You are on page 1of 7

BÀI TOÁN TÍNH GÓC KẾT HỢP VỚI

BÀI TOÁN THỂ TÍCH

I. GÓC GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG BẤT KỲ TRONG KHÔNG GIAN


1. Định nghĩa: góc giữa 2 đường thẳng a, b là góc giữa 2 đường thẳng a’, b’ cùng đi qua 1 điểm và
lần lượt song song với a và b.

a’
a
O ’

b’
b

Chú ý:

a. Để xác định góc (a, b) ta có thể lấy điểm O nằm ngay trên một trong 2 đường thẳng đó.
b. Nếu 𝑢, 𝑣 theo thứ tự là các vec tơ chỉ Phương của các đường thẳng a, b và (𝑢, 𝑣)= 𝛼 thì góc giữa
2 đường thẳng a và b bằng 𝛼 nếu 𝛼 ≤ 900 hoặc bằng 1800 – 𝛼 nếu 𝛼 > 900.
2. Phương pháp tính góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Để tính góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau a
và b, ta chọn 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Ta thực hiện theo các bước:

+ Bước 1: Tìm góc bằng việc lấy 1 điểm O nào đó ( thông thường O ∈ a hoặc O ∈ b ). Qua O dựng a’, b’
theo thứ tự song song với a, b. Khi đó góc giữa a’ và b’ là góc giữa a và b.

+ Bước 2: Tính góc. Sử dụng tỷ số lượng giác của góc trong tam giác vuông hoặc dùng định lý cosin
trong tam giác thường để xác định số đo góc giữa a’ và b’.

Cách 2: Ta thực hiện các bước:

+ Bước 1: Tìm 2 vec tơ 𝑢, 𝑣 theo thứ tự là các vec tơ chỉ Phương của các đường thẳng a, b

+ Bước 2: Tính số đo của (𝑢, 𝑣 )= 𝛼 sử dụng tích vô hướng

+ Bước 3: Khi đó góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng 𝛼 nếu 𝛼 ≤ 900 hoặc bằng 1800 – 𝛼 nếu 𝛼 > 900.

3. Ví dụ áp dung
http://tuyensinh247.com/ 1
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt phẳng
(SAB) vuông góc với mặt đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC.

a. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN


b. Tính cosin của góc giữa 2 đường thẳng SM, DN.

Giải:

a. Từ S hạ SH vuông góc AB thì SH vuông góc với mp (ABCD). SH cũng chính là đường cao khối
chóp S.BMDN

Ta có: SA2 + SB2 = a2 + 3a2 = AB2

⇒ ∆SAB vuông tại S

𝑎 3
 SM = AB/2= a. Do đó ∆ SAM đều, suy ra SH = 2
𝑎3 3
 Vậy VS.BMDN = 1/3. SH.SBMDN = 3

b. Kẻ ME song song với DN ( E thuộc AD) suy ra AE = a/2


giả sử (SM,DN)=α
⇒α = ( SM , ME)

Ta có SA vuông góc với AD (Định lý 3 đường vuông góc ) suy ra

http://tuyensinh247.com/ 2
𝑎 5
SA ⊥ AE . Vậy SE = 𝑆𝐴2 + 𝐴𝐸 2 = 2

𝑎 5
ME = 𝐴𝑀2 + 𝐴𝐸 2 = 2

5
∆ SME cân tại E, có α = ( SM , ME) => cos α = 5

5
Vậy cosin của góc giữa 2 đường thẳng SM, DN là cos α = 5

Ví dụ 2: Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a , đáy ABC là tam giác vuông tại

A, AB = a , AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của A’ lên mp (ABC) là trung điểm của cạnh

BC. Tính theo a thể tích khối chóp A’ABC và tính côsin góc tạo bởi AA’ và B’C’ . ( TSĐH A 2008)

II. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


1. Định nghĩa: Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là gócagiữa đường thẳng a và hình chiếu
a’ của nó trên (P), kí hiệu là (a, (P)) hay ((P),a)

O a’

Đặc biệt:

 Khi a thuộc (P) hoặc a song song với (P) thì (a,(P)) = 00
 Khi a vuông góc với (P) thì (a, (P)) = 900.

Như vậy, ta luôn có 00 ≤ (a, (P)) ≤ 900.

2. Phương pháp để tính góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P), ta thực hiện theo các bước:

+ Bước 1: Tìm giao điểm O của a với (P)

+ Bước 2: Chọn A ∈ a và dựng AH ⊥ (P), với H ∈ (P). Khi đó 𝐴𝑂𝐻 = (a, (P))

http://tuyensinh247.com/ 3
+ Bước 3: Tính số đo của 𝐴𝑂𝐻 dựa trên các hệ thức lượng trong tam giác vuông

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
SC = a 2. Goi H, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD.

a. Chứng mình SH ⊥ (ABCD), AC ⊥ (SHK)


b. Tính số đo góc giữa SC và mặt phẳng (SHD)

Giải:

a. SB = BC = a => SC2 = SB2 + BC2

Do đó ∆ SBC vuông tại B.

CB ⊥ (SAB) => CB ⊥ SH

Mặt khác SH ⊥ AB => SH ⊥ (ABCD)

Ta có HK // BD => HK ⊥ AC

 AC ⊥ (SHK)
b. Gọi I = CK ∩ HD => ∆DIK ~∆CDK
 CK ⊥(SHD) => CK ⊥ DH. Góc 𝐶𝑆𝐼 là góc giữa SC và (SHD)

http://tuyensinh247.com/ 4
𝐷𝐴.𝐷𝐾 𝑎
 ∆DIK ~∆DHA => DI = =
𝐷𝐻 5

𝑎 6 𝑆𝐼 5
 SI = 𝑆𝐻 2 + 𝐼𝐻 2 = => cos 𝐶𝑆𝐼 = 𝑆𝐶 =
5 3

Ví dụ 2: Cho khối lăng trụ tam giác ABCA1B1C1 có đáy là tam giác đều cạnh 2a, điểm A1 cách đều 3
điểm A, B, C. Cạnh bên A1A tạo với mặt phẳng đáy một góc α. Hãy tìm α, biết thể tích khối lăng trụ
ABCA1B1C1 bằng 2 3𝑎3 .

Giải:

Ta có tam giác ABC đều cạnh 2a nên SABC = a2 3

Mặt khác A1A = A1B= A1C

 A1ABC là tứ diện đều.


 Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có A1G là đường cao. Trong tam giác ABC có
2𝑎 3
 AG = 2/3. AH = 3

Trong tam giác vuông A1AG có:


2𝑎 3
 𝐴1 𝐴𝐺 = 𝛼, A1G = AG.tan 𝛼 = .tan 𝛼
3

 Vlăngtru = A1G.SABC = 2 3 .a3 => tan 𝛼 = 3 => 𝛼 = 600

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA =
a 6.

a. Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh rằng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC)
và tính AH
b. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD)
c. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC)

III. GÓC GIỮA 2 MẶT PHẲNG


1. Định nghĩa: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt
phẳng đó.

Đặc biệt: Khi (P) và (Q) trùng nhau hoặc song song với nhau thì (a, b) = 00

http://tuyensinh247.com/ 5
Nhận xét. Với hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d, để tính góc giữa chúng, ta chỉ việc
xét một mặt phẳng (R) vuông góc với giao tuyến d lần lượt cắt (P) và (Q) theo các giao tuyến a và b. Lúc
đó góc giữa (P) và (Q) chính bằng góc giữa 2 đường thẳng a và b.

2. Phương pháp tính góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q)


Cách 1: Sử dụng định nghĩa, ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Chọn điểm O, từ đó hạ OE , OF theo thứ tự vuông góc với (P) và (Q).
+ Bước 2: Tính số đo góc EOF .
+ Bước 3: Khi đó, ((P),(Q)) = EOF nếu góc EOF ≤ 900 và ((P),(Q)) = 1800 - EOF nếu góc EOF > 900.
Cách 2: Ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 1: Tìm giao tuyến d của (P) và (Q).
+ Bước 2: Chọn điểm O trên d , từ đó dựng Ox ⊥ d trong (P) ,và Oy ⊥ d trong (Q).
+ Bước 3: Tính số đo của góc xOy .
+ Bước 4: Khi đó, ((P),(Q)) = xOy nếu xOy ≤ 900 và ((P),(Q)) = 1800 - xOy nếu xOy > 900
3. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với A’.ABC là hình chóp tam giác đều cạnh đáy AB =
a; cạnh bên AA’ = b. Gọi 𝛼 là góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (A’BC). Tính tan 𝛼 và thể tích chóp
A’.BCC’B’.
Giải:

http://tuyensinh247.com/ 6
Gọi O là tâm đáy suy ra A’O ⊥ (ABC) và góc 𝛼 = 𝐴𝐼𝐴′
Tính tan 𝛼

𝐴′0 𝑎 3
tan 𝛼 = với OI = 1/3. AI =
𝑂𝐼 6

3𝑏 2 −𝑎 2
A’O2 = A’A2 – AO2 = 3

2 3𝑏 2 −𝑎 2
 Tan 𝛼 =
𝑎

𝑎 2 3𝑏 2 −𝑎 2
 VA’.BCC’B’ = VABC.A’B’C’ – VA’.ABC = A’O. SABC – 1/3.A’O.SABC = 6

Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi C’’ là trung điểm
của C’C, tính góc giữa 2 đường thẳng C’’B và A’B’. Tính góc giữa hai mặt phẳng (C’’AB) và (ABC).

http://tuyensinh247.com/ 7

You might also like