You are on page 1of 85

ANTHRANOID VÀ DƯỢC

LIỆU
CHỨA ANTHRANOID
ĐẠI HỌC CHÍNH
QUY
D_2018

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:
• So sánh đặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid : phẩm
nhuộm, nhuận tẩy, dimer.
• Nêu các phương pháp định tính, định lượng anthranoid
trong dược liệu
• Phân tích các phương pháp chiết xuất anthranoid từ dược
liệu
• Liệt kê các tác dụng và công dụng chính của anthranoid
• Nêu TPHH chính và ứng dụng của các dược liệu chứa
anthranoid
QUINON

Quinon là hợp chất chứa oxi, thường là các dẫn chất thơm
bị oxi hóa từ các hợp chất phenol tương ứng
QUINON
Căn cứ vào số vòng thơm đính thêm vào nhân quinon mà
người ta sắp xếp thành
§ Benzoquinon
§ Napthoquinon
§ Anthraquinon
§ Naphtacenquinon
Dạng glycosid gọi là anthraglycosid hay anthracenosid :
aglycon là 9,10-anthracendion.
ANTHRANOID – MỘT
GLYCOSID
Glycosid = Aglycon + Đường

Anthraglycosid (AG) = Anthraquinon (AQ) + Đường


(Dạng kết hợp) (Dạng tự do)

Anthranoid
Thường phân cực Đặc trưng cho từng nhóm chất
Tan trong EtOH, Thường kém phân cực
MeOH, Tan trong các DMHC (CHCl3, ete,
Nước sôi benzen, n-hexan)

5
PHÂN BỐ
Anthranoid nằm trong nhóm lớn Hydroxyquinon
Là các sắc tố được m thấy chủ yếu trong ngành nấm,
địa y, thực vật bậc cao nhưng cũng m thấy trong động
vật

8 O 1
7 2 9,10-dicetonanthracen

3
(C6-C1)2
6
5
O
4 C6-C2-C6
Anthraquinon
SINH PHÁT
NGUYÊN
Xuất phát từ 2 con đường:
1. Họ Polygonaceae, Caesalpiniaceae, Rhamnaceae, một số
nấm và địa y (1,8-dihydroxyanthraquinon): xuất phát từ
các đơn vị acetat
2. Họ Rubiaceae: tiền chất là acid shikimic
3. Anthraquinon đơn giản nhất (không có nhóm thế, không
có trong tự nhiên): oxy hoá anthracen hoặc bằng tổng
hợp từ anhydrid phtalic và benzen

Al2O3 P O
2
+ 5

H+
PHÂN NHÓM

ANTHRANOID

Nhóm phẩm nhuộm Nhóm nhuận tẩy Nhóm dimer


PHÂN NHÓM - PHẨM NHUỘM

1,2 – dihydroxy ANTHRAQUINON


Có màu đỏ cam đến tía
2 nhóm OH kế cận ở vị trí α và β
Thường gặp: họ Rubiaceae
PHÂN NHÓM - PHẨM NHUỘM
• Acid carminic
Sâu Dactylopius coccus sống trên nhiều loài xương rồng
ở Trung Mỹ
Dạng muối nhôm = carmin: màu đỏ
Tá dược màu/ bào chế, mỹ phẩm)
• Acid kermesic
Cánh kiến đỏ
Sâu Kermococcus ilicus, Lacifer lacca
Đánh bóng đồ mỹ nghệ
PHÂN NHÓM - PHẨM NHUỘM
O OH O OH

OH OH

Alizarin Purpurin
COOH O OH OH O CH3

HO OH

OH O OH OH O
Boletol Acid carminic

11
PHÂN NHÓM - PHẨM NHUỘM

Dactylopius coccus

12
PHÂN NHÓM – NHUẬN
TẨY

2 nhóm OH ở vị trí 1 và 8
Ở vị trí C3 : CH ,3CH 2OH, CHO và COOH → oxymethyl AQ (OMA)
Trong cùng một loài (Đại hoàng, Chút chít, Thảo quyết minh):
các dẫn chất có cùng cấu trúc, chỉ khác nhau ở mức độ oxy hoá
ở C3.
PHÂN NHÓM – NHUẬN
TẨY
DẠNG TỒN TẠI

Dạng oxi hóa Dạng khử


có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng

Dạng uống (OXH/khử)?


PHÂN NHÓM – NHUẬN
TẨY DẠNG GLYCOSID
Phần ose trong AG thì đơn giản
• Loại ose hay gặp : Glc, Rha, Xyl
• Thường: 1 mạch (gồm 1 hoặc 2 đường): vị trí 1 hoặc 8, có
khi ở vị trí 6 ví dụ Frangulin A có trong vỏ cây Rhamnus
frangula
• Ít khi gặp 2 mạch đường: nếu có, 1 và 8 hoặc 6 và 8
• Ít khi gặp 1 mạch có 3 đường (gắn vào 1 nơi)

AQ – glc – glc
AQ – glc – xyl
PHÂN NHÓM – NHUẬN
TẨY DẠNG GLYCOSID
OH O OH

O- glycosid
CH3
rha
O
OH O OH

C- glycosid
glc

OH O OH

O- & C- glycosid
CH2 -O-rha

16
glc
PHÂN NHÓM – DIMER
Do 2 phân tử dạng anthron bị oxy hoá rồi trùng hợp với nhau
tạo thành dianthron hoặc các dẫn chất dehydrodianthron
OH O OH
OH O OH

-2H -2H

OH O OH
OH O OH

2 emodin anthron diemodin anthron


PHÂN NHÓM – DIMER
v Khi tạo dimer nếu 2 nửa phân tử:
o Giống nhau gọi homodianthron (sennosid A, B),
o Khác nhau gọi là heterodianthron (sennosid C, rheidin A)
PHÂN NHÓM – DIMER
PHÂN BỐ
30 họ thực vật khác nhau
Lớp 2 lá mầm (chủ yếu):
• Caesalpiniaceae:
• Polygonaceae, Rhamnaceae : chrysophanol, aloe-emodin,
rhein, chrysaron, emodin, physcion, emodin
• Rubiaceae: damnacanthol, alizarin, xanthopurpurin,
purpurin
Lớp 1 lá mầm (Rất ít) như Lô hội (Aloe vera): aloe-emodin
Động vật : 1 số loài sâu (Kermococcus ilicus, Lacifer lacca)
TÍNH CHẤT
MÀU SẮC
Nhóm phẩm nhuộm: đỏ cam à đỏ tía
Nhóm nhuận tẩy: màu vàng, vàng cam, đỏ

21
TÍNH CHẤT
TÍNH TAN – ĐỘ PHÂN
CỰC
Aglycon Glycosid
Dễ tan/ DMHC kém phân cực Khó tan/ DMHC kém phân cực
Thăng hoa được Không thăng hoa được

Dễ tan trong kiềm


Kém tan trong NaHSO3

22
TÍNH CHẤT
TÍNH TAN - TÍNH
ACID

Tính acid ?

23
TÍNH CHẤT
TÍNH TAN- TÍNH
ACID
α-OH • NaOH

ĐỘ • NaOH
TAN β-OH
• -CO32-
TRONG
KIỀM
• NaOH
COO • -CO 2-
3
H • -HCO3-

24
TÍNH CHẤT
NHÓM NHUẬN TẨY

•Tính thăng hoa.


→ AQ dạng ?
•Phản ứng với Magie acetat trong cồn: AQ PHẢI CÓ –OH α.
→ Cơ chế?
• Phản ứng với dung dịch kiềm: phản ứng Borntraeger
→ Cơ chế?
• UV 365 nm → huỳnh quang tím hoặc đỏ nâu

25
ĐỊNH TÍNH
Phản ứng Borntraeger
Dịch chiết NaOH/ KOH màu đỏ (1,8 di-OH)
AQ dạng tự
do, oxy hóa loãng Xanh tím (1,2 di-OH)

Phạm vi :
ü Trong ống nghiệm
ü Trên bản mỏng
ü Trên mô thực vật
26
ĐỊNH TÍNH
Phản ứng Borntraeger
Dược liệu
2 4
+ FeCl3 hoặc H2 O2 (AQ oxy hóa)
+ Ether, Cloroform, DMC…
Dịch chiết
Ether, Cloroform, DMC…
+ NaOH 10%
Lớp kiềm có màu đỏ → có Anthraquinon

Vai trò của các dung môi, thuốc thử?


-

ĐỊNH TÍNH
Thử nghiệm vi thăng hoa

MÀU VÀNG, HÌNH KIM

28
V

ĐỊNH TÍNH
Phản ứng với Mg acetat / EtOH, MeOH
+ 1, 2 - diOH cho màu tím
Mg acetat
AQ có OH-α + 1, 4 - diOH cho màu đỏ tía
ROH
+ 1, 6 và 1, 8 - diOH cho màu đỏ
cam

29
ĐỊNH TÍNH
Phản ứng với pyridin/ MeOH

∆’ oxy hóa → vàng cam


∆’ khử → tím

à Phân biệt dạng oxy hóa/ khử


ĐỊNH TÍNH
SẮC KÝ LỚP MỎNG
Mẫu thử
Chiết glycosid: dùng cồn EtOH hay MeOH, hoặc cồn- nước
Chiết aglycon: thủy phân bằng acid rồi chiết bằng ether hoặc
CHCl3
Hệ dung môi
EtOAc – MeOH – H 2 O (100: 17: 13)
EtOAc – n-propanol- H2 O (4: 4: 3)
CHCl3 – MeOH (4:1)
Thuốc thử phát hiện
NH3 ; KOH/cồn
Mg acetat/EtOH
Pyridin-MeOH (1:1)
ĐỊNH TÍNH
SẮC KÝ LỚP MỎNG

32
ĐỊNH TÍNH
XÁC ĐỊNH ACID
CHRYSOPHANIC
dịch AQ/ benzen

bỏ dịch NH4OH (?)

dịch benzen (?)

NaOH

lớp kiềm màu đỏ

Có acid chrysophanic
ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp cân của Daels và Kroeber

H2 SO4 25%
Dược liệu Dịch acid Dịch CHCl3
Đun nhẹ
Rửa (*) Sấy → Cân
Cắn AQ Hàm lượng AQ
Cô cắn

(*) Dung dịch CHCl3 rửa = Natri bisulfit 10% ; HCl 1%

34
ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp so màu của Auterhoff
§ Dựa vào phản ứng màu Borntraeger
§ Thủy phân AG à Phản ứng với kiềm tạo dd màu đỏ à
Abs
§ Tính hàm lượng AQ theo đường chuẩn được xây dựng với
istizin hoặc acid chrysophanic.
§ Hạn chế được sự oxy hóa các chất ở dạng khử anthron.
Các chất này có màu vàng trong môi trường kiềm nên
không cản trở sự định lượng.
CHIẾT XUẤT
Ø Chiết dạng glycosid à cồn, nước, methanol
Ø Chiết dạng aglycon à thủy phân (H SO
2 425%) à Chiết
bằng chloroform

TINH CHẾ
Ø Dựa vào độ hòa tan khác nhau trong môi trường kiềm
(Không khả thi)
Ø Chủ yếu: Sắc ký cột
-Pha tĩnh: Silica gel, cellulose, Calcicarbonat
- Pha động: dung môi hữu cơ, tăng dần độ phân cực (CHCl3-
MeOH)
- Phát hiện: UV 365, 254 nm
36
TÁC DỤNG VÀ CÔNG
Dược liệu DỤNG
chưa xử lý chứa nhiều dạng khử
kích ứng tiêu hóa

Dược liệu đã xử lý chứa nhiều dạng oxy hóa

Glycosid aglycon

Xuống ruột già


à AQ

xuất hiện không còn


tác dụng tác dụng/ruột già
TÁC DỤNG VÀ CÔNG
DỤNG
ØLàm tăng nhu động ruột (chậm, 10 h)
Liều nhỏ à giúp tiêu hóa
Liều vừa à nhuận tràng
Liều cao à tẩy xổ
o Thông mật.
o Thông tiểu và có khả năng tống sỏi thận (rễ cây Rubra
tinctoria L.)
o Kháng nấm dùng để trị nấm, hắc lào, lang ben
(Chrysophanol).
o Kích thích miễn dịch chống ung thư.
TÁC DỤNG
KHÔNG MONG MUỐN
Ø Gây kích ứng niêm mạc dạ dày
Ø Tăng co bóp cơ trơn bàng quang và tử cung
Thận trọng với phụ nữ có thai, người viêm bàng quang
Ø Bài tiết qua sữa à phụ nữ cho con bú !!!
Ø Bài tiết qua nước tiểu à nước tiểu màu hồng

39
MỘT SỐ DƯỢC LiỆU
CHỨA
ANTHRAGLYCOSID
Phan tả diệp Hà thủ ô đỏ
Đại hoàng Ba kích
Lô hội Nhàu
Muồng trâu

40
PHAN TẢ DIỆP

Cassia senna L.
Senna acutifolia (Del.) Batka,
Senna angustifolia (Vahl.) Batka
Họ Vang (Caesalpiniaceae)

41
PHAN TẢ DIỆP
- Lá mọc so le
- Lá kép lông chim chẵn
- Hoa chùm, vàng
- Quả đậu, dẹt

42
PHAN TẢ DIỆP
Bộ phận dùng:
lá chét (Folium Sennae)
Quả đã loại hạt

Không có ở Việt nam, có nguồn gốc từ Arập, sau


43 dùng rất phổ biến ở châu Âu
PHAN TẢ DIỆP
THÀNH PHẦN HÓA
HỌC
• Các anthranoid (2 - 3%)
* AQ (ít): - rhein, aloe emodin, chrysophanol.
* AG (nhiều): - glycosid của rhein, aloe emodin.
- Sennosid A, B, C, D (chính)
• Chất nhựa (gây đau bụng !!!)
• Các Flavonoid (ít quan trọng)

44
PHAN TẢ DIỆP
THÀNH PHẦN HÓA
HỌC

45
PHAN TẢ DIỆP
KIỂM NGHIỆM
- Mô mềm giậu, mô mềm khuyết
Vi phẫu - Lông che chở đơn bào thành dày, xù xì
- Cung libe gỗ
- Tinh thể calci oxalat hình khối

- Lông che chở đơn bào thành dày, xù xì


Soi bột - Tinh thể calci oxalat hình khối
- Lỗ khí có tế bào bạn (kiểu cà phê)

46
PHAN TẢ DIỆP
KIỂM NGHIỆM
Sắc ký lớp mỏng
Định tính - Chiết dạng glycosid
- Dùng chuẩn senosid A, B, C, D.
- Phát hiện bằng TT KOH/cồn

Định lượng - Phương pháp so màu của Auterhoff

47
PHAN TẢ DIỆP
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
v Nhuận tẩy : Có nguồn gốc từ Arập, sau dùng phổ biến
ở châu Âu
- Tác dụng trên cơ trơn.
- Quả đã loại hạt dùng như lá
- Có trong thành phần một số trà giảm béo
LƯU Ý
- Uống: có tác dụng chậm.
- Nhựa: gây đau bụng → không dùng cao cồn hoặc
cao nước còn nóng.
- Không dùng cho PNCT
- Không dùng dược liệu mới
4- 8 Bài tiết qua sữa mẹ
PHAN TẢ DIỆP
CHẾ PHẨM

Hỗ trợ chế độ ăn Giúp tiêu tích trệ, thông đại tiện


Điều trị dư cân béo phì Hỗ trợ điều trị ăn uống không tiêu
49
ĐẠI HOÀNG
Rheum sp. Polygonaceae
DĐVN III quy định dùng 3 loài
- Rheum palmatum L.
- Rheum officinale Baillon
- Rheum palmatum ´ officinale

50
ĐẠI HOÀNG
- Thân rễ to
- Lá mọc thành cụm từ thân rễ
- Cuống lá dài, phiến lá rộng, xẻ 5 – 7 thùy to
- Mặt dưới lá màu đỏ nhạt

51
ĐẠI HOÀNG
Bộ phận dùng: thân rễ

52
ĐẠI HOÀNG
THÀNH PHẦN HÓA
HỌC
OH O OH
• Anthranoid (3 – 5%)
- AG >> AQ
- AQ: chrysophanol, physcion, rhein,
emodin, aloe-emodin R
- AG: glycosid của các AQ kể trên.
O
• Tanin :5 – 12%, Calci oxalat
• Nhóm khác : tinh bột, pectin, Aloe emodin (R=CH2OH)
nhựa. Rhein (R=COOH)

53
ĐẠI HOÀNG
KIỂM NGHIỆM
Vi phẫu thân rễ

- Mô mềm vỏ, tủy, libe ít, gỗ xếp tỏa tròn


- Đám libe gỗ cấp 3 tỏa ra như hình sao
54
ĐẠI HOÀNG
KIỂM NGHIỆM
SOI BỘT
- Mảnh bần, mô mềm, mảnh mạch
- Tinh thể calci oxalat hình cầu gai
- Hạt tinh bột hình tròn, tễ hình sao rõ
ĐẠI HOÀNG
KIỂM NGHIỆM
Định tính: Phản ứng Borntraeger

+ H2 SO4 25%

Dịch acid

+ CHCl3 + NaOH loãng


nước kiềm

CHCl3
56
ĐẠI HOÀNG
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
- Anthranoid: Nhuận tràng
- Dùng làm thuốc trị táo bón
- Liều cao: tẩy xổ

- Có tác dụng chậm


- Tanin: táo bón
- Không dùng
q Kéo dài (Tanin tích lũy gây táo bón, Có nhiều tinh
thể Ca oxalat (tạo sỏi !!!),
q Liều nhỏ
q Dùng dược liệu mới
q Dùng cho người bệnh trĩ và thường bị táo bón
-57 Bài tiết qua nước tiểu, phân, sữa mẹ.
LÔ HỘI
Aloë sp. Asphodelaceae
Lô hội châu Á: Aloë vera L.
Lô hội châu Phi: Aloë ferox Mill.

58
Aloë vera

Aloë ferox
LÔ HỘI
Bộ phận dùng
Nhựa Lô hội = Dịch cô đặc từ lá = ALOË
Gel của lá = Aloe fera Gel
Bột lá (sau khi đã thu nhựa)
LÔ HỘI
Thu hái – chế biến
• Thu hoạch nhựa Lô hội
• Chế biến Bột lá Lô hội
sau khi đã lấy nhựa)
• Thu hoạch Gel Lô hội
LÔ HỘI
Nhựa tốt

Phải tan hoàn toàn


trong dung dịch amoniac loãng
trong cồn 60%
62
LÔ HỘI
THÀNH PHẦN HÓA
HỌC
Các Anthranoid
- aloë emodin (dịch tươi không có)
- barbaloin* = aloin A + aloin B (C-glycosid)
- Glycosid hỗn tạp (aloinosid) …
Các glycosid khác
- aloenin, aloesin
Carbohydrat (mono- và polysaccharid*)
Khoáng, vitamin, enzym, lignin, saponin, sterol, amino acid,
salicylic acid.
LÔ HỘI
THÀNH PHẦN HÓA
HỌC
LÔ HỘI
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
Ngừa và trị
táo bón

Nhuận, tẩy . Thông mật, Kháng khuẩn, kháng viêm.


trợ tiêu hóa (0,05-0,1g) Chữa phỏng, lên da non, mau
Sung huyết, kỵ thai lành sẹo
Liều cao (8g) à gây chết Sử dụng chủ yếu trong mỹ phẩm
người
è CHỐNG CHỈ ĐỊNH???
LÔ HỘI
CHẾ PHẨM

66
MUỒNG TRÂU
Cassia alata L.
Senna alata (L.) Roxb
Fabaceae

67
MUỒNG TRÂU
MUỒNG TRÂU
Bộ phận dùng
Lá, cành, hạt, rễ

Thành phần hóa học


Anthraquinon: (Lá 0,2%; quả 1,3%) gồm chủ yếu là
• Chrysophanol
• Aloe emodin
• Rhein
• Emodin

69
MUỒNG TRÂU
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
* Nhuận tẩy, trị táo bón: dùng lá hay quả
* Trị lác, hắc lào: giã nát lá với cồn, dùng ngoài.
HÀ THỦ Ô ĐỎ
Fallopia multiflora (Thunb.)
Polygonum multiflorum (Thunb)
Polygonaceae
HÀ THỦ Ô ĐỎ
- Dây leo nhỏ
- Rễ phình thành củ
- Lá so le, gốc hình tim, mũi nhọn, Có bẹ chìa mỏng
HÀ THỦ Ô ĐỎ
• Bộ phận dùng: Rễ củ
(Radix Polygoni Multiflori)
• Thu hái - chế biến - bảo quản
Đào củ vào mùa đông, rửa sạch, chẻ miếng rồi cửu chưng cửu
sái với nước đậu đen.
Phơi hay sấy khô.

73
HÀ THỦ Ô ĐỎ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
AG: emodin, chrysophanol, physcion, rhein . . .
Tannin, tinh bột, protid, lipid
CÔNG DỤNG
- Bổ máu, dùng trong trường hợp thiếu máu,
- Râu tóc bạc sớm, đau lưng, mỏi gối,
- Làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ.
- Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, hay quên,
- Chữa di mộng nh, chữa khí hư bạch đới.

CÁCH DÙNG
15 – 20 g/ngày
- Dạng thuốc sắc, thuốc rượu, thuốc viên.
74
HÀ THỦ Ô ĐỎ
CỬU CHƯNG CỬU SÁI
Hà thủ ô đem ngâm nước vo gạo 24g.
Nấu 50g đậu đen với 300 ml nước cho đậu chín nhừ.
Hà thủ ô rửa sạch, để ráo, cho vào một nồi nhỏ (nên dùng nồi
đất hoặc sứ, thủy tinh) đổ nước đậu đen vào cho ngập.
Đặt nồi hà thủ ô vào trong một nồi nước to hơn và đun cách
thủy (chưng) cho đến khi nước đậu cạn hết.
Vớt ra đem phơi khô hoặc sấy khô.
Khi dùng sao qua cho thơm.
HÀ THỦ Ô ĐỎ
LƯU Ý
Người ta còn sử dụng 2 loài Hà thủ ô trắng
Streptocaulon juventas và
Streptocaulon griffithii
(họ Thiên lý, Asclepiadaceae) với cùng công dụng.
Các loài Hà thủ ô trắng thì không có anthraquinon.

76
HÀ THỦ Ô TRẮNG
BA KÍCH
CÂY RUỘT GÀ
Morinda officinalis How.
họ Cà phê (Rubiaceae)

78
BA KÍCH
Dây leo nhỏ Hoa màu trắng, khi nở màu
Lá mọc đối, hình mác vàng nhạt

Quả màu đỏ, đài tồn tại

79
BA KÍCH
BỘ PHẬN DÙNG
Rễ bỏ lõi
Rễ hình trụ tròn, cong queo, nhiều vân nằm ngang

THÀNH PHẦN HÓA


-Anthraglycosid
HỌC
-Tinh dầu, nhựa
- Acid hữu cơ (vitamin C) trong củ tươi 80
BA KÍCH

• Chữa bệnh cao huyết áp


• Ôn thận trợ dương
• Chữa phong thấp, giúp mạnh gân cốt
• Người táo bón cấm dùng
81
NHÀU
Morinda citrifolia (NONI) -Rubiaceae

82
NHÀU

• Bộ phận dùng: Rễ.

• Thành phần hóa học: Anthraglycosid (Morindin)

83
NHÀU
THÀNH PHẦN HÓA
O
HỌC
OCH 3
O OCH 3 O OH

OH CH3 CH3

OH HO

O O O
(I) (II) (III)

O O OH
CH2OH

OH HO
O OH O
(IV) (V)
Morindin
84
NHÀU

CÔNG DỤNG
- Rễ nhàu chữa cao huyết áp
- Quả nhàu trị cao huyết áp, đau nhức khớp
- Lá nhàu trị đau cụp lưng, giúp thanh nhiệt

You might also like