You are on page 1of 6

Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.

me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TUẦN 1 – THUẾ TNCN

Giải ví dụ 3.1

Nghe trực tiếp trên lớp

Giải ví dụ 3.2
Một số lưu ý:
- Năm 2020 mức giảm trừ gia cảnh mới 11tr và 4.4tr
- Khi tính bảo hiểm ngưỡng đóng bảo hiểm phải so sánh với ngưỡng chặn
1/ - Hv nhớ giả sử về các khoản giảm trừ còn lại
2/ - Ngưỡng trần đóng BHXH, BHYT
3/ - Giả sử tiền cơm là tiền ăn ca, ăn đêm
4/ - Lợi ích không bằng tiền trả cho cá nhân
- Chú ý phần chữa bệnh hiểm nghèo
5/ - Phần lương thêm giờ bóc tách làm 2 phần: chịu thuế và miễn thuế.
6/ - Phần lợi ích từ việc công ty cho thuê nhà tính vào TNCT:
Min (tiền thuê nhà; 15% TNCT chưa bao gồm tiền nhà)
- Đọc lại giáo trình văn bản pháp luật phần này để hiểu rõ bản chất của các chi
phí ăn theo tiền nhà: điện, nước, internet, giữ xe…
- Thuê xe theo chuyến đường đi từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại không tính
vào TNCT.
----------------------------------------
Giải ví dụ 3.3
Thuế TNCN Bà Mikawa phải nộp tại Việt Nam:
Do bà Mikawa là đối tượng không cư trú tại Việt Nam, toàn bộ tiền lương do bên
Nhật trả, do đó thu nhập chịu thuế TNCN phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt
nơi trả và nơi nhận thu nhập được xác định như sau:
- Tổng thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam:
173/365 ngày x (200.000.000 đồng x 12 tháng) = 1.137.534.247 đồng
- Thuế TNCN Bà Mikawa phải kê khai và nộp tại Việt Nam
1.137.534.247 đồng x 20% = 227.506.849 đồng

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận
Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

(Chú ý: Xem lại giáo trình văn bản pháp luật trang 253)
--------------------------------------------

Giải ví dụ 3.4

Thuế TNCN phải nộp theo Luật thuế TNCN tại Việt Nam:
Theo quy định của Luật thuế TNCN thì cá nhân thuộc đối tượng cư trú tại Việt Nam
phải kê khai toàn bộ thu nhập chịu thuế TNCN nhận được ở trong nước và nước
ngoài tại Việt Nam. Khi rời khỏi Việt Nam do kết thúc hợp đồng, Bà Linda phải
quyết toán thuế TNCN với cơ quan thuế tại Việt Nam trong 11 tháng như sau:
- Tổng số tháng tính thuế TNCN tại Việt Nam là: 11 tháng
- Thu nhập chịu thuế:
15.000 USD x 22.250 đồng/USD x 11 tháng = 3.671.250.000 đồng
- Thu nhập tính thuế:
3.671.250.000 đồng – (9.000.000 đồng x 11 tháng) = 3.572.250.000 đồng
- Thuế TNCN phải nộp theo Luật thuế tại Việt Nam:
((3.572.250.000 đồng/11 tháng x 35%) – 9.850.000 đồng) x 11 tháng =
1.141.937.500 đồng
- Thuế TNCN còn phải nộp tại Việt Nam
1.141.937.500 đồng – (1.000 USD x 22.250 đồng x 11 tháng) = 897.187.500 đồng
---------------------------------------

Giải ví dụ 3.5

1/

a. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:

- Thu nhập làm căn cứ quy đổi là:


35,1 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 3,6 triệu đồng + 1,5 triệu
đồng) = 22 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:
(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,438 triệu đồng

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận
Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

- Thuế thu nhập cá nhân Ông D phải nộp (áp dụng cách tính thuế rút gọn
theo Phụ lục số 01/PL-TNCN) là:
25,438 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 3,438 triệu đồng
b. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp năm 2017 của Ông D như sau:
3,438 triệu đồng x 12 tháng = 41,256 triệu đồng
2/
a. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:
Bước 1: Xác định tiền thuê nhà trả thay được tính vào thu nhập làm căn cứ
quy đổi
- Thu nhập làm căn cứ quy đổi (không gồm tiền thuê nhà):
35,1 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 3,6 triệu đồng + 1,5 triệu đồng)
= 22 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:
(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,438 triệu đồng
- Thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):
25,438 triệu đồng + 9 triệu đồng + 3,6 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 39,538
triệu đồng/tháng
- 15% Tổng thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):
39,538 triệu đồng × 15% = 5,931 triệu đồng/tháng
Vậy tiền thuê nhà được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi là 5,931 triệu
đồng/tháng
Bước 2: Xác định thu nhập tính thuế
- Thu nhập làm căn cứ để quy đổi thành thu nhập tính thuế:
35,1 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,931 triệu đồng – (9 triệu đồng + 3,6 triệu
đồng + 1,5 triệu đồng) = 27,931 triệu đồng/tháng
- Thu nhập tính thuế (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):
(27,931 triệu đồng - 3,25 triệu đồng)/0,75 = 32,908 triệu đồng/tháng
- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp:
32,908 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng = 4,977 triệu đồng/tháng
- Thu nhập chịu thuế hàng tháng của ông D là:

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận
Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

35,1 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,931 triệu đồng + 4,977 triệu đồng = 47,008
triệu đồng/tháng
Hoặc xác định theo cách:
32,908 triệu đồng + 9 triệu đồng + 3,6 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 47,008
triệu đồng/tháng.
b. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp năm 2017 của Ông D như sau:
4,977 triệu đồng/tháng x 12 tháng = 59,724 triệu đồng
3/ Quyết toán thuế thu nhập cá nhân của ông D năm 2017 như sau:

- Tại công ty X, thu nhập chịu thuế năm của ông D là:
47,008 triệu đồng x 12 tháng = 564,096 triệu đồng
- Tại công ty Y:
+ Thu nhập tính thuế hàng tháng (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-
TNCN):
(12 triệu đồng – 0,75 triệu đồng)/0,85 = 13,235 triệu đồng
+ Thu nhập chịu thuế năm tại công ty Y:
13,235 triệu đồng x 5 tháng = 66,175 triệu đồng
- Tổng thu nhập chịu thuế của ông D năm 2017:
564,096 triệu đồng + 66,175 triệu đồng = 630,271 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế năm 2017:
630,271 triệu đồng – [(9 triệu đồng + 3,6 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) x 12
tháng)] = 461,071 triệu đồng
- Thuế Thu nhập cá nhân phải nộp trong năm:
(461,071 triệu đồng × 25% - 39 triệu đồng) = 76,268 triệu đồng
- Số thuế được khấu trừ trong năm: 60 + 6,7 = 66,7 triệu đồng
- Số thuế còn lại phải nộp = 9,568 triệu đồng
---------------------------------------

Giải ví dụ 3.6

Số thuế thu nhập cá nhân của Ông S phải nộp được xác định như sau:

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận
Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

+ Nếu tính theo năm 2016, Ông S là cá nhân không cư trú, nhưng tính theo 12
tháng liên tục kể từ ngày 01/6/2016 đến hết ngày 31/5/2017, tổng thời gian ông S có
mặt tại Việt Nam là 190 ngày (80 ngày + 110 ngày). Vì vậy, ông S là cá nhân cư trú
tại Việt Nam.
+ Năm tính thuế thứ nhất (từ ngày 01/6/2016 đến ngày 31/5/2017):
- Tổng thu nhập chịu thuế trong năm tính thuế thứ nhất:
134 triệu đồng + 106 triệu đồng = 240 triệu đồng
- Giảm trừ gia cảnh: 9 triệu đồng x 12 = 108 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế: 240 triệu đồng - 108 triệu đồng = 132 triệu đồng
- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp năm tính thuế thứ nhất: 60 triệu đồng ×
5% + (120 triệu đồng – 60 triệu đồng) × 10% + (132 triệu đồng - 120 triệu
đồng) × 15% = 10,8 triệu đồng
+ Năm tính thuế thứ hai (từ 01/01/2017 đến hết ngày 31/12/2017): Ông S có
mặt tại Việt Nam 215 ngày (110 ngày + 105 ngày) là cá nhân cư trú tại Việt Nam.
- Thu nhập chịu thuế phát sinh trong năm 2017:
106 triệu đồng + 122 triệu đồng = 228 triệu đồng
- Giảm trừ gia cảnh : 9 triệu đồng x 12 = 108 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế năm 2017:
228 triệu đồng – 108 triệu đồng = 120 triệu đồng
- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp năm 2017:
(60 triệu đồng × 5%) + (120 triệu đồng – 60 triệu đồng) × 10% = 9
triệu đồng
+ Quyết toán thuế năm 2017 có 5 tháng tính trùng với quyết toán thuế năm
thứ nhất (từ tháng 01/2017 đến tháng 05/2017)
- Số thuế tính trùng được trừ :
(10,8 triệu đồng/12 tháng) x 5 tháng = 4,5 triệu đồng.
- Thuế thu nhập cá nhân còn phải nộp năm 2017 là :
9 triệu đồng – 4,5 triệu đồng = 4,5 triệu đồng
Giải ví dụ 3.7-3.10

Nghe trực tiếp trên lớp

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận
Ôn thi ĐLT, CCT giai đoạn 2, Module 1 – Nhóm zalo học online free: https://zalo.me/g/kasbbb524

GV: Hưng Võ - Hotline/ Zalo: 0976.593.689 - Email: vohung.acca@gmail.com – Fb: Võ Hưng (Thầy Hưng Thuế)

Tài liệu được biên soạn, sưu tầm bởi soạn giả, nghiêm cấm chia sẻ khi chưa được chấp thuận

You might also like