You are on page 1of 5

Notes

Xử lý tín hiệu số
Chương 3: Tín hiệu và Hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục
Phần 1: Biến đổi Fourier và biến đổi Fourier ngược

Biên soạn: Phạm Văn Sự

Bộ môn Xử lý tín hiệu và Truyền thông


Khoa Kỹ thuật Điện tử I
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT)

ver. 20a

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 1 / 10

Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc


Notes
Định nghĩa

Định nghĩa (Biến đổi Fourier)


Biến đổi Fourier của một tín hiệu rời rạc x(n) bất kỳ (DTFT)

X
X (e jω ) = x(n)e −jnω
n=−∞

X (e jω ): hàm (phức) liên tục theo ω; hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π

Điều kiện tồn tại biến đổi Fourier


P∞
Biến đổi Fourier tồn tại khi n=−∞ |x(n)| < ∞ hoặc tín hiệu x(n) có năng lượng
hữu hạn.
P∞
Nếu x(n) thỏa mãn điều kiện n=−∞ |x(n)| < ∞ thì biến đổi Fourier hội tụ
tuyệt đối về một hàm liên tục của ω
P∞
Nếu x(n) thỏa mãn điều kiện n=−∞ |x(n)| < ∞ thì nó là dãy có năng
lượng hữu hạn.
Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 2 / 10
Biến đổi Fourier tín hiệu rời rạc
Notes
Biểu diễn X (e jω )

Trong hệ tọa độ vuông góc (mặt phẳng phức)


I X (e jω ) = <{X (e jω )} + j={X (e jω )}
F <{X (e jω )}: phần thực; ={X (e jω )}: phần ảo
Trong hệ tọa độ cực

I X (e jω ) = |X (e jω )|e j arg{X (e )}
p
F |X (e jω )| = <2 {X (e jω )} + =2 {X (e jω )}: mô-đun, phổ biên độ
F ϕ(ω) = arg{X (e jω )}: phổ pha
Biểu diễn độ lớn biên độ và pha
I X (e jω ) = A(e jω )e jθ(ω)
F Độ lớn A(e jω ) có thể âm/dương; |A(e jω )|= |X (e jω )|
F arg {A(e jω )} = 2k + 21 [1 − sgn{A(e jω )}] π
F θ(ω) = arg {X (e jω )} − arg {A(e jω )}

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 3 / 10

Biến đổi Fourier ngược


Notes

Định nghĩa (Biến đổi Fourier ngược)


Z π
1
x[n] = X (e jω )e jωn dω
2π −π

IFT
Ký hiệu: x[n] = IFT {X (e jω )} hay X (e jω ) −→ x[n]
Để thuận tiện, kí hiệu X (e jω ) ≡ X (ω)

Cặp biến đổi FT


Z π ∞
1 FT
X
x[n] = X (e jω )e jωn dω ←→ X (e jω ) = x(n)e −jnω
2π −π IFT
n=−∞

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 4 / 10


Các tính chất của FT
Notes

Tính tuyến tính


FT FT
Nếu x1 [n] ←→ X1 (ω) và x2 [n] ←→ X2 (ω) thì
IFT IFT

FT
a1 x1 [n] + a2 x2 [n] ←→ a1 X1 (ω) + a2 X2 (ω)
IFT

Tính dịch thời gian


FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì
IFT
FT
x[n − k] ←→ e −jωk X (ω)
IFT

Tính đảo thời gian


FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì
IFT
FT
x[−n] ←→ X (−ω)
IFT

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 5 / 10

Các tính chất của FT


Notes
Tích chập của hai dãy
FT FT
Nếu x1 [n] ←→ X1 (ω) và x2 [n] ←→ X2 (ω) thì
IFT IFT

FT
x[n] = x1 [n] ∗ x2 [n] ←→ X (ω) = X1 (ω)X2 (ω)
IFT

Tương quan chéo của hai dãy


FT FT
Nếu x1 [n] ←→ X1 (ω) và x2 [n] ←→ X2 (ω) thì
IFT IFT


FT
X
Rx1 x2 [n] = x1 [k]x2 [k − n] ←→ Sx1 x2 (ω) = X1 (ω)X2 (−ω)
IFT
k=−∞

Định lý Wiener-Khintchine
Với dãy tín hiệu giá trị thực x[n], ta có:
FT
Rxx [n] ←→ Sxx (ω)
Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lýIFT
tín hiệu số ver. 20a 6 / 10
Các tính chất của FT
Notes
Dịch tần số
FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì
IFT
FT
e jω0 n x[n] ←→ X (ω − ω0 )
IFT

Điều chế tín hiệu


FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì
IFT

FT 1
x[n] cos(ω0 n) ←→ [X (ω + ω0 ) + X (ω − ω0 )]
IFT 2

Định lý Paserval
FT FT
Nếu x1 [n] ←→ X1 (ω) và x2 [n] ←→ X2 (ω) thì
IFT IFT

∞ Z π
X 1
x1 [n]x2∗ [n] = X1 (ω)X2∗ (ω)dω
n=−∞
2π −π
Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 7 / 10

Các tính chất của FT


Notes
Tích của hai dãy - Định lý cửa sổ
FT FT
Nếu x1 [n] ←→ X1 (ω) và x2 [n] ←→ X2 (ω) thì
IFT IFT
Z π
FT 1
x[ n] = x1 [n]x2 [n] ←→ X (ω) = X1 (λ)X2 (ω − λ)dλ
IFT 2π −π

Phép nhân trong miền thời gian ⇒ phép nhân chập trong miền tần số

Vi phân trong miền tần số


FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì
IFT
FT dX (ω)
nx[n] ←→ j
IFT dω

Liên hợp phức


FT FT
Nếu x[n] ←→ X (ω) thì x ∗ [n] ←→ X ∗ (−ω)
IFT IFT

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 8 / 10


Các tính chất của FT
Notes

Nếu x[n] là dãy giá trị thực:


I ⇒ X (e jω ) = X ∗ (e −jω ) hay X (e −jω ) = X ∗ (e jω )
I ⇒ <{X (e jω )} = <{X (e −jω )} (hàm chẵn), ={X (e jω )} = −={X (e −jω )} (hàm
lẻ)
I |X (e jω )| = |X (e −jω )| (hàm chẵn, đối xứng chẵn),
arg {X (e jω )} = −arg {X (e −jω )} (phản đối xứng, đối xứng lẻ)

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 9 / 10

Các tính chất của FT


Notes

Nếu X (z) = ZT {x[n]} hội tụ tại |z| = 1 thì



X
x[n]e −jωn = X (z) z=e jω

X (ω) = FT {x[n]} =
n=−∞

Nếu |z| = 1 6⊂ RoC {X (z)} ⇒ FT @

Biên soạn: Phạm Văn Sự (PTIT) Xử lý tín hiệu số ver. 20a 10 / 10

You might also like