ứng Al3+ +3e"Al biểu thị quá trình nào sau đây?
A.Oxi hóa B.Khử C.Hòa tan D.Phân hủy
Câu 145. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A.Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
B.Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
C.Ăn mòn hoá học phát sinh dòng điện.
D.Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Sở Lâm Đồng – Lần 1
Câu 146. Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là
A.Không phát sinh dòng điện. B.Có phát sinh dòng điện.
C.Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ. D.Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
(Chuyên Thái Bình – Lần 1)
NHẬN DIỆN LOẠIĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 147. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá
chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A.Ancol etylic. B.Dây nhôm. C.Dầu hoả. D.Axit clohydric.
Câu 148. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây
dẫn điện vào một dung dịch chất điện ly thì
A.cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B.cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C.chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D.chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 149. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A.Sn bị ăn mòn điện hóa. B.Fe bị ăn mòn điện hóa.
C.Fe bị ăn mòn hóa học. D.Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 150. Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, một thời gian có hiện tượng gì?
A.Dây Fe và dây Cu bị đứt B.Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt
C.Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D.Không có hiện tượng gì
Câu 151. Tôn là sắt tráng khi bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là do chỗ xây xát
A.Bị thủng B.Bị ăn mòn C.Bị ăn mòn hóa học D.Bị ăn mòn điê ̣n hóa
Câu 152. Để bảo vê ̣ kim loại chống ăn mòn thì dùng phương pháp?
A.Bảo vê ̣ bề mă ̣t B.Bảo vê ̣ hóa học C.Bảo vê ̣ điê ̣n hóa D.A và C
Câu 153. Phương pháp bảo vê ̣ bề mă ̣t kim loại là phủ lên bề mă ̣t kim loại
A.Sơn, dầu mở B.Chất dẻo C.Tráng, mạ D.A,B,C đều đúng
Câu 154. Trên cửa của các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn cửa đập
theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây?
A.Dùng hợp kim chống gỉ B.Phương pháp phủ
C.Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D.Phương pháp điện hoá
Câu 155. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại
A.Cu. B.Zn. C.Sn. D.Pb.
Câu 156. Giữ cho bề mặt kim loại luôn sạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây?
A.Cách li kim loại với môi trường B.Dùng phương pháp điện hoá
C.Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D.Dùng phương pháp phủ
Câu 157. Để bảo vê ̣ vỏ tàu biển bằng thép, ta có thể gắn kim loại nào sau đây vào phía vỏ tàu?
A.Cu B.Mg C.Fe D.Ni
Câu 158. Hợp kim là
A.chất rắn thu được khi nung nóng chảy các kim loại.
B.hỗn hợp các kim loại
C.hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim
D.vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác
Câu 159. Nhận định nào không đúng về hợp kim:
A.Có tính chất hóa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim
B.Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
C.Cứng và giòn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
D.Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim
Câu 160. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn?
A.Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B.Sắt đóng vai trò anot bị oxi hóa.
C.Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa. D.Sắt đóng vai trò catot và ion H + bị oxi hóa.
(Hàm Rồng – Lần 1)
Câu 161. Để gang ngoài không khí ẩm, sau một thời gian xảy ra ăn mòn điện hóa. Phát biểu nào dưới đây không đúng về quá trình
ăn mòn điện hóa của hợp kim gang?
A.Dòng electron di chuyển từ sắt sang cacbon.
B.Tại catot O2 ở trong nước bị khử thành OH–.
C.Fe đóng vai trò là catot, tại đây diễn ra quá trình oxi hóa Fe thành Fe2+.
D.Trong gang, Fe sẽ bị ăn mòn điện hóa trước.
Trích đề thi thử Bookgol – Lần 5
Câu 162. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau:Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp
kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A.4 B.1 C.2 D.3
Câu 163. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl,b) CuCl2,c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe
nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A.0. B.1. C.2. D.3.
Câu 164. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp
kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A.I, II và III. B.I, II và IV. C.I, III và IV. D.II, III và IV.
Câu 165. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào
dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A.NaCl. B.FeCl3. C.H2SO4. D.Cu(NO3)2.
(Hùng Vương QB – Lần 1)
Câu 166. Biết ion Pb2+ trong dung dich oxi hóa được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và
nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hóa là
A.HCl. B.Pb. C.Sn. D.Pb và Sn
(Sở Lâm Đồng – Lần 1)
Câu 167. Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H 2SO4 loãng
thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A.(2), (3) và (4). B.(3) và (4). C.(1), (2) và (3). D.(2) và (3).
(Hoàng Hoa Thám HCM – Lần 1)
Câu 168. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A.Gang và thép để trong không khí ẩm.
B.Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.
C.Một tấm tôn che mái nhà.
D.Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
(Chuyên Lam Sơn – Lần 2)
Câu 169. Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa?
A.Kim loại Zn trong dungdịchHCl. B.Thép cacbon để trong không khíẩm.
C.Đốt dây sắt trongkhíoxi. D.Kim loại Cu trong dung dịchHNO3.
(Nguyễn Đăng Đạo – lần 2
Câu 170. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A.Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.
B.Đốt thanh Fe trong không khí.
C.Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
D.Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 và H2SO4.
(Sở Vĩnh Phúc–Lần 3)
Câu 171. Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A.Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B.Để thanh thépđã sơn kín trong không khí khô.
C.Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D.Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(Sở Bắc Ninh – Lần 2)
Câu 172. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A.Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
B.Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
C.Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.
D.Đốt thanh Fe trong không khí.
Câu 173. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A.Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl
B.Đốt thanh Fe trong không khí.
C.Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
D.Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 và H2SO4.
Câu 174. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng (4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
A.4 B.3 C.2 D.1
Câu 175. Thực hiện các thí ngiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2
(4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học là
A.1 B.4 C.3 D.2
Câu 176. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuCl2.
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm có sự ăn mòn điện hóa là
A.3. B.2. C.4. D.1.
Câu 177. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng;
- Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A.(2), (3). B.(2), (4). C.(1), (2). D.(3), (4).
Câu 178. Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hoá học?
A.Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl.
B.Cho đinh Fe vào dung dịchAgNO3.
C.Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.
D.Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
Câu 179. Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohidric
(e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên, có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A.4 B.3 C.5 D.2
Câu 180. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí.
(b) Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn.
(c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4.
Các thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A.(a), (b). B.(c), (d). C.(b), (d). D.(a), (c).
Trích đề thi thử Bắc Trung Nam-2018
Câu 181.Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.
(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A.1. B.2. C.4. D. 3.
(Sở Bắc Ninh–2018)
Câu 182. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
(2) Để miếng thép ngoài không khí ẩm.
(3) Quấn sợi dây sắt vào thanh Mg rồi nhúng vào nước cất.
(4) Quấn sợi dây sắt vào thanh Mg rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm mà sắt bị ăn mòn điện hóa là
A.1. B.2. C. 3. D.4.
Bookgol-2018
Câu 183.Cho mô ̣t lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa mô ̣t trong các chất sau: FeCl 3, ZnSO4, CuSO4, NaCl, HCl, AgNO3, HNO3,
NH4NO3. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điê ̣n hóa là
A.2. B.3. C.1. D.4.
(Quốc Học Huế - Lần 1)
Câu 184. Cho các dung dịch riêng biệt: Fe(NO 3)3, CuSO4, AgNO3, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại đồng
(nguyên chất).Số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A.2. B.3. C.1. D.4.
(Bookgol – Lần 6)
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
NGUYÊN TẮC CHUNG
Câu 185.Nguyên tắc chung để điều chế kim loại?
A.Thực hiê ̣n quá trình cho nhâ ̣n proton B.Thực hiê ̣n quá trình khử các kim loại
C.Thực hiê ̣n quá trình oxi hóa các kim loại D.Thực hiê ̣n quá trình khử các ion kim loại
Câu 186. Phương pháp điều chế kim loại
A.Thủy luyê ̣n B.Nhiê ̣t luyê ̣n C.Điê ̣n phân D.Cả A,B,C
Câu 187. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A.bị khử. B.nhận proton. C.bị oxi hoá. D.cho proton.
Câu 188. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung
dịch?
A.AgNO3. B.HNO3. C.Cu(NO3)2. D.Fe(NO3)2.
PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN
Câu 189. Phương pháp thủy luyê ̣n là phương pháp điều chế những kim loại hoạt đô ̣ng?
A.Mạnh B.Trung bình C.Yếu và là kim loại quý D.Tất cả
Câu 190. Phương trình hóa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?
A.2AgNO3 +Zn → 2Ag+ Zn(NO3)2 B.2AgNO3 →2Ag+2NO2+O2
C.4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D.Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 191. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?

A.K. B.Ca. C.Zn. D.Ag.


Câu 192. Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A.Ni. B.Cu. C.Al. D.Ag.
(Sở Bắc Ninh – Lần 1)
Câu 193. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?
A.Zn + CuSO4 
 Cu + ZnSO4. B.2CuSO4 + 2H2O 
 2Cu + 2H2SO4 + O2.
ñpdd

0 0

C.CO + CuO  Cu + CO2. D.H2 + CuO  Cu + H2O.


t t

(Sở Vĩnh Phúc–Lần 3)


Câu 194. Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. (3). B. (2). C. (4). D. (1).
(Sở Bắc Ninh–2018)
PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN
Câu 195. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A.Cu. B.Al. C.CO. D.H2.
Câu 196. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.Ca và Fe. B.Mg và Zn. C.Na và Cu. D.Fe và Cu.
Câu 197. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A.Na2O. B.CaO. C.CuO. D.K2O.
Câu 198. Kim loại không thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.Sn. B.Mg. C.Pb. D.Cu.
Trích đề thi thử Bookgol –Lần 5
Câu 199. Phản ứng nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện?
1
A.2Al2O3 
 4Al + 3O2. B.CuSO4 + H2O 
 Cu + 2 O2 + H2O.
®pnc ®pdd

C.Cr2O3 + 2Al 
t
 Al2O3 + 2Cr. D.Zn + CuSO4 
 ZnSO4 + Cu.
(Bookgol – Lần 8)
Câu 200. Để khử những ion kim loại trong oxit ở nhiê ̣t đô ̣ cao thì dùng chất khử?
A.C, CO2, H2O, Na B.CO, H2, Al2O3, K C.C, CO, H2, Al D.CảA, B, C
Câu 201. Cho hổn hợp các chấtZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiê ̣t đô ̣ phù hợp thì thu?
A.Mg, Zn, Hg B.Zn, Al2O3, Hg C.ZnO, Hg, Al D.ZnO, Al2O3, Hg
Câu 202. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn
lại là
A.Cu, FeO, ZnO, MgO. B.Cu, Fe, Zn, Mg. C.Cu, Fe, Zn, MgO. D.Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 203. Cho hổn hợpMgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiê ̣t đô ̣ cao thì thu được?
A.Mg, Cu, Fe B.MgO, Fe, CuO C.MgO, Fe, Cu D.Mg, Cu, FeO
Câu 204. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn
gồm
A.Cu, Al, Mg. B.Cu, Al, MgO. C.Cu, Al2O3, Mg. D.Cu, Al2O3, MgO.
Câu 205. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A.3. B.1. C.4. D.2.
(Đề 2017 – Bộ GD – Mã 204)
Câu 206. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe 2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất
rắn gồm
A.Cu, Al,Mg,Fe. B.Fe, Cu, Al2O3,MgO.
C.FeO, Cu,Al2O3,Mg. D.Fe, Cu, Al,MgO.
(Đồng Đậu – Lần 3)
Câu 207. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là
A.Al2O3. B.K2O. C.CuO. D.MgO
(Sở Vĩnh Phúc–Lần 1).
Câu 208. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z. Phương trình hóa học của
phản ứng tạo thành khí Z là

t0
A.Fe2O3 + 3H2 
 2Fe + 3H2O B.2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O
t0 t0
C.CuO + H2 
 Cu + H2O D.CuO + CO   Cu + CO2
Trích đề thi thử Chuyên Vinh – Lần 1-2017
Câu 209. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2dư theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X không thể là


A.CuO B. Al2O3 C.PbO D.FeO
Trích đề thi thử Đô Lương 1-Nghệ An-2018
Câu 210.Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2→ Cu + H2O (2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4
(3) Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu (4) 2Al + Cr2O3→ Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.4. B.3. C.2. D.1.
Trích đề thi thử Hàm Long BN – Lần 1
PHƯƠNG PHÁPĐIỆN LUYỆN
Câu 211. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A.nhiệt phân CaCl2. B.điện phân nóng chảy CaCl2.
C.điện phân dung dịch CaCl2. D.dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
Trích đề thi thử Sở Vĩnh Phúc – Lần 3
Câu 212. Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A.Điện phân MgCl2nóng chảy. B.Dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
C.Nhiệt phân MgCl2. D.Điện phân dung dịch MgCl2.
Trích đề thi thử Sở Hải Dương
Câu 213. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A.điện phân dung dịch. B.nhiệt luyện.
C.thủy luyện. D.điện phân nóng chảy.
Trích đề thi thử Bắc Yên Thành – Lần 1
Câu 214. Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A.Fe. B.Cu. C.Na. D.Ag.
Trích đề thi thử Hàm Rồng – Lần 1
Câu 215. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A.Fe. B.Cu. C.Mg. D.Ag.
(Đề 2017 – Bộ GD – Mã 201)
Câu 216. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca và K trong công nghiệp là
A.Thủy luyện. B.Điện phân nóng chảy.
C.Điện phân dung dịch. D.Nhiệt luyện.
Trích đề thi thử Bookgol – Lần 10
Câu 217. Phương pháp nào sau được dùng để điều chế Na từ NaCl?
A.Dùng nhiệt phân hủy NaCl. B.Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C.Điện phân NaClnóng chảy. D.Dùng kim loại K tác dụng với dung dịch NaCl.
Trích đề thi thử Chuyên Bắc Ninh – Lần 3
Câu 218. Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng cách nào sau đây ?
A.điện phân dung dịch AlCl3. B.dùng cacbon hoặc CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C.điện phân nóng chảy Al2O3. D.dùng Na đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.
Trích đề thi thử Chuyên KHTN –Lần 5
Câu 219. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A.Al và Mg. B.Na và Fe. C.Cu và Ag. D.Mg và Zn.
Câu 220. Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ)

A.1. B.4. C.3. D.2.
(Đề 2017 – Bộ GD – Mã 203)o-ư
DẠNG LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
Câu 221. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A.4. B.2. C.1. D.3.
Trích đề thi thử Cẩm Thủy 1 – Lần 1
Câu 222. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mgvào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A.(1), (2), (3), (4)B.(1), (3), (4). C.(2), (5), (6). D.(1), (3), (4), (5).
Trích đề thi thử Bắc Yên Thành – Lần 1
Câu 223. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch AlCl3. (2) Điện phân dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân nóng chảy NaCl (4) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (6) Cho luồng khí H2 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa đơn chất kim loại là
A.4 B.3 C.2 D.5
Câu 224. Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kimloại.
(2) Các kim loại Ag, Fe,Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+trong dung dịch thànhAg.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúnglà
A.4. B.1. C.3. D.2.
Trích đề thi thử Chuyên Biên Hòa – Lần 2
Câu 225. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.3. B.2. C.4. D.5.
Trích đề thi thử Hồng Ngự 2 – Lần 1-2017
Câu 226. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeSO4. (2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3.
(3) Thổi khí NH3 qua bột Al2O3 nung nóng. (4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ). (6) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.2. B.3. C.4. D.5.
Trích đề thi thử Bắc Trung Nam-2018
Câu 227.Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A.1. B.3. C.2. D.4.
Trích đề thi thử THPT Phan Bội Châu-Nghệ An-2018
Câu 228.Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A.2. B.3. C.4. D.5.
Trích đề minh hoạ 2018
Câu 229.Cho các phát biểu sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
(2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(3) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước.
(4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(5) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A.4. B.5. C. 3. D.6.

You might also like