You are on page 1of 5

CÂU DƯỚI ĐÂY ĐÚNG HAY SAI.

NẾU SAI THÌ SỬA LẠI CHO ĐÚNG


1. Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10 diceton
anthracen
2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa
vào số lượng nhóm OH
3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò là
dung môi chiết hay thủy phân Anthraglycosid?
4. Phản ứng với dd kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của Anthraquinon
hay anthraglycosid?
5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu vàng
6. Dung môi phù hợp để chiết xuất anthraquinon là Nước
7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu
8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ Cả dạng anthraquinon lẫn dạng
anthraglycosid
9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinon
10.Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn
11.dược liệu có chứa anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết
qua sữa mẹ
12.Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai
13.Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae
14.Họ thực vật thường có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae
15.Anthraglycosid có cấu trúc khung nền C6-C3-C6
16.Tên gọi Anthra dựa vào Cấu trúc hóa học
17.Tính chất của Anthraglycosid là thăng hoa
18.Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3
19.Chrysophanol có tính acid mạnh
20.Hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới)
21.NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid
mạnh
22.Trong cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm – OH ở vị trí β thì nhóm
– OH ở vị trí α có tính acid mạnh hơn
23.Tại đại tràng, dạng OMA được coi là có tác động nhuận tẩy là Dạng aglycon
– oxy hóa (anthraquinon)
24.Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon
25.Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là anthraglycosid là
Cassia alata
26.Tan được trong kiềm rất yếu (CO32-, HCO3-) là tính chất của Chrysophanol
27.Dược liệu có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthraglycosid là
Muồng trâu
28.Tính chất phù hợp đối với dược liệu Phan tả diệp là Có nhựa gây đau bụng
nếu dùng đường uống
29.Lưu ý của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rượu hoặc sắc với nước nóng
khi dùng
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
• Kể tên 4 anthra thuộc nhóm nhuận tẩy
• Phản ứng đặc hiệu khi định tính Anthraquinon là
• Các dược liệu cùng chi Cassia ?
TRẢ LỜI
1. Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của 9,10 diceton anthracen  Đúng

2. Sự phân chia Anthraglycosid thành nhóm: Nhuận tẩy và phẩm nhuộm dựa vào số lượng OH 

SAI (vị trí nhóm OH)

3. H2SO4 25% trong phương pháp cân để định lượng Anthraquinon có vai trò là dung môi chiết hay

thủy phân Anthraglycosid?  Thủy phân AGAQ


4. Phản ứng với kiềm tạo phenolat có màu đỏ là phản ứng của Anthraquinon hay

anthraglycosid?  AQ /DMHC (CHCl3, ether, …)

5. Tinh thể Anthraquinon trong thử nghiệm vi thăng hoa hình que, màu vàng? Sai, hình

kim màu vàng

6. Dung môi phù hợp để chiết xuất Anthraquinon là Nước  Sai, Dung môi Hữu cơ

7. OMA thuộc nhóm anthra nhuộm màu  Sai, Nhuận tẩy

8. Anthranoid là thuật ngữ dùng để chỉ cả dạng anthraquinon lẫn dạng anthraglycosid?

Đúng

9. OMA là chữ viết tắt của Oxymenthol anthraquinone Sai - OXYMETHYL

ANTHRAQUINON

10. Cơ chế tác dụng chủ yếu của các anthra là tăng nhu động cơ vân và cơ trơn  Sai, chỉ

có tăng Cơ Trơn

11. Dược liệu có chứa Anthranoid gây kích ứng niêm mạc dạ dày, có thể bài tiết qua sữa mẹ

 Đúng

12. Anthranoid có thể gây tác dụng phụ Sảy thai  Đúng

13. Họ thực vật thường có Anthra nhóm phẩm nhuộm Rutaceae  Sai- Rubiaceae

14. Họ thực vật thường có Anthra nhóm nhuận tẩy Fabaceae  Đúng

15. Anthraglycoside có cấu trúc khung nền C6-C3-C6- Sai- (C6-C2-C6)

16. Tên gọi Anthra dựa vào cấu trúc hóa học  Đúng

17. Tính chất của Anthraglycoside là thăng hoa  SAI, Anthraquinon

18. Chrysophanol có thể tác dụng được với NH3  SAI, NAOH

19. Chrysophanol có tính acid mạnh  Sai, Tính Acid yếu


20. Hiện tượng dương tính của phản ứng Borntrager là lớp kiềm màu đỏ (dưới) Sai, tùy

dung môi-nếu dung môi nặng chloform thì lớp kiềm nằm trên

21. NH4OH trong định tính chrysophanol có vai trò loại bỏ AQ có tính acid mạnh  Đúng

22. Trông cấu trúc của anthraquinon, nếu so với nhóm –OH ở vị trí beeta thì nhóm –OH ở vị

trí alpha có tính acid mạnh hơn  Sai, tính acid yếu hơn

23. Tại đại tràng, dạng OMA được coi là có tác động nhuận tẩy là dạng Aglycon-oxy

hóa(anthraquinon)  sai, aglycon khử

24. Tại ruột non, dạng OMA được hấp thu phần lớn là Aglycon  Đúng

25. Dược liệu thuộc họ 1 lá mầm có thành phần hóa học là Anthraglycosid là Cassia alata 

Sai, aloe vera (Lô hội)

26. Tan được trong kiềm rất yếu (CO3 2-, HCO3 -) Là tính chất của Chrysophanol  SAI

(RHEIN)

27. Dược liệu có chứa đồng thời 2 thành phần là tanin và anthra là Muồng Trâu  Sai -Đại

Hoàng – còn Muồng Trâu chỉ chứa anthra (Lưu ý sử dụng: Liều cao, ngắn

ngày , uống nhiều nước)

28. Tính chất phù hợp đối với dược liệu Phan Tả diệp là có nhựa gây đau bụng nếu dùng

đường uống  Đúng. Nhựa/CỒN, Nước Uống

29. Lưu ý của dược liệu Phan tả diệp là nên ngâm rược hoặc sắc với nước nóng khi dùng

sai, Ngâm rượu hoặ sắc với nước nóng để nguội và lọc lại trước khi dùng vì

nhựa trong dược liệu tan trong cồn và nước nóng

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI


• Kể tên 4 anthra thuộc nhóm nhuận tẩy: Istizin, Chrysophanol, Aloe emodin,
Rhein
• Phản ứng đặc hiệu khi định tính Anthraquinon là: phản ứng Borntraeger
• Các dược liệu cùng chi Cassia? : Phan tả diệp, muồng trâu

You might also like