You are on page 1of 6

TOÁN 11 – TUẦN 11, 20/4-25/4

PHÁT SÓNG TRÊN ĐÀI TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI 2


CÁC EM XEM TRÊN YOUTUBE QUA
https://www.youtube.com/playlist?list=PLQeh9OeQXJE9JcCPlia7m1Z0NPEYVWPiW
TÌM BÀI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (CÓ 3 TIẾT)

TUYỆN TẬP: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG


Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , cạnh SA  a 2
và vuông góc với (ABCD).

a) Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABCD).

b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của


điểm A lên các đường thẳng SB và SD.
Tính góc giữa SC và (AMN).
Đọc hình: Theo đề bài ta có ABCD là hình
vuông cạnh a nên AC  BD  a 2 .
SA   ABCD  nên SA vuông góc với mọi
đường thẳng trong mặt phẳng (ABCD).

Các mặt bên của hình chóp là các tam giác


vuông: SAB vuông tại A; SAD vuông
tại A; SBC vuông tại B; SCD vuông
tại D.

Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm A lên các đường thẳng SB và SD nên
AM  SB; AN  SD .

Ta có thể chứng minh được BC   SAB  , CD   SAD  , AM   SBC  , AN   SCD  .

a) Để xác định góc giữa đường thẳng  và mặt phẳng   ta tìm hình chiếu vuông của
đường thẳng  lên mặt phẳng   là d . Khi đó góc giữa  và   là góc giữa  và d .

b) Qua việc phân tích hình và từ kinh nghiệm làm bài ta tìm được SC   AMN  hay
 SC,  AMN    90 .
o

HXH 1
Giải: a) Ta có SA   ABCD  nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên  ABCD  và
SAC vuông tại A. Suy ra  SC ,  ABCD     SC , AC   SCA . Ta có ABCD là hình
vuông cạnh a nên AC  a 2 mà SA  a 2 . Vậy SAC vuông cân tại A nên
SCA  45o . Vậy  SC ,  ABCD    45o .

BC  AB 
b) Ta có   BC   SAB  mà AM   SAB   BC  AM và
BC  SA 
AM  SB  AM   SBC   AM  SC . Chứng minh tương tự (các em nên tự làm,
bằng cách thay AM bởi AN,  SAB  thay bởi  SAD  ,  SBC  thay bởi  SCD  ) ta có
AN  SC .

AM  SC 
Vậy   SC   AMN    SC ,  AMN    90
o

AN  SC 

Ví dụ 2: Cho ABC cân tại A có đường cao AH và trung tuyến CI. Kẻ SH   ABC  .
Lấy M, N thuộc đoạn CI, AS sao cho MC  2MI , NA  2 NS . Chứng minh MN   ABC 

Đọc hình: AH là đường cao nên AH  BC , CI là


trung tuyến nên I là trung điểm AB.
SH   ABC   SH vuông góc với các đường
thẳng AB, AC, BC, AH , CI

Mà ABC cân tại A có đường cao AH nên H cũng


là trung điểm BC. Ta có I là trung điểm AB và
HM 1
MC  2MI nên M là trọng tâm ABC  
HA 3
. Ta có NA  2 NS

SN 1
suy ra . Xét SHA ta có
SA 3
HM SN 1
   MN / / SH
HA SA 3

Giải: Ta có ABC cân tại A có đường cao AH nên AH là trung tuyến, CI là trung tuyến.

HXH 2
HM 1
Vì MC  2MI nên M là trọng tâm ABC   . Mặt khác NA  2 NS nên
HA 3
SN 1 HM SN 1
 . Xét SHA ta có    MN / / SH mà SH   ABC 
SA 3 HA SA 3
 MN   ABC  .

Ví dụ 3: Hình chóp SABC có SA   ABC  , ABC vuông tại B.

a) Chứng minh CB   SAB 

b) Kẻ đường cao AH của SAB . Chứng minh


AH   SBC  .

c) Kẻ đường cao AK của SAC . Chứng minh


AHK vuông và SC   AHK  .

Đọc hình: ABC vuông tại B  AB  BC .

SA   ABC   SA vuông góc với AB, AC, BC .

Đường cao AH của SAB  AH  SB . AK là đường cao của SAC  AK  SC .

Giải: a) Ta có ABC vuông tại B  AB  BC , SA   ABC   SA  BC . Vậy


BC  AB 
  BC   SAB  .
BC  SA 

b) Vì BC   SAB   BC  AH mà AH là đường cao của SAB  AH  SB . Vậy


AH  BC 
  AH   SBC  .
AH  SB 

AH   SBC  
c) Vì   AH  HK  AHK vuông tại H.
HK   SBC  

HXH 3
AH   SBC  
Ta có   AH  SC mà AK là đường cao của SAC  AK  SC . Vậy
SC   SBC  
AK  SC 
  SC   AHK  .
AH  SC 

Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình


chữ nhật tâm O, SA   ABCD  , (không vẽ thêm
điểm mới).

a) Tìm tất cả các cặp đường thẳng vuông góc với


nhau:
SA  AB, SA  BC , SA  CD, SA  AD, SA  AC , SA  BD .

SB  BC , SB  AD, SD  CD, AB  AD, AB  SD, BC  AB, BC  CD, CD  AD

b) Tìm tất cả các cặp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
SA   ABCD  , AB   SAD  , AD   SAB  , BC   SAB  , CD   SAD  .

c) Xác định góc giữa các cạnh bên và mặt đáy; giữa cạnh đáy và mặt bên:

- Góc giữa SA và  ABCD  là - Góc giữa AD, BC và  SAB  là


 SA,  ABCD   90 o
.  AD,  SAB    BC,  SAB   90 o
.

- Góc giữa SB và  ABCD  là - Góc giữa AB và  SCD  là

 SB,  ABCD     SB, AB   SBA .  AB,  SCD   0 o


vì AB / /  SCD  .

- Góc giữa SC và  ABCD  là - Góc giữa AB và  SBC  là

 SC,  ABCD     SC, AC   SCA .  AB,  SBC     AB, SB   ABS vì vẽ


AH  SB  SB là hình chiếu vuông góc
- Góc giữa SD và  ABCD  là của AB lên  SBC  .
 SD,  ABCD     SD, AD   SDA .
- Góc giữa BC và  SAD  là
- Góc giữa AB, CD và  SAD  là  BC,  SAD   0o
vì BC / /  SAD  .
 AB,  SAD   CD,  SAD   90 .
o

- Góc giữa BC, AD và  SCD  là

 BC,  SCD     AD,  SCD    SDA vì


HXH 4
BC / / AD , vẽ AK  SD  SD là hình AK   SCD  nên KC là hình chiếu vuông
chiếu vuông góc của AD lên  SCD  . góc của AC lên  SCD  .

- Góc giữa CD và  SAB  là - Góc giữa BD và  SAB  là


 CD,  SAB    0 o
vì CD / /  SAB  .
 BD,  SAB     BD, AB   ABD vì
- Góc giữa CD và  SBC  là AD   SAB  nên AB là hình chiếu vuông
góc của BD lên  SAB  .
CD,  SBC     AB,  SBC    SBA vì
CD / / AB . - Góc giữa BD và  SAD  là
- Góc giữa AD và  SBC  là  BD,  SAD     BD, AD   ADB vì
 AD,  SBC   0 o
vì AD / /  SBC  . AB   SAD  nên AD là hình chiếu vuông
góc của BD lên  SAD  .
- Góc giữa AC và  SAD  là

 AC,  SAD     AC, AD   CAD vì - Góc giữa BD và  SBC  là

CD   SAD  nên AD là hình chiếu vuông  BD,  SBC     BO,  SBC  


góc của AC lên  SAD  .   BO, BE   OBE  DBE

- Góc giữa AC và  SAB  là vì AH   SBC  nên trong  ACH  vẽ

 AC,  SAB     AC, AB   CAB vì OE / / HA  OE   SBC   BE là hình

BC   SAB  nên AB là hình chiếu vuông chiếu vuông góc của BD lên  SBC  .

góc của AC lên  SAB  . - Góc giữa BD và  SCD  là

- Góc giữa AC và  SBC  là  BD,  SCD     DO,  SCD  


 AC,  SBC     AC, HC   ACH vì   DO, DF   ODF  BDF

AH   SBC  nên HC là hình chiếu vuông vì AK   SCD  nên trong  ACK  vẽ


góc của AC lên  SBC  . OF / / AK  OF   SCD   DF là hình

- Góc giữa AC và  SCD  là chiếu vuông góc của BD lên  SCD  .

 AC,  SCD    AC, KC   ACK vì


Việc hoàn thành bài tập này có tác dụng giúp các em hiểu rõ được tính chất của hình, làm
cơ sở cho việc giải các bài tập liên quan tới hình này.

HXH 5
Ví dụ 5: Thực hiện các yêu cầu a), b), c) ở ví dụ 4 đối với hình chóp S.ABCD có đáy là
hình vuông tâm O có SB   ABCD  .

Bài này chứa hết các kết luận trong Ví dụ 4 đồng thời còn nhiều tính chất vuông góc khác
liên quan tới hai đường chéo AC và BD. Các em tập làm tương tự.

Ví dụ 6: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O có SB  SD ; I, J lần lượt là trung
điểm SB, SD. Chứng minh BD   SAC  ; IJ  SC .

Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O có SA  SB  SC  SD .


Gọi H, M lần lượt là trung điểm của SB và SD.

a) Chứng minh SO   ABCD  , HM   SAC  .

b) Xác định góc giữa cạnh bên và mặt đáy.

HXH 6

You might also like