You are on page 1of 38

XẤP XỈ TAYLOR VÀ

PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG


PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 6:

Nguyễn Việt Hà
Đỗ Trung Tùng
Đặng Hải Anh
BÀI HỌC
HÔM NAY
Giới thiệu khái quát
Phương trình tương đương năng lượng – khối
lượng của Einstein và mối quan hệ của nó với
phương trình
qua việc áp dụng xấp xỉ Taylor
CÙNG THẢO LUẬN
VÀ PHÂN TÍCH

MỤC TIÊU 1 MỤC TIÊU 2 MỤC TIÊU 3


·Hiểu được các biến và hằng số
·Áp dụng xấp xỉ Taylor để tìm giá trị ·Giải thích ý nghĩa vật lí của các số
trong hệ thức Einstein hoàn chỉnh
gần đúng của hệ thức Einstein và hạng trong xấp xỉ Taylor và liên hệ
và ý nghĩa của chúng về một vật
liên hệ nó với E = mc2. chúng với vật lí cổ điển.
chuyển động.
Bạn nên có !
2
E = MC
E: năng lượng
M: khối lượng
C: tốc độ ánh sáng
TỐC ĐỘ ÁNH SÁNG
LÀ BAO NHIÊU ?
2
Nhận xét: Ta nhận thấy c là tốc độ ánh sáng
E = MC bằng 300 000 km/giây, lại được bình
phương lên, do đó, một lượng nhỏ vật chất
cũng sinh ra năng lượng rất lớn.
HỆ THỨC EINSTEIN CÔNG THỨC
HỆ THỨC EINSTEIN CÔNG THỨC

TRONG ĐÓ:
v : vận tốc của vật trong hệ quy chiếu chuyển động
mo : khối lượng của vật khi đứng yên (khối lượng tĩnh)
m : khối lượng của vật trong hệ quy chiếu chuyển động
với vận tốc v (khối lượng tương đối tính)
HỆ THỨC EINSTEIN CÔNG THỨC

TRONG ĐÓ:
v: vận tốc của vật trong hệ quy chiếu chuyển động
m0: khối lượng của vật khi đứng yên (khối lượng tĩnh)
m: khối lượng của vật trong hệ quy chiếu chuyển động
với vận tốc v (khối lượng tương đối tính)

CÔNG THỨC NĂNG LƯỢNG


Hệ thức Einstein và các hệ quy chiếu
Những kết luận khác nhau

·Vận tốc ·Khối lượng ·Năng lượng


Nhà khoa học cùng hệ quy chiếu Nhà khoa học cùng hệ quy chiếu Khẳng định rằng khối lượng của vật
với chiếc bàn khẳng định rằng với vật khẳng định rằng khối bằng mo (khối lượng tĩnh).
vận tốc của vật bằng 0. lượng của vật bằng m0 (khối Nhà khoa học trong hệ quy chiếu
Nhà khoa học trong hệ quy chiếu lượng tĩnh). chuyển động tính được năng lượng
chuyển động so với chiếc bàn cho Nhà khoa học trong hệ quy chiếu của vật lớn hơn so với kết quả nhà
rằng vận tốc của vật là v.
chuyển động cho rằng khối lượng khoa học cùng hệ quy chiếu với vật
của vật là m (khối lượng tương tính được do trong hệ quy chiếu của
đối tính). người này, vật đang chuyển động
nên nó có thêm năng lượng nhờ sự
chuyển động đó.
Mục tiêu:
biến đổi
hệ thức Einstein
để được E = MC
2

Cùng tìm hiểu


Đểtính xấp xỉ Taylor của hàm số ta coi E như hàm
CÂU HỎI 1 một biến và chọn một tâm đểkhai triển hàm. Chú
ý rằng ta đang cần so sánh giữa năng lượng của
một vật chuyển động và năng lượng tĩnh của nó
(năng lượng khi v = 0). Các ý nào sau đây đúng?

A. DÙNG BIẾN V VỚI TÂM V = 0

B. DÙNG BIẾN V VỚI TÂM V = C

V
_ V
_
C. DÙNG BIẾN VỚI TÂM =1
C C

V
_ V
_
D. DÙNG BIẾN VỚI TÂM =0
C C

E. DÙNG BIẾN mO VỚI TÂM mO = 0


Đểtính xấp xỉ Taylor của hàm số ta coi E như hàm
CÂU HỎI một biến và chọn một tâm đểkhai triển hàm. Chú
ý rằng ta đang cần so sánh giữa năng lượng của
một vật chuyển động và năng lượng tĩnh của nó
(năng lượng khi v = 0). Các ý nào sau đây đúng?

A. DÙNG BIẾN V VỚI TÂM V = 0

B. DÙNG BIẾN V VỚI TÂM V = C

V
_ V
_
C. DÙNG BIẾN VỚI TÂM =1
C C

V
_ V
_V
_
D. DÙNG BIẾN VỚI TÂM =0
C CC

E. DÙNG BIẾN mO VỚI TÂM mO = 0


Khai triển
Taylor cho hệ
thức Einstein
Để thực hiện khai triển Taylor cho hệ thức
Einstein, ta cần tìm một tham số nhỏ làm tâm

Vậy ta chọn x = _V làm biến. Khi đó :


C

TA CẦN KHAI TRIỂN TAYLOR CHO


TRONG LÂN CẬN CỦA TÂM X = 0.
CÂU HỎI 1.
TÍNH XẤP XỈ TAYLOR
Tính xấp xỉ Taylor đến cấp 2 của
tại điểm x = 0
CÂU HỎI 1.
TÍNH XẤP XỈ TAYLOR
Tính xấp xỉ Taylor đến cấp 2 của
tại điểm x = 0
PHÂN TÍCH
TÍNH XẤP XỈ TAYLOR

CÂU HỎI 2
TÍNH XẤP XỈ TAYLOR

CÂU HỎI 2
Hai số hạng đầu tiên của
xấp xỉ Taylor
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 3
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 3
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 4
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 4
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 5
XÉT CÁC SỐ HẠNG CÓ CẤP CAO HƠN CỦA XẤP XỈ
TAYLOR VÀ TRƯỜNG HỢP KHI VẬT CÓ VẬN TỐC
LỚN HƠN VẬN TỐC THÔNG THƯỜNG

CÂU HỎI 5
CÂU HỎI 6
CÂU HỎI 6
CÂU HỎI 7
CÂU HỎI 7
VÀO NĂM 2005, NHÂN DỊP 1 THẾ KỈ SAU
CÔNG BỐ CỦA EINSTEIN, CÁC NHÀ VẬT LÍ
ĐÃ CÙNG THỰC HIỆN ĐO MỘT HẠT
PHÓNG XẠ VÀ NHẬN THẤY SỰ THAY ĐỔI
KHỐI LƯỢNG CỦA NÓ KHI BỨC XẠ NHÂN
VỚI BÌNH PHƯƠNG TỐC ĐỘ ÁNH SÁNG
BẰNG SỰ THAY ĐỔI NĂNG LƯỢNG, VỚI
SAI SỐ NHỎ HƠN

NHƯ VẬY CÁC NHÀ VẬT LÝ ĐÃ CÓ CÁC DỮ LIỆU


THỰC NGHIỆM ĐỂ CHỈ RA RẰNG XẤP XỈ
CỦA HỆ THỨC EINSTEIN LÀ ĐÚNG. TUY NHIÊN VÀO
THỜI EINSTEIN, ÔNG KHÔNG HỀ CÓ CÁC DỮ LIỆU
THỰC NGHIỆM MÀ ÔNG XÂY DỰNG VÀ CHỨNG MINH
NÓ QUA NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TOÁN HỌC VÀ VẬT LÍ.
thanks for watching!

You might also like