You are on page 1of 25

THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT (TOC)

1
NỘI DUNG CHÍNH

I. Tổng quan về thử nghiệm kiểm soát

II. Cách thực hiện thử nghiệm kiểm soát

III. Lấy mẫu trong thử nghiệm kiểm soát

IV. Ảnh hưởng TOC đối với thử nghiệm cơ bản

2
A110 A270
Xem xét chấp nhận khách Soát xét các yếu tố ảnh
Quy hàng/hợp đồng hưởng tính độc lập

trình
lập kế Chấp nhận khách
hàng/hợp đồng?
Không Từ chối/Lưu hồ sơ

hoạch Có
A210
HĐKiT

A220 A700
Chiến lược KiT tổng thể Xác định mức trọng yếu tổng thể

A280, A290 A300 A400 - A600 A500 C200 – H: CTKiT


Họp nhóm KiT, họp với Hiểu biết về đơn vị và môi Hiểu chu trình KD, Thủ tục phân tích I. Mục tiêu KiT
BGĐ, BQT trường của đơn vị KSNB và rủi ro gian lận sơ bộ

Soát xét quá Không


trình xác định rủi Rủi ro được xác định?
ro

A810 Khi các KS được xác định là


Rủi ro ở cấp độ không hiệu quả (C100):
BCTC và CSDL • Soát xét và sửa đổi các yếu
tố rủi ro KS ở A800
A820 • Cập nhật A400 và đánh giá
Tóm tắt đánh giá rủi ro lại rủi ro bổ sung

3
Quy trình lập kế hoạch (tiếp)

C100
Dự định dựa Có Kiểm soát
Kiểm tra hiệu quả Không Cập nhật A400
vào kiểm soát nội bộ có
hoạt động của các và đánh giá lại
nội bộ? hiệu quả
kiểm soát có liên rủi ro bổ sung
không?
Không quan

Thiết kế và thực hiện thử Có


nghiệm cơ bản dựa trên
mức độ rủi ro KS đã
đánh giá ở A800

C200 - H Chương trình kiểm toán


II. Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
III. Xem xét biện pháp xử lý kiểm toán
IV. Kết luận lập kế hoạch

Soát xét và A910


A820
phê duyệt Tổng hợp kế hoạch
Tóm tắt biện pháp
kế hoạch kiểm toán
xử lý rủi ro
kiểm toán

Cập nhật A110 và thực hiện cuộc kiểm toán


(theo kế hoạch kiểm toán)

4
1. Tổng quan TOC

Thử nghiệm kiểm soát (TOC)

Phân biệt

Kiểm tra chi tiết (TOD)

5
1. Tổng quan TOC
Trường hợp phải kiểm tra hiệu quả của hệ thống KSNB ?

Chỉ kiểm tra chi Nội dung, lịch trình


tiết thì không và phạm vi của thủ
cung cấp bằng tục kiểm tra chi tiết
chứng kiểm toán phụ thuộc vào kế
một cách đầy đủ hoạch có dựa trên
và phù hợp tính hiệu quả của
hệ thống KSNB
hay không

Lưu ý:
➢ Chỉ thực hiện TOC với các kiểm soát được thiết kế phù hợp và được đơn vị thực hiện.
➢ Phải xác định rủi ro - CSDL cần xử lý trước

6
Tại sao phải
1. Tổng quan TOC tách ra?
A810
❑ Cấp độ cơ sở dẫn liệu

Đánh giá và Đánh giá


Đánh giá và phân loại rủi ro tiềm tàng phân loại rủi và phân Biện
ro kiểm soát Tham
loại rủi pháp
chiếu
ro có sai xử lý
Khoản Cơ sở Có phải Tham giấy
Tham sót trọng kiểm
mục dẫn là rủi ro chiếu làm
chiếu
Mô tả rủi ro L/M/H L/M/H yếu toán đề
giấy BCTC bị liệu bị đáng kể giấy việc
(1) (2) (2) (L/M/H) xuất (4)
làm ảnh ảnh không làm (2)
việc hưởng hưởng việc

7
II. Cách thức thực hiện TOC

1. Nội dung

Phỏng vấn

Kiểm tra

Quan sát
Thực hiện lại

8
II. Cách thức thực hiện TOC
1. Nội dung

Thực hiện lại KTV thực hiện lại các


thủ tục hoặc hoạt động kiểm soát vốn
được thực hiện bởi doanh nghiệp khi
tiến hành hoạt động KSNB

Điều tra kiểm tra việc ghi nhận, tài


liệu dưới dạng bản cứng, bản mềm,
dưới dạng khác hoặc kiểm tra tính
hiện hữu của tài sản

Quan sát bao gồm quan sát quy


trình và thủ tục được thực hiện bởi
Phỏng vấn bao gồm việc thu người khác
thập thông tin từ những người
có hiểu biết trong hoặc ngoài bộ
phận tài chính và doanh nghiệp.

7-6
II. Cách thức thực hiện TOC
2. Ví dụ thiết kế TOC/Thiết kế Thủ tục kiểm tra KSNB – C100
❑ Ví dụ: Chu trình bán hàng – CSDL: Tính hiện hữu

Hàng quý, kế toán lập báo cáo KH (doanh thu,


tiền đã trả, còn nợ) và gửi cho KH qua email để
đối chiếu, xử lý các chênh lệch nếu có (KS3)

Chỉ được ghi nhận doanh thu nếu Đơn đặt


hàng, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển được
phê duyệt đầy đủ (KS2)

Phòng kinh doanh, bộ phận kho và bộ


phận kế toán xuất hoá đơn độc lập
nhau (KS1)

KIỂM SOÁT?

CSDL tính hiện hữu: Doanh thu được ghi


trên sổ kế toán nhưng bồn inox chưa
được chuyển giao cho đại lý

10
II. Cách thức thực hiện TOC
2. Ví dụ thiết kế TOC/Thiết kế Thủ tục kiểm tra KSNB – C100
❑ Ví dụ: Chu trình bán hàng – CSDL: Tính hiện hữu
Mục tiêu
Ký Tần Tham
KS/Sai sót Kiểm soát chính TOC
hiệu suất chiếu
có thể
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Mục tiêu kiểm soát: “Tính hiện hữu”: Doanh thu được ghi nhận là có thật
Doanh thu Phòng kinh doanh, bộ phận KS1 Mỗi giao ??? C111
bán bồn inox kho và bộ phận kế toán xuất dịch
được ghi trên hoá đơn độc lập nhau
sổ kế toán
Chỉ được ghi nhận doanh thu KS2 Mỗi giao ??? C112
nhưng bồn
nếu Đơn đặt hàng, Phiếu xuất dịch
inox chưa
kho kiêm vận chuyển được
được chuyển phê duyệt đầy đủ
giao cho đại
lý Hàng quý, kế toán lập báo cáo KS3 Mỗi quý ??? C113
KH (doanh thu, tiền đã trả, còn
nợ) và gửi cho KH qua email
để đối chiếu, xử lý các chênh
lệch nếu có

11
II. Cách thức thực hiện TOC
2. Ví dụ thiết kế TOC/Thiết kế Thủ tục kiểm tra KSNB – C100
Ví dụ: Chu trình bán hàng - CSDL: Tính hiện hữu

Đối chiếu công nợ với KH. Các chênh lệch phải


được điều tra, xử lý.

Đối chiếu số liệu của kế toán với Báo cáo bán hàng
của bộ phận bán hàng. (KS5)

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển, Đơn đăt hàng phải
được đánh số thứ tự để kiểm soát, so sánh với hóa
đơn về số lượng xuất, thời gian xuất. (KS4) KS nào thiết kế
không phù hợp
để xử lý rủi ro về
KIỂM SOÁT? tính đầy đủ của
DT ?
CSDL tính đầy đủ: Hàng (bồn inox) đã
bàn giao cho khách hàng nhưng chưa
được ghi nhận doanh thu

15
II. Cách thức thực hiện TOC
2. Ví dụ thiết kế TOC/Thiết kế Thủ tục kiểm tra KSNB – C100
❑ Ví dụ: Chu trình bán hàng – CSDL: Tính đầy đủ

Mục tiêu
Kiểm soát Ký Tần Tham
KS/SS TOC
chính hiệu suất chiếu
có thể
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Mục tiêu kiểm soát: “Tính đầy đủ”: Doanh thu được ghi nhận đầy đủ.
Bồn inox Đơn đặt hàng, KS4 Mỗi Mượn file lưu các đơn đặt hàng, file lưu các phiếu xuất kho kiêm chứng từ vận C114
đã bán phiếu xuất kho giao chuyển bồn inox. Quan sát tính liên tục của số thứ tự trên từng loại tài liệu này,
nhưng kiêm vận dịch bao gồm tính liên tục và sự tương ứng nội dung của các đơn đặt hàng, PXK
chưa chuyển phải kiêm chứng từ vận chuyển trước và sau thời điểm 31/12
được ghi được đánh số Thu thập bảng theo dõi của kế toán về các hóa đơn đã xuất tương ứng với C115
nhận DT thứ tự để kiểm từng phiếu xuất kho kiêm chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng. Kiểm tra tính
soát, so sánh đầy đủ của nội dung theo dõi. Phỏng vấn kế toán, kiểm tra các bước kế toán đã
với hóa đơn thực hiện và ghi chép về việc kế toán đối chiếu, rà soát các số thứ tự bị thiếu
về số lượng của PXK kiêm chứng từ vận chuyển, đơn đặt hàng và cách xử lý của kế toán.
xuất, thời gian
xuất. Xem xét bộ phận kinh doanh rà soát file các đơn đặt hàng chưa được xử lý
trong kỳ
Chọn mẫu ngẫu nhiên 30 đơn đặt hàng bồn inox. Thu thập các PXK, chứng từ C116
vận chuyển và hóa đơn tương ứng. Kiểm tra tính tương thích về số thứ tự, nội
dung. So sánh với bảng theo dõi của kế toán để xác định bảng theo dõi của kế
toán có khớp với thông tin trên các tài liệu thu thập không

16
II. Cách thức thực hiện TOC
2. Ví dụ thiết kế TOC/Thiết kế Thủ tục kiểm tra KSNB – C100
❑ Ví dụ: Chu trình bán hàng – CSDL: Tính đầy đủ

Mục tiêu
Kiểm soát Ký Tần Tham
KS/Sai sót TOC
chính hiệu suất chiếu
có thể xảy ra
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Mục tiêu kiểm soát: “Tính đầy đủ”: Doanh thu được ghi nhận đầy đủ.

Bồn inox đã Đối chiếu số liệu KS5 Hàng Chọn mẫu 3 tháng (bao gồm tháng 12), thu thập báo cáo bán C117
bán nhưng của kế toán với tháng hàng của bộ phận bán hàng và báo cáo doanh thu của phòng kế
chưa được Báo cáo bán toán, thu thập biên bản/tài liệu đối chiếu giữa kế toán và bộ phận
ghi nhận DT hàng của bộ bán hàng.
phận bán hàng
cuối tháng Kiểm tra nguồn số liệu (tài liệu làm cơ sở) để lập 03 báo cáo bán
hàng được chọn mẫu có phải từ các giao dịch bán hàng được bộ
phận bán hàng theo dõi độc lập (từ các hợp đồng bán hàng/đơn
đặt hàng, phiếu yêu cầu xuất hàng, phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển,…)

Quan sát các dấu vết đối chiếu trên biên bản/tài liệu đối chiếu.
Kiểm tra kết quả đối chiếu có chính xác và kiểm tra cách xử lý
(nếu có chênh lệch).

17
II. Cách thức thực hiện TOC
3. Ví dụ: Thực hiện TOC
Trích C114
1. File lưu đơn đặt hàng
Năm 2020, Công ty có 4 file lưu đơn đặt hàng là 2020 – PO.1, 2020 – PO.2, 2020 – PO.3 và 2020 – PO.4. Mỗi file chia 2 ngăn, ngăn đầu là
các đơn đặt hàng cho mặt hàng bồn inox với đơn đặt hàng có mã BN xxxx và ngăn thứ 2 lưu các đơn đặt hàng thép ống với đơn đặt hàng
có mã TO xxx. PO được lập trên phần mềm quản lý bán hàng EROX, sau khi chọn mã hàng, số thứ tự sẽ được đánh tự động, số thứ tự
không bị lặp lại hoặc nhảy cách.
Các đơn đặt hàng được lưu theo thứ tự (các đơn đặt hàng đầu thì lưu phía dưới).
2020 – PO.1: BN 0001/20 đến BN 0500/20
2020 – PO.2: BN 0501/20 đến BN 1000/20
2020 – PO.3: BN 1001/20 đến BN 1500/20
2020 – PO.4: BN 1501/20 đến BN 1816/20
Các đơn đặt hàng đều được trưởng bộ phận bán hàng phê duyệt.
Các đơn đặt hàng đã phát sinh trong tháng 1/2021 được lưu file 2021 từ BN 0001/21 đến BN 0062/21
Tại ngày 5/1/2021, bộ phận bán hàng in bảng exel liệt kê các đơn đặt hàng và đóng vào đầu file (nội dung theo dõi gồm: số đơn đặt hàng,
người mua, mã hàng, số tiền). Trên bảng liệt kê đầu file có dấu tích trên tất cả các dòng (do anh Tú – nhân viên bộ phận bán hàng in bảng
ra và đối chiếu với các PO đã lưu trong file), Cuối gạch chân và có chữ ký của Trưởng bộ phận bán hàng ngày 10/1/2021.
Đã test thử việc tạo PO tiếp theo PO BN0062/21, phần mềm tự động tạo số PO BN 0063/21 mà không thể tạo PO số BN 0064/21 hoặc BN
0062/21 lặp lại.

Trong năm 2020, Công ty có 1 file lưu các đơn đặt hàng chưa hoàn thành, tên file là: 2020 – Open – PO.
File chia 2 ngăn, ngăn đầu là các đơn đặt hàng chưa hoàn thành cho mặt hàng bồn inox và ngăn thứ 2 lưu các đơn đặt hàng chưa hoàn
thành có mặt hàng thép ống. Có 13 PO của bồn inox và 25 PO của thép ống được lưu trong file này. Trong 13 PO bồn inox có 8 đơn hàng
được ghi chú là khách hàng huỷ (có kẹp cùng email báo huỷ của khách hàng được trưởng phòng kinh doanh ký xác nhận) và 5 đơn hàng
chưa ghi chú là chưa giao hàng tại thời điểm 5/1/2021. Các PO này cũng ghi chú là chưa hoàn thành trong bảng liệt kế đầu flienPO 2020.
Đầu file có lưu bảng theo dõi 12 tháng, cuối mỗi tháng bộ phận kinh doanh rà soát các đơn hàng phát hành các tháng trước đó chưa hoàn
thành và lập bảng có các cột : số đơn đặt hàng, người mua, mã hàng, số tiền, tình trạng thực hiện, ghi chú (lý do chưa hoàn thành),…
(Danh sách các PO trong file 2020 – Open – PO xem C114. 1)

18
II. Cách thức thực hiện TOC

3. Ví dụ: Thực hiện TOC

VD TOC đối với mục tiêu KS tính đầy đủ của DT (C116)

19
III. Lấy mẫu trong TOC
❑ Kiểm soát có tần suất ít
Dựa trên tần suất thực hiện của các thủ tục kiểm soát quan trọng
(hàng tuần, tháng, quý, sáu tháng, …), tương ứng với “tổng thể nhỏ”.

Tần suất Cỡ mẫu tối thiểu Tỷ lệ % cover

Tuần (52) 10 19%

Tháng (12) 2-4 25%

Nửa tháng (24) 3-8 33%

Quý (4) 2 50%

Năm (1) 1 100%

20
III. Lấy mẫu trong TOC
❑ Kiểm soát tần suất giao dịch (lớn)

Cỡ mẫu = Yếu tố độ tin cậy/Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua

❖ VD1: Độ tin cậy đối với kiểm soát là 90%


➢ Yếu tố độ tin cậy tương ứng là 2,3
➢ Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua cao nhất là 10%
➢ Cỡ mẫu tối thiểu = 23 = 2,3/0,1

❖ VD2: Độ tin cậy đối với kiểm soát là 95%


➢ Yếu tộ độ tin cậy tương ứng là 3
➢ Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua cao nhất là 5%
➢ Cỡ mẫu tối thiểu là = 60 = 3/0,05

21
III. Lấy mẫu trong TOC
❑ Kiểm soát tần suất giao dịch (lớn)
Yếu tố độ tin
Mức độ tin cậy cậy
Độ tin cậy và yếu tố độ tin cậy
50% 0,7
Giảm rủi ro Độ tin Yếu tố độ tin 55% 0,8
được yêu cậy cậy
cầu 60% 0,9
Cao 95% 3,0
65% 1,1
70% 1,2
Trung bình 80-90% 1,6 – 2,3
75% 1,4
Thấp 65-75% 1,1 - 1,4
80% 1,6
85% 1,9
90% 2,3
95% 3,0
98% 3,7
99% 4,6
22
III. Lấy mẫu trong TOC

23
IV. Ảnh hưởng TOC đối với thử nghiệm cơ bản

Nếu thực hiện TOC thì phạm vi trong thử nghiệm cơ bản
thay đổi thế nào?

24
IV. Ảnh hưởng TOC đối với thử nghiệm cơ bản
Rủi ro đã được đánh giá

Cấp độ Cấp độ
báo cáo tài chính cơ sở dẫn liệu

Biện pháp xử lý của kiểm toán viên

Biện pháp xử lý Các thủ tục


tổng thể kiểm toán tiếp theo

Ví dụ gồm:
•Thái độ hoài nghi nghề nghiệp
•Cấp độ nhân viên được phân công
Thử nghiệm Thử nghiệm
•Giám sát nhân viên liên tục cơ bản kiểm soát
•Đánh giá các chính sách kế toán
•Nội dung/phạm vi/lịch trình và yếu tố
không thể dự đoán trước của các thủ
tục được lập kế hoạch Kiểm tra Phân tích
•Các thủ tục khác chi tiết cơ bản

Kết quả

Đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để giảm rủi ro


kiểm toán xuống một mức độ thấp có thể chấp nhận được

25
IV. Ảnh hưởng TOC đối với thử nghiệm cơ bản

26
IV. Ảnh hưởng TOC đối với thử nghiệm cơ bản
Trích mẫu Dxxx (CTKTM) – Lấy mẫu trong thử nghiệm cơ bản

8. Yếu tố độ tin cậy (R) được sử dụng là gì?

[Nếu yêu cầu giảm rủi ro xuống mức thấp, R thường sẽ thuộc khoảng (2,3 - 3,0); Nếu yêu
cầu giảm rủi ro xuống mức trung bình, R thường sẽ thuộc khoảng (1,0 – 2,2), khi yêu cầu
lấy mẫu là để giảm rủi xuống mức trung bình, việc kiểm tra lấy mẫu cần được kết hợp với
các thủ tục khác để giảm rủi ro xuống mức thấp chấp nhận được, như thử nghiệm kiểm
soát, thủ tục phân tích cơ bản,...]

[Hệ số R thay đổi, phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cơ sở dẫn liệu được xử lý, vào kết
quả thực hiện các thủ tục kiểm toán khác ngoài lấy mẫu như thử nghiệm kiểm soát, thủ
tục phân tích cơ bản, kiểm tra chi tiết khác để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm giảm
rủi ro xuống mức thấp có thể chấp nhận được]

27
Q&A

28

You might also like