You are on page 1of 37

HƯỚNG DẪN THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

(theo CMKiT Việt Nam và CTKTM BCTC bản cập


nhật lần 3 năm 2019 do VACPA ban hành)
Lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

1
Nội dung chính

I. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

2
A110 A270

Lập kế Xem xét chấp nhận khách


hàng/hợp đồng
Soát xét các yếu tố ảnh
hưởng tính độc lập

hoạch
Chấp nhận khách Không Từ chối/Lưu hồ sơ
hàng/hợp đồng?


A210
HĐKiT

A220 A700
Chiến lược KiT tổng thể Xác định mức trọng yếu tổng thể

A280, A290 A300 A400 - A600 A500 C200 – H: CTKiT


Họp nhóm KiT, họp với Hiểu biết về đơn vị và môi Hiểu chu trình KD, Thủ tục phân tích I. Mục tiêu KiT
BGĐ, BQT trường của đơn vị KSNB và rủi ro gian lận sơ bộ

Soát xét quá Không


trình xác định rủi Rủi ro được xác định?
ro

A810 Khi các KS được xác định là


Rủi ro ở cấp độ không hiệu quả (C100):
BCTC và CSDL • Soát xét và sửa đổi các yếu
tố rủi ro KS ở A800
A820 • Cập nhật A400 và đánh giá
Lập bởi Nhóm KiT Tóm tắt đánh giá rủi ro lại rủi ro bổ sung

Lập bởi BGĐ DNKiT


3
Lập kế hoạch (tiếp)
C100
Dự định dựa Có KSNB có
Kiểm tra hiệu quả Không Cập nhật A400
hiệu quả
vào KSNB? hoạt động của các và đánh giá lại
không?
KS có liên quan rủi ro bổ sung
Không

Thiết kế và thực hiện thử Có


nghiệm cơ bản dựa trên
mức độ rủi ro KS đã
đánh giá ở A800

C200 - H CTKiT
II. Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
III. Xem xét biện pháp xử lý KiT
IV. Kết luận lập kế hoạch

Soát xét và A910


A820
phê duyệt Tổng hợp kế hoạch KiT
Tóm tắt biện pháp
xử lý rủi ro kế hoạch
KiT

Cập nhật A110 và thực hiện cuộc KiT (theo kế


hoạch KiT)

4
Thực hiện
Phần C200 - H – Các CTKiT

Thực hiện KiT theo


Kế hoạch KiT

Phần C200 - H
Thủ tục KiT chung và các thủ tục
KiT khác

Ghi chép
những phát
hiện KiT

5
Tổng hợp kết quả, lập báo cáo

Phát hiện KiT từ phần C200-H

B410 B411-412 B360, B370 A700, A800 B420


Tổng hợp kết quả KiT Trao đổi với đơn vị, Danh các bút toán điều Xem xét sửa đổi MTY, đánh giá rủi Phân tích tổng thể
(bao gồm B130) BGĐ, BQT kết quả KiT chỉnh, không ĐC ro, biện pháp xử lý BCTC lần cuối

B430 B440 B210 B111


Các vấn đề cần giải quyết Thư giải trình của Thư quản lý Soát xét BCTC
trước ngày phát hành BCKiT BGĐ

B411 - 412
Trao đổi với
BGĐ, BQT

B140
Hình thành ý kiến KiT

6
Tổng hợp kết quả, lập báo cáo
B140
Hình thành ý kiến KiT

B 120
Soát xét của thành viên BGĐ thứ hai

B110
Danh mục kiểm tra hoàn thành cuộc KiT

Ký và phát hành BCKiT

7
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
1. Sơ đồ vị trí thủ tục thử nghiệm cơ bản:
Biện pháp xử lý thích hợp đối với các rủi ro đã đánh giá ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở
dẫn liệu

Biện pháp xử lý Thủ tục


Further audit procedures
kiểm toán tiếp theo
tổng thể

Ví dụ gồm:
Thử nghiệm cơ Thử nghiệm
• Sự hoài nghi nghề nghiệp
bản kiểm soát
• Cấp độ nhân viên được phân công
• Giám sát nhân viên liên tục
• Đánh giá các chính sách kế toán
• Nội dung/phạm vi/lịch trình và yếu tố Kiểm tra Phân tích
không thể dự đoán trước của các thủ chi tiết cơ bản
tục được lập kế hoạch
• Thủ tục khác
Kết quả
Đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để giảm rủi ro kiểm toán
xuống một mức độ thấp có thể chấp nhận được

8
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
1. Sơ đồ vị trí thủ tục thử nghiệm cơ bản
 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán

Tiêu chuẩn
Đầy đủ
số lượng

Bằng chứng kiểm


toán
Tiêu chuẩn chất
Thích hợp
lượng

9
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
1.Sơ đồ vị trí thủ tục thử nghiệm cơ bản
 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán

Rủi ro càng cao thì


Rủi ro có sai sót càng cần nhiều bằng
chứng

Tính đầy đủ
Chất lượng bằng
Chất lượng bằng chứng KiT càng cao
chứng KiT thì cần càng ít bằng
chứng KiT

11
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
1. Sơ đồ vị trí thủ tục thử nghiệm cơ bản
 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán

Mục đích/Nội
dung thủ tục
Phù hợp kiểm toán

Tính kịp thời,


cân đối giữa lợi
ích và chi phí,…

Tính thích hợp


Nguồn gốc

Nội dung bằng


Tin cậy chứng kiểm
toán

Hoàn cảnh thu


thập

12
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
2. Quy định chung
Các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh
trọng yếu

Cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như thế nào, KTV
phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với từng nhóm
giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh trọng yếu.

12
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
2. Quy định chung
Lưu ý mối liên quan với mức độ rủi ro cấp độ CSDL trên A820

Nếu MTY tổng thể là 1 tỷ VND và MTY thực hiện đã được xác định
mức 750 triệu VND, thì biện pháp xử lý với số dư đơn giản (không có
rủi ro định tính như gian lận) như số liệu chi phí trả trước (với CSDL
là hiện hữu) có thể khác nhau như sau.
Giá trị khoản trả trước Kế hoạch kiểm toán
(triệu VND)
400 ?
850 ?
2500 ?

13
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
2. Quy định chung
Lưu ý mối liên quan với mức độ rủi ro ở cấp độ CSDL trên A820

Nếu MTY tổng thể là 1 tỷ VND và MTY thực hiện đã được xác định mức
750 triệu VND, thì biện pháp xử lý với số dư đơn giản (không có rủi ro
định tính như gian lận) như số liệu chi phí trả trước (với CSDL là hiện
hữu) có thể khác nhau như sau.
Giá trị khoản trả Kế hoạch kiểm toán
trước (triệu VND)

400 Không làm gì vì không trọng yếu và không có rủi ro có sai sót trọng yếu
850 Giá trị không phải là trọng yếu (so với MTY tổng thể), nhưng 850 triệu lớn hơn
so với MTY thực hiện, KTV có thể cần phải làm một số thủ tục như thực hiện
các thủ tục phân tích dựa trên khoản trả trước dự kiến.
2.500 Giá trị này là trọng yếu (so với MTY tổng thể), Giá trị này lớn đáng kể so với
MTY thực hiện, cần thực hiện các thủ tục kiểm toán để thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp, VD KTV có thể thực hiện kiểm tra chọn mẫu một số
giao dịch.
Lưu ý: Xác định khoản mục có phải trọng yếu để thiết kế thủ tục kiểm toán hay không cần dựa trên
MTY thực hiện hay MTY tổng thể?

14
II. Giới thiệu chung về thử nghiệm cơ bản
2. Quy định chung
Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở
dẫn liệu là rủi ro đáng kể

Nếu KTV đã xác định rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá ở
cấp độ cơ sở dẫn liệu là rủi ro đáng kể thì KTV phải thực hiện các thử
nghiệm cơ bản để xử lý rủi ro này. Nếu chỉ thực hiện thử nghiệm cơ
bản đối với một rủi ro đáng kể thì thử nghiệm cơ bản phải bao gồm
kiểm tra chi tiết.

KTV phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo với nội
dung, lịch trình hoặc phạm vi dựa trên và phù hợp với rủi ro có sai sót
trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đã được đánh giá.

15
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

1. Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu thống kê Lấy mẫu phi thống kê

Lựa Lựa chọn Lấy mẫu Lựa Lựa chọn


chọn theo hệ theo đơn vị chọn mẫu theo
ngẫu thống tiền tệ bất kỳ khối
nhiên

16
16
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
2. Độ tin cậy và yếu tố độ tin cậy

Yếu tố độ tin
Mức độ tin cậy cậy
50% 0,7
Giảm rủi Độ tin cậy Yếu tố độ tin 55% 0,8
ro được cậy
yêu cầu 60% 0,9
65% 1,1
Cao 95% 3,0
70% 1,2
Trung 80-90% 1,6 – 2,3 75% 1,4
bình
80% 1,6
Thấp 65-75% 1,1 - 1,4 85% 1,9
90% 2,3
95% 3,0
98% 3,7
99% 4,6
17
153

III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN


Phân nhóm

 Là việc phân chia một tổng thể thành các tổng thể
con, mỗi tổng thể con là một nhóm các đơn vị lấy
mẫu có cùng tính chất (thường là chỉ tiêu giá trị).
• Khi tiến hành kiểm tra chi tiết, tổng thể thường
được phân nhóm theo giá trị..

18
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Quy trình lấy mẫu
Đơn vị tiền
Mô tả
tệ
Quy trình Bước 1: Loại các phần tử chính và có giá trị cao ra
lấy mẫu khỏi tổng thể.

Bước 2: Tính khoảng cách lấy mẫu.

Bước 3: Tính cỡ mẫu

Bước 4: Lấy mẫu:

19
19
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Quy trình lấy mẫu

Bước 1: Loại các phần tử có giá trị lớn hơn khoảng


cách mẫu hoặc phần tử đặc biệt ra khỏi tổng thể

Bước 2: Tính khoảng cách mẫu

Khoảng cách mẫu= Mức trọng yếu thực hiện/ Yếu tố độ tin
cậy (R)
Hoặc
Khoảng cách mẫu = Tổng giá trị của tổng thể/Cỡ mẫu

20
20
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Quy trình lấy mẫu

Bước 3: Tính cỡ mẫu


Tổng giá trị của tổng thể
Cỡ mẫu có thể = --------------------------------- * Yếu tố độ tin cậy (R)
Mức trọng yếu thực hiện

Cỡ mẫu = Tổng giá trị của tổng thể/Khoảng cách mẫu

21
21
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Quy trình lấy mẫu
Bước 3: Tính cỡ mẫu
Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu

Yếu tố Ảnh hưởng đến cỡ mẫu

Rủi ro mà kiểm toán


viên chấp nhận Mức độ rủi ro có thể chấp nhận được càng thấp tương
được ứng với cỡ mẫu càng lớn.

Mức độ sai sót dự kiến càng cao tương ứng với cỡ


Sai sót dự kiến mẫu càng lớn

Sai sót có thể bỏ qua càng thấp tương ứng với cỡ


Sai sót có thể bỏ qua mẫu càng lớn

Quy mô tổng thể Tổng thể lớn hơn thì cỡ mẫu lớn hơn

22
22
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Quy trình lấy mẫu
Bước 4: Lấy mẫu
 Sau đó chọn một điểm bắt đầu ngẫu nhiên khi chọn phần tử đầu
tiên. Điểm bắt đầu ngẫu nhiên có thể bắt đầu từ 1VND cho đến
khoảng cách lấy mẫu.

 Mỗi phần tử lựa chọn kế tiếp được chọn dựa trên giá trị của sự lựa
chọn trước đó cộng với khoảng cách lấy mẫu.

23
23
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Giấy làm việc lấy mẫu (Dxxx)
 Tiến trình lấy mẫu thực hiện như sau (trình bày vào
mẫu Dxxx cho mỗi phần hành lấy mẫu kiểm toán):

 Kiểm tra 100% các khoản mục >= khoảng cách mẫu;

 Kiểm tra các phần tử đặc biệt;

 Cỡ mẫu trong tổng thể còn lại được xác định bằng:

(Giá trị tổng thể - Giá trị khoản mục kiểm tra 100% - Giá trị khoản
mục đặc biệt)/Khoảng cách mẫu

24
24
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Giấy làm việc lấy mẫu (Dxxx)
Bổ sung các yêu cầu trong lấy mẫu được thể hiện vào giấy làm việc
gồm:
A. MỤC TIÊU
B. NỘI DUNG
I. Lập kế hoạch
1. Số dư TK hoặc nhóm giao dịch xem xét
2. Mục đích lấy mẫu
3. Mô tả tổng thể được kiểm tra
4. Cơ sở dẫn liệu được xử lý
5. Phương pháp lấy mẫu được sử dụng
6. Các vấn đề đặc biệt cần lưu ý khi thiết kế mẫu
7. Cái gì sẽ hình thành một sai sót trong các phần tử của mẫu được
chọn.
8. Yếu tố độ tin cậy (R) được sử dụng là gì?
9. Mức trọng yếu thực hiện
10.Khoảng cách mẫu
25
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Giấy làm việc lấy mẫu (Dxxx)

II. Lấy mẫu

III. Kết quả kiểm tra lấy mẫu

IV. Sai sót ước tính trong tổng thể

C. KẾT LUẬN

26
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Giấy làm việc lấy mẫu (Dxxx)

Ví dụ 1: Lấy mẫu số kiểm tra các nghiệp vụ ghi nhận


doanh thu để kiểm tra tính hiện hữu có rủi ro có sai sót
trọng yếu được đánh giá ở mức rủi ro cao (Xem file trong
tài liệu)

Ví dụ 2: Lấy mẫu số dư các khoản phải thu để kiểm tra


tính hiện hữu có rủi ro có sai sót trọng yếu được đánh giá
ở mức rủi ro cao (Vừa xử lý tính hiện hữu phần doanh
thu, vừa xử lý tính hiện hữu số dư phải thu) (Xem file
trong tài liệu)

27
27
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

Giấy làm việc lấy mẫu (Dxxx)

Trường hợp KTV tính ra số lượng cỡ mẫu quá lớn thì


KTV phải xử lý như thế nào?

28
28
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Dự tính các sai sót
Các bước trong việc dự tính mức độ các sai sót

1. Tính toán phần trăm của từng sai sót trong từng phần tử.

2. Cộng tất cả phần trăm sai sót, bù trừ giữa ghi nhận vượt quá
và ghi nhận thấp hơn.

3. Tính phần trăm bình quân của sai sót cho từng phần tử
được lấy mẫu

4. Đưa ra sai sót được dự tính cho mẫu.

30
30
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Dự tính các sai sót
Trong ví dụ trên cần trả lời các câu hỏi sau:

1. Giá trị sai sót thực tế bằng bao nhiêu?

2. Giá trị sai sót dự tính (ngoại suy) bằng bao nhiêu?

3. Có bao giờ tổng % các sai sót về giá trị 0% không?

4. Các thủ tục kiểm toán tiếp theo sau khi tính ra sai sót dự
tính của KTV là gì?

32
32
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Lưu ý
 Không có sự đảm bảo về số lượng chính xác của cỡ mẫu.

 Mọi cỡ mẫu chỉ để tham khảo, không thể thay thế các xét đoán chuyên
môn của KTV tùy theo từng trường hợp cụ thể.

 Kiểm toán viên phải xác định cỡ mẫu đủ lớn để giảm rủi ro lấy mẫu
xuống một mức thấp có thể chấp nhận được.

34
34
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Ảnh hưởng TOC đối với lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

Nếu thực hiện TOC thì phạm vi trong thử nghiệm cơ bản
thay đổi thế nào?

35
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Ảnh hưởng TOC đối với lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

36
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Ảnh hưởng TOC đối với lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản
Ví dụ
Cơ sở dẫn liệu
Rủi ro theo cơ sở dẫn liệu
C E A V P
Mức độ rủi ro có sai sót trọng yếu Trung bình Cao Cao Cao Cao
Mức độ đảm bảo yêu cầu đạt được 2,0 3,0 3,0 3,0 3,0

Mức đảm bảo được lập kế hoạch


Chỉ thực hiện thử nghiệm cơ bản có đủ để thu
thập mức độ đảm bảo cần thiết không?

Thử nghiệm kiểm soát


Phân tích cơ bản
Kiểm tra chi tiết

Tổng mức đảm bảo được lập kế hoạch - - - - -


Check (2,0) (3,0) (3,0) (3,0) (3,0)

37
III. LẤY MẪU TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Ảnh hưởng TOC đối với lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

Trích mẫu Dxxx (CTKTM) – Lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

8. Yếu tố độ tin cậy (R) được sử dụng là gì?

[Nếu yêu cầu giảm rủi ro xuống mức thấp, R thường sẽ thuộc khoảng (2,3 - 3,0); Nếu yêu
cầu giảm rủi ro xuống mức trung bình, R thường sẽ thuộc khoảng (1,0 – 2,2), khi yêu cầu
lấy mẫu là để giảm rủi xuống mức trung bình, việc kiểm tra lấy mẫu cần được kết hợp với
các thủ tục khác để giảm rủi ro xuống mức thấp chấp nhận được, như thử nghiệm kiểm
soát, thủ tục phân tích cơ bản,...]

[Hệ số R thay đổi, phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cơ sở dẫn liệu được xử lý, vào kết
quả thực hiện các thủ tục kiểm toán khác ngoài lấy mẫu như thử nghiệm kiểm soát, thủ
tục phân tích cơ bản, kiểm tra chi tiết khác để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm giảm
rủi ro xuống mức thấp có thể chấp nhận được]

38
Q&A

39
Trân trọng cảm ơn!

40

You might also like