You are on page 1of 5

PHẦN ĐẠI SỐ

Câu 1. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì:


A. π B. 3π C. 2π D. 4π
2029 x  1
2
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  là:
cos x

A. D  R B. D  R \   k , k  Z 
2 
k
C. D  R \ k , k  Z  D. D  R \  , k  Z 
2 
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
A. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số chẵn.
B. Các hàm số y  sin x , y  cos x , y  cot x đều là hàm số lẻ.
C. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số chẵn
D. Các hàm số y  sin x , y  cot x , y  tan x đều là hàm số lẻ.
Câu 4. Tập giá trị của hàm số y  tan x là:
A.  ;   B.  1;1
C.  1;1 D.  1;1
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2 cos x  2  0 là:
 3
A. x    k  k   . B. x    k 2  k  .
4 4
 3
C. x    k 2  k  . D. x    k  k  .
4 4
3
Câu 6: Phương trình sin 2 x   có hai công thức nghiệm dạng   k ,   k  k   với  ,
2
  
 thuộc khoảng   ;  . Khi đó,    bằng
 2 2
  
A.  . B.  . C. . D.  .
3 2 2
Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình: 5 tan x  2 cot x  3 là:
A. sin x  0 B. cos x  0 C. sin 2 x  0 D. cos 2 x  0
Câu 8: Số nghiệm của phương trình 9  x 2 cos 2 x  0
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

sin 2 x
Câu 9: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  0; 2  là:
cos x  1
A. 2 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 10: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. 3cos 2 x  sin 2 x  2 . B. cot x  1 .
C. 2sin x  cos x  3 . D. 3sin x  4 cos x  5 .
Câu 11: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin 2 x  5sin x  3  0 là:
   5
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 3 12 6
Câu 12: Các nghiệm của phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  2  0 là:

Trang 1
 
A. x    k  k  . B. x   k  k  .
3 6
 
C. x   k  k  . D. x   k 2  k  .
3 3
Câu 13: Xét các phương trình lượng giác:
( I ) sin x  cos x  3 ; ( II ) 2sin x  3cos x  12 ; (III ) cos 2 x  cos 2 2 x  2
Trong các phương trình trên , phương trình nào vô nghiệm?
A. Chỉ ( III ) B. Chỉ ( I ) C. ( I ) và ( III ) D. Chỉ ( II )
Câu 14: Nghiệm của phương trình sin x  sin x  0 thỏa mãn điều kiện: 0  x   là:
2

   
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 3 4 6

Câu 15. Một họ nghiệm của phương trình 3sin 2 x  4sin x cos x  5cos 2 x  2 là
   3
A.   k 2 , k  . B.  k , k  . C.   k , k  . D.  k 2 , k  .
4 4 4 4

Trang 2
PHẦN HÌNH HỌC
Câu 1. Trong mặt phẳng cho véc tơ v , phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ' được gọi
là phép tịnh tiến theo véc tơ v nếu đẳng thức nào sau đây thỏa mãn?
A. M ' M  v . B. MM '  v . C. MM '  v . D. MM '  kv, k  .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho véc tơ v   a; b  .Phép tịnh tiến theo véc tơ v biến điểm
M  x; y  thành điểm M '  x '; y ' ,khi đó ta có đẳng thức nào sau đây?
x  x '  a x '  x  a x '  x  a x  y  a
A.  . B.  . C.  . D.  .
y  y'  b y'  y b y'  y b  x ' y '  b
Câu 3. Cho M là ảnh của M qua phép quay tâm O góc  .Chọn khẳng định sai trong các
khẳng định sau
A. Sđ OM ; OM . B. OM OM . C. Q O , M M. D. MOM '   .
Câu 4. Cho hình thoi ABCD có góc ABC  60 như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng trong các
khẳng định sau
A

600
D
B

A. Q A,60 B C. B. Q A,60 D C. C. Q A, 60
C D. D. Q A, 60
B C.
Câu 5. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép dời hình biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
B. Phép dời hình biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng, một tia thành một tia.
C. Phép dời hình biến một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường
tròn đã cho.
D. Phép dời hình biến một tam giác thành một tam giác bằng nó.
Câu 6. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay thì được một phép dời hình.
B. Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép đối xứng trục thì được một phép dời hình.
C. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục thì được một phép dời hình.
D. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm và phép vị tự thì được một phép dời hình.
Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,nếu phép tịnh tiến biến điểm A  3;2  thành điểm A  2;3 thì
nó biến điểm B  2;5  thành:
A. Điểm B  5;2  . B. Điểm B 1;1 . C. Điểm B  5;5  . D. Điểm B 1;6  .
Câu 8. Ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 là
đường tròn có phương trình:
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  9 . D.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2

Trang 3
Câu 9. Đường thẳng nào dưới đây là ảnh của đườ ng thẳng d : x  y  1  0 qua phép quay tâm O
góc quay 90
A. x  y  1  0 . B. x  y  1  0 . C. x  y  1  0 . D. x  y  0 .
Câu 10. Cho đường tròn  C  : x 2  y 2  4 x  6 y  3  0 .Phương trình đường tròn  C ' là ảnh của
đường tròn  C  qua phép quay tâm O góc quay 90 là
A.  x  3   y  2   10 . B.  x  3   y  2   10 .
2 2 2 2

C.  x  3   y  2   10 . D.  x  3   y  2   10 .
2 2 2 2

Câu 11. Phép biến hình nào sau đây là một phép dời hình
A. Phép biến mọi điểm M thành điểm M  sao cho O là trung điểm của MM  ,với O là điểm cố
định cho trước.
B. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d .
C. Phép biến mọi điểm M thành điểm O cho trước.
D. Phép biến mọi điểm M thành điểm M  là trung điểm đoạn OM ,với O là một điểm cho
trước.
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy ,cho điểm A  0;1 .Ảnh của điểm A qua phép dời hình có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 và phép tịnh tiến theo vectơ u   2;1 là
A. A  3;1 . B. A  2; 2  . C. A  3;  1 . D. A 1;1 .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C có phương trình x2 y2 4x 6y 5 0.

Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u 1; 2 và v 1; 1 thì đường tròn C biến
thành đường tròn C' có phương trình là:
A. x 2 y 2 18 0 . B. x 2 y 2 x 8 y 2 0 .
C. x 2 y 2 x 6 y 5 0 . D. x 2 y 2 4 y 4 0 .
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,cho đường thẳng d : 3 x  y  2  0 .Viết phương trình đường
thẳng d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90o .
A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : x  3 y  2  0 .
C. d  : 3x  y  6  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
Câu 15. Cho đường tròn  O, R  và tam giác ABC . M là điểm thay đổi trên  O, R  .Gọi M 1 là điểm
đối xứng với M qua A , M 2 là điểm đối xứng với M 1 qua B và M 3 là điểm đối xứng với M 2 qua
C (tham khảo hình vẽ bên).Khi đó quỹ tích điểm M 3 là

M
O
A

M1
M3
B C
M2
A. Đường tròn  O, R  là ảnh của đường tròn  O, R  qua phép tịnh tiến theo véc tơ AC .
Trang 4
B. Đường tròn  O, R  là ảnh của đường tròn  O, R  qua một phép đối xứng tâm.
C. Đường tròn  O, R  là ảnh của đường tròn  O, R  qua phép đối xứng trục BC .
D. Đường tròn  O, R  là ảnh của đường tròn  O, R  qua phép tịnh tiến theo véc tơ AB .

---------- HẾT ----------

Trang 5

You might also like