You are on page 1of 21

CHƯƠNG 1 : TỪ CƠ HỌC CỔ ĐIỂN ĐẾN CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

1. Cơ học lượng tử là gì? (cột mốc liên quan) (hạt có kích thước
NHỎ)
- Ra đời từ những thất bại trong việc giải thích một số hiện
tượng thí nghiệm của cơ học cổ điển
- Cũng có 2 lý thuyết lớn: …. (slide)

2. Nhiệm vụ của Cơ học lượng tử?


- Giải thích tính chất, chuyển động của các hạt có kích thước
nhỏ.

3. Cơ học cổ điển là gì? (vs hạt có kích thước LỚN)


- Là 1 chương lý thuyết lớn, giải quyết vân đề chuyển động của
vật thể có kích thước lớn.
-2 Lý thuyết lớn: Gồm định luật của Newton và thuyết điện
trường của Maxwell.
4. Bài phát xạ vật đen? Vấn đề của cơ học cổ điển? Tại sao nói
cơ học cổ điển không thể giải quyết bài toán này?
- Hiện tượng bức xạ của vật đen:
+ Khi mà đun nóng 1 vật thể đen, nó sẽ phát ra năng lượng
dưới dạng bức xạ, ánh sáng. Nhìn vào ánh sáng của vật đun
phát ra như v -> bt được nhiệt độ.
Vd: càng vàng chừng nào -> nhiệt độ phát ra của nó càng cao.
+ Vật đen: khi đốt nóng sẽ hấp thu hoàn toàn. Một vật khi được
đốt nóng thì sẽ phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ. Quan sát
nhiệt độ, bước sóng mà bức xạ đó phát ra
+ Kết quả thực nghiệm của bức xạ vật đen:
 Không phụ thuộc vào bản chất của vật.
 Phụ thuộc vào nhiệt độ
- “Cơ học cổ điển” xây dựng phương trình để giải thích cho hiện
tượng bức xạ của vật đen gặp vấn đề ở chổ:
+ Đường cong dự đoán bằng lý thuyết cơ học cổ điển đi vút lên
nên vùng bước sóng lớn thì gần đúng vs thực nghiệm nhưng khi
tiếp tục sẽ đi vút lên luôn mà không qua điểm cực đại như
trong hình page 51 -> SỰ THẤT BẠI CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN.
5. Người giải quyết bài toán bức xạ vật đen?
- Max Plank đưa ra giả thuyết để giải quyết bài toán: giả thiết
lượng tử
- Giả thiết lượng tử: Năng lượng bức xạ của sóng điện từ được
phát ra hay hấp thụ KHÔNG LIÊN TỤC. Quan trọng là đại lượng
năng lượng. Vì đó giờ người ta chỉ nghĩ nó là những giá trị liên
tục. Nhưng để giải quyết bài toán này, Max Plank đã đưa ra ý
tưởng mới: Năng lượng phát ra hay hấp thu, đo đạc được của
vật đun nóng thì nó là từng gói năng lượng có giá trị rời rạc.
Một gói năng lượng nhỏ nhất có được là “E=hv”. Có thể có
“n.hv” với n là giá trị nguyên dương. Ông cũng đưa ra hằng số
“h” có giá trị rất nhỏ
h = 6,626.10-34 J.s
- Với việc đưa thêm hằng số “h”, ông cũng thiết lập dc 1
phương trình có thể mô phỏng lại đường dự đoán của Max
Plank cũng đi qua điểm cực đại.
-> Nên việc năng lượng dc phát ra theo từng gói, giá trị rời rạc
thì được gọi là SỰ LƯỢNG TỬ HÓA.

6. Hiệu ứng quang điện là gì? Các vấn đề của bài toán này dựa
trên vật lý cơ học cổ điển giải thích không được? Ai là người giải
quyết bài toán này? Để giải quyết bài toán này, có 1 bước giải
quyết đột phá? Đó là gì?
- Khi chiếu 1 ánh sáng lên bề mặt kim loại, electron có thể
thoát ra khỏi bề mặt kim loại -> quan sát được dòng điện ->
Hiệu ứng quang điện.
- Cơ học cổ điển không lý giải được việc” Tại sao có những ánh
sáng chiếu vào lại không có điện tử, không có đợi chờ đủ năng
lượng đủ lớn rồi để thoát electron mà chỉ có năng lượng để
chiếu vào mặt kim loại nếu mà đủ lớn thì thoát ngay. Nếu mà
kco đủ lớn thì dù chờ đợi lâu cũng không có hiện tượng thoát
electron -> THẤT BẠI CỦA CƠ HỌC CỔ ĐIỂN
- Einstein. Ông đưa ra giả thuyết quang điện, quang hạt. Ánh
sáng ngoài bản chất sóng, còn có bản chất hạt nên khi chiếu
ánh sáng vào, có rất nhiều hạt tiếp xúc với bề mặt. Một hạt của
ánh sáng được gọi là quang tử (photon). Khi ánh sáng chiếu
vào, có 1 luồng hạt, mỗi hạt sẽ mang 1 năng lượng “hv” (gói
năng lượng mà Max Plank đã đề xuất ở trên). Khi photon được
chiếu vào bề mặt, nó có khả năng bức 1 electron ra nếu năng
lượng của nó lớn hơn “hvo” (hv >= hvo)
(Vo: năng lượng cần thiết, năng lượng ngưỡng, cần cho mỗi 1
kim loại)
- Khi dư (hv >= hvo), phần năng lượng còn lại làm thúc đẩy các
electron nhanh hay chậm là do phần năng lượng động năng
này.

7. Những đặc điểm quan trọng phân biệt cơ học cổ điển và cơ


học lượng tử?
- Trong bài bức xạ,đốt nóng vật đen. Vật đen, vật lý tưởng có
khả năng hấp thụ bức xạ. Khi giải quyết bài toán, làm sao để xây
dựng lại phương trình mà có thể mô phỏng lại các đường thực
nghiệm. Nhưng mà các phương trình trước đó được tìm thấy
thì k có ptrinh nào đi qua điểm cực đại. Các ptrinh dựa trên cơ
học cổ điển sẽ đi vút cao lên, k đi qua điểm cực đại -> Max
Plank đã giải quyết vấn đề này. Đưa ra dc ptrinh. Đặc biệt ở đây
là quan điểm, giả thiết quan trọng đó là sự lượng tử hóa năng
lượng , ông cho rằng những lượng phát ra, hấp thu có giá trị
gián đoạn, không liên tục. “n” ở đây chỉ là giá trị nguyên dương.
Sau đó ông còn giới thiệu hằng số Plank. Phương trình ông đưa
ra cũng tái tạo được ptrinh và đi qua điểm cực đại. Lý thuyết
quan trọng ở đây là sự lượng tử hóa năng lượng (năng lượng
phát ra có những giá trị gián đoạn, riêng biệt, không liên tục).
Điều t2, cơ học cổ điển trước đó quan niệm không có cùng tồn
tại cả 2 vừa tính chất sóng, vừa tính chất hạt Nhưng với cách
giải thích của bài quang điện thì Einstein đã đưa ra giả thuyết:
Ánh sáng ngoài bản chất sóng vốn có còn có bản chất hạt
những hạt có kích thước nhỏ như nguyên tử, phân tử. Trong 1
luồng ánh sáng gồm rất nhiều hạt nhỏ gộp lại. Mỗi hạt nhỏ
được gọi là photon ánh sáng (quang tử). Mỗi 1 photon có năng
lượng “hv” giống như gói năng lượng Max Plank đã đưa. Nên
khi chiếu ánh sáng lên bề mặt của kim loại thì mỗi 1 photon sẽ
mang năng lượng tới bề mặt, bức 1 điện tử ra khỏi bề mặt.
- Nhưng vì hạt có bản chất sóng nên không cố định được (tính
chất sóng: lan truyền, giao thoa, phản xạ,…..) -> khó để xác định
vị trí của hạt. Cho nên, các đại lượng vật lý, đối với những vật
có kích thước lớn -> không có vấn đề về việc tính toán (Sai số,
nhiễu trong quá trình đo đạc). Vật có kích thước nhỏ và có tính
sóng nên việc xác định đúng vị trí cũng như động lượng, tốc độ
của nó không thể đo chính xác được, mắc một sai số về “denta
x”; động lượng, tốc độ: denta v, denta p.
-> Heisenberg đã đưa ra nguyên lý bất định Heisenberg.

8. Mẫu nguyên tử hydro theo Bohr


- Electron trong nguyên tử hydro chuyển động quanh nhân
chỉ trên một số quĩ đạo tròn nhất định (Bohr gọi là trạng
thái dừng). Mỗi trạng thái tương ứng với một mức năng
lượng xác định.
- Khi e- chuyển động trong cùng 1 trạng thái dừng nguyên
tử không phát ra năng lượng.
- Electron chuyển động sang trạng thái dừng khác chỉ khi
hấp thu hay phát ra photon có năng lượng bằng sai biệt
năng lượng giữa 2 trạng thái đầu và cuối.

- Trong đó năng lượng ở trạng thái A cao hơn trạng thái B


- Bohr đưa ra biểu thức tính năng lượng của e trên
các quĩ đạo trong nguyên tử hydro:

- Bohrr đưa ra biểu thức tính năng lượng của


electron trên các trạng thái dừng trong nguyên tử:
- Bohr đưua ra biểu thức tính bán kính mỗi quỹ đạo
trong mô hình Bohr phụ thuộc vào số lượng tử n

 Đối với nguyên tử hidro, thì bán kính của nguyên tử


hidro r= a0 = 0,529 ăn stơ roong. Bởi vì khi đó Z của
hidro bằg 1, n nằm ở mức năng lượng thấp nhất là
một nên => r= a0 = 0,529 ăn stơ roong.
9. Mô hình mẫu nguyên tử hydro theo Bohr đã giúp giải
thích những vạch phổ của nguyên tử hydro như thế nào

10. Công thức năng lượng cần khi chuyển 1 e- có trạng


thái năng lượng đầu Ei sang trạng thái có năng lượng Ef
11. Nhận xét về mô hình của Bohr.
- Mô hình của Bohr về nguyên tử H cung cấp nhiều
thông tin về động thái của vật chất ở mức độ vi mô
nhưng không giúp giải thích hoàn toàn nhiều tính
chất nguyên tử, cũng như trong trường hợp nguyên
tử đa electron.
- Tuy nhiên mô hình này đã đưa ra nhiều ý niệm quan
trọng để mô tả
-Cách phân bố electron trong nguyên tử:
* nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái ứng với
mức năng lượng xá định gọi là các trạng thái dừng (năng
lượng của các electron trong một nguyên tử được lượng
tử hoá)
* Các năng lượng En của những trạngt hái này tạo thành
một phổ gián đoạn (vạch phổ )
▪ các số lượng tử là cần thiết để diễn tả một số tính chất
của electron (như năng lượng và vị trí) trong nguyên tử.
▪ năng lượng của electron tăng khi khoảng cách electron-
nhân tăng.
Trong các ý niệm trên, quan trọng nhất là ý niệm về các
mức năng lượng của một electron trong nguyên tử bị
lượng tử hoá.
 Giải quyết được 2 bế tắc của VL cổ điển: tính bền
vững của nguyên tử và quang phổ vạch của nguyên
tử H
 Mô hình này chỉ đúng cho hệ có 1 electron thôi, ko
đúng trong hệ có đa electron
12. Bản chất nhị nguyên của electron
- Không chỉ có ánh sáng mới có tần số sóng vs hạt, mà
các vật chất cũng có tính chất sóng và hạt
- Giả thuyết De Brogile : năm 1925, trong luận văn
Ph.D của mình, deBrogile đã dự đoán rằng một hạt
tử có khối lượng m và vận tốc v sẽ biểu lộ một độ dài
sóng lamda, tính theo hệ thức
13. Nguyên lí bất định Heisenberg
- Nếu xác định bị trí và động lượng cùng lúc, các giá trị
của một trong hai đại lượng hay của cả hai đại lượng
là không chính xác.
- Khi đo động lượng của hạt tử càng chính xác thì việc
xác định vị trí của hạt tử càng kém chính xác, và
ngược lại
- Tích số của độ bất định và vị trí (delta x) và độ bẩt
định về động lượng (delta mv) phải lớn hơn hay
bằng h/4pi
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRODINGER

1. Cách mô tả các trạng thái của các hạt vi mô/hạt cơ


bản
- Để mô tả trạng thái của các hạt vi mô/ hạt cơ bản thì có 2
cách mô tả, cơ học ma trận và cơ học sóng
+ Heisenberg, dựa trên phép tính ma trận -> tính các giá trị xác
suất. Chứa các đại lượng quan sát, đo được (E,x,p,…)
-> Quan điểm thực chứng: phản ánh thế giới vĩ mô mang
hình thức luận thuần túy toán học.
+ Schrodinger, dựa trên sự tương đương của CHLT với phương
trình sóng trong lý thuyết dao động, dựa trên mô hình nguyên
tử Bohr
-> Quan điểm thực tế: phản ánh thực tại khách quan thế
giới vĩ mô.
->Phương pháp tiếp cận dễ dàng hơn là của Schrodinger.
2. Tiên đề I : Hàm sóng Si
- Tiên đề 1: Mỗi trạng thái của hệ vật lý vi mô (hạt) được mô tả
bằng một hàm xác định ψ, phụ thuộc vào toạ độ (r) và thời gian
3. Ý nghĩa của hàm sóng -Giải thích của Max Born
- Phương trình Schrodinger: “ Bình phương độ lớn của hàm
sóng ở x, tỉ lệ với xác suất tìm thấy hạt ở x”
4. Câu hỏi : Hàm sóng nào sau đây chấp nhận được (thỏa điều
kiện chuẩn hóa )
5. Hàm sóng – tính chuẩn hóa
Hàm sóng Si cần thỏa mãn các điều kiện sau trong toàn miền
biến thiên của biến tọa độ :
- Hữu hạn hay hội tu
- Đơn trị
- Liên tục
6. TIÊN ĐỀ 1: HÀM SÓNG nói gì?
- Hàm sóng dùng để mô tả cái gì?
- Điều kiện sử dụng hàm sóng này trong cơ học lượng tử để mô tả trạng
thái của hệ lượng tử thì cần điều kiện gì?
 giới thiệu về hàm sóng, dùng để mô tả trạng thái của hệ vật lý ở
trong không gian.

- Ý nghĩa
hàm sóng? (Khi biết hàm sóng thì mình biết được gì?)
 Nếu chỉ hàm sóng không thì chỉ mô tả trạng thái hệ, nó không cho
các đại lượng để tính các đại lượng vật lý. Nhưng theo Max Plank, bình
phương độ lớn của hàm sóng nó cho mình biết tỷ lệ, xác suất tìm thấy
hạt X khảo sát trong khoảng [a,b] (những hạt ở vị trí X đó). Từ đó, có thể
tính được các đại lượng khác.

- Điều kiện hàm sóng chuẩn hóa:


+ Để thỏa mãn điều kiện hàm sóng chuẩn hóa:
 Hữu hạn (ở trong khoảng khảo sát). Nghĩa là xác định mà không phân
kỳ, vô định trong miền khảo sát hữu hạn -> hàm sóng không thể vô
định được
 Đơn trị. Ứng với mỗi giá trị của x, hàm sóng mô tả vị trí x đó thì chỉ có
duy nhất 1 xác suất và hàm sóng phải liên tục. Nếu hàm sóng không
liên tục thì sẽ không xác định được đạo hàm bậc 1,2 (liên quan đến
phương trình sóng, phương trình vi phân bậc 2 của hàm si)
 Liên tục.

- Nếu là hàm phức: sử dụng hàm liên hợp phức


- Nếu hàm chuyển hóa:

CHƯƠNG 3 : ÁP DỤNG CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO MỘT


SỐ MÔ HÌNH CƠ BẢN
1.6. Phổ phát xạ của Nguyên tử: (Slide 52)
- Ánh sáng trắng (từ mặt trời) bao gồm những bước sóng phân bố liên tục trong
vùng thấy được của phổ điện từ.
Khi được đun nóng ở nhiệt độ đủ lớn, các nguyên tử hấp thu năng lượng từ lò
nun, và phóng thích năng lượng trở lại dưới dạng ánh sáng. Tuy nhiên, nguyên tử
không phát ra tất cả các màu, mà chỉ ở những màu ứng với bước sóng rất riêng
biệt→ phổ nguyên tử, dùng để định danh nguyên tố.
- Khi nguồn sáng đốt cháy các kim loại này, khi qua lăng kính sẽ cho 1 dãy có các
vạch rất đặc trưng được gọi là vạch phổ. Được dùng để nhận danh, xem xem hợp
chất của mình có chứa các kim loại này hay không.
- Nếu lấy các nguyên tố ít electron, ví dụ Hidro thì sẽ thu được chỉ 3,4 vạch, hay
He -> chỉ có 2 electron. Sự khác biệt giữa H vs He hay Neon là số electron có trong
nguyên tử
-> Ít electron thì vạch sẽ ít hơn
-> Không bao giờ thu được 1 phổ phát xạ liên tục như ánh sáng trắng vì:
+ Nhìn vào trong những vạch phổ (SLide 53), phổ của mình sẽ bị ảnh hưởng bởi
số electron có trong nguyên tử.
+ Khi đốt nóng, cung cấp năng lượng cho Kim loại thì sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển
động của các electron trong các nguyên tử
-> Để giải quyết được bài toán:
+ Cần phải rõ số electron có trong 1 nguyên tử và vị trí của các nguyên tử được
sắp xếp ntn khi ở trạng thái bình thường và khi ở trạng thái kích thích -> cần
những mẫu mô hình nguyên tử đúng.

- Điểm yếu của mẫu mô hình nguyên tử: không giải thích được tính bền vững của
nguyên tử
-> Không thể use để giải thích hiện tượng quang phổ, vạch phổ của ngtu Hidro.
-> Cần một mẫu mô hình mới

+ Mẫu nguyên tử Hydro theo Bohr:


- Các electron điện tích âm chuyển động xung quanh điện tích dương. Nhưng
electron không tiếp cận gần với hạt nhân. Nguyên tử này có thể tồn tại. Bohr đã
đề xuất rằng:”Tuy electron chuyển động xung quanh nhân, nhưng chỉ chuyển
động quanh nhân trên quỹ đạo nhất định của nó ở trạng thái cơ bản, không có sự
kích thích nào (k chiếu bức xạ, va đập mạnh)
-> Không có sự thất thoát về năng lượng khi chuyển động.
-> Điểm khác biệt của mô hình mẫu nguyên tử.
- Khi kích thích, có thể dịch chuyển lên những tầng năng lượng khác (ở tầng năng
lượng cao hơn trên mức bth) -> electron có xu hướng quay về trạng thái cơ bản,
trạng thái bền của hệ. Muốn như vậy thì phải giảm bớt Năng lượng dưới dạng bức
xạ -> thu được những bước sóng nó phát xạ.
- Ở 2 lần bước nhảy điện tử -> có dc 1 mối quan hệ : sự chênh lệch năng lượng
E photon= EA-EB= hv
- Nhược điểm của mẫu nguyên tử Hydro theo Bohr: chỉ giải quyết tốt cho hệ có 1
điện tử. Vd: H, He phải ở trạng thái He+,.....
- Năng lượng của e- cũng có các giá trị gián đoạn phụ thuộc vào “n”. Các giá trị
năng lượng ở trên các mức vân đạo cũng mang trị gián đoạn, không liên tục.
-> Tính lượng tử hóa ở trong mẫu nguyên tử Hydro theo Bohr.
- Không giúp giải thích hoàn toàn nhiều tính chất nguyên tử cũng như trong
trường hợp nguyên tử đa electron
- Ý quan trọng để mô tả cách phân bố e- trong nguyên tử của mô hình ngtu: (slide
62)
- Mô hình nguyên tử giúp ông giải thích ntn về vạch phổ Hydro:
-> Electron chỉ chuyển động trên quỹ đạo xác định . Khi cung cấp cho hệ năng
lượng -> electron sẽ nằm ở trạng thái kích thích -> sẽ nhảy lên ở mức năng lượng
cao hơn. Tùy năng lượng đưa vào nhiều hay ít -> các bước dịch chuyển có thể
khác nhau. Ở các bước dịch chuyển cao (ỏ trạng thái kích thích) sẽ k bền, xu
hướng trở lại trạng thái ban đầu -> giảm bớt Năng Lượng -> thu được năng lượng
dưới dạng bức xạ -> đo được Lamda -> bt được màu sắc của những năng lượng đã
phát ra
- Giải quyết dc 2 bế tắc của vật lý cơ học cổ điển:
-> Tính bền vững của nguyên tử thông qua mẫu mô hình nguyên tử của ông. Và
đã gth rất rõ, phù hợp vs cả kết quả thực nghiệm khảo sát quang phổ vạch của
nguyên tử Hydro

- Muốn chứng minh tính sóng của hạt, vật (vd: electron)
-> cách tính chất bước sóng của electron này là gì và phải coi có những hiện
tượng sóng không (giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ) và đưa ra được công thức
tính bước sóng.
- Làm sao để cho thấy được tính chất của sóng?
-> Về mặt thực nghiệm, có thí nghiệm của Davisson-Germer chứng tỏ khi
mà bắn các electron qua bề mặt của kim loại thì thu được những hình ảnh
giống như hình ảnh của sóng -> công nhận tính sóng của vật chất. Không chỉ
ánh sáng có 2 bản chất sóng hạt mà các vật chất cũng có 2 tính chất hạt
(tính chất vốn có) + tính chất sóng. (tuy nhiên tính chất hạt chiếm ưu thế
hay tính chất sóng chiếm ưu thế? )

CHƯƠNG 4: NGUYÊN TỬ HIDRO – HỆ MỘT LƯỢNG TỬ

1. Một vài mô hình nguyên tử hidro trước đó


- Mô hình nguyên tử Rutherford : Electron ( ê)
chuyển động trên quỹ đạo có tâm là hạt nhân
( p+): chuyển động có gia tốc và phát xạ năng
lượng -> Nguyên tử “không” bền vững !
- Mô hình nguyên tử của Bohr (1913) : Electrong
trong nguyên tử hydro chuyển động quanh nahan
chỉ trên một số quỹ đọa tròn nhất định (trạng thái
dừng)
2. Mô tả hàm sóng Si trong hệ
- Tọa độ của hạt 1: x1, y1,z1
- Tọa độ của hạt 2 : x2,y2,z2
 Gồm có 6 biến về tọa độ nên phức tạp hơn
3. Phân tách chuyển động của hệ 2 hạt
- Chuyển động tính tiến khối tâm của hệ 2 hạt (CM)
- Chuyển động nội hay chuyển động tươg đối của
nhân và electron

You might also like