You are on page 1of 41

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤC VỤ VIỆC TRA CỨU THÔNG
TIN SINH VIÊN TRỰC TUYẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA
TRANG

GVHD: Nguyễn Thủy Đoan Trang


Nhóm thực hiện: Nhóm 3
SVTH: Nhóm sinh viên
Lớp : 61.CNTT-1

Năm 2020 - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP NHÓM:


XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤC VỤ VIỆC TRA CỨU THÔNG TIN SINH VIÊN TRỰC
TUYẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

GVHD: Nguyễn Thủy Đoan Trang


Nhóm thực hiện: Nhóm 3
SVTH: Nhóm sinh viên
Lớp : 61.CNTT-1

Nhóm sinh viên thực hiện


1. Trương Thị Diễm Quỳnh
2. Lê Thanh Tuấn
3. Lê Thị Ý Nhi
4. Trần Thị Vân Anh
5. Bùi Vi Hiếu

Năm 2020 - 2021


LỜI CÁM ƠN!

Lời đầu tiên, cho phép nhóm chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến
quý thầy/cô và các bạn học đã tạo điều kiện giúp chúng em trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài. Sự quan tâm và giúp đỡ của quý thầy/cô và các bạn học là nguồn động viên
rất lớn giúp chúng em hoàn thành tốt dự án này.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý thầy/cô ở Khoa Công Nghệ Thông
Tin đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên dự án nghiên cứu của chúng em
mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những thầy/cô – người đã trực tiếp giúp đỡ,
quan tâm, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Bước đầu đi vào thực tế của chúng em còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ nên không tránh
khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu
của quý thầy/cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời
có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

1
MỞ ĐẦU

 Lý do chọn đề tài:
 Nha Trang được Thủ tướng chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại I vào ngày
22 tháng 4 năm 2009. Nha Trang được mệnh danh là hòn ngọc của biển Đông, Viên ngọc
xanh vì giá trị thiên nhiên, vẻ đẹp cũng như khí hậu của nó. Vì đó thành phố này luôn thu hút
số lượng lớn du khách và sinh viên. Theo thống kê thành phố Nha Trang đã có đến 25 trường
Đại học, Cao đẳng và Cơ sở nghiên cứu khoa học; thu hút hơn 15.980 sinh viên đến từ khắp
các tỉnh thành. Đặc biệt Trường ĐH Nha Trang lọt Top 30 đại học xuất sắc tại Việt Nam ở
bảng xếp hạng Webometrics nên sinh viên về học khá đông, việc tra cứu thông tin sinh viên là
luôn là điều cần thiết, nếu tra cứu bằng bằng giấy tờ hoặc thống kê bằng số liệu kết quả lại
không được trực quan, chẳng hạn như kiểm tra xem sự phân bố sinh viên các tỉnh thành hoặc
trong tình hình covid, thiên tai như hiện tại thì có thể kiểm tra xem số lượng sinh viên ở vùng
dịch, hoặc ở nơi gặp thiên tai để kịp thời hỗ trợ trở. 
 Ngày nay, hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã phát triển công nghệ cho phép chia sẻ
thông tin qua Internet bằng cách tích hợp GIS trên nền Web, tạo thành ArcGIS, cho phép
cung cấp thông tin trên cơ sở tích hợp các thông tin không gian và thuộc tính của đối tượng đã
trở thành hướng đi mới mang lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; cung
cấp thông tin, hỗ trợ tìm kiếm nhà trọ cũng là một trong số những lĩnh vực ấy. ArcGIS với
những ưu điểm nổi bật như hiển thị trực quan, dễ tiếp cận, thông tin truyền tải giàu hình ảnh,
cho cái nhìn hệ thống tổng thể và toàn diện có thể hỗ trợ việc cung cấp thông tin phòng trọ
được tiến hành nhanh hơn, kết quả tốt hơn, từ đó có thể dễ dàng đưa ra quyết định một cách
hiệu quả hơn.
 Từ những lý do trên nên nhóm em đã quyết định thực hiện đề tài: “XÂY DỰNG BẢN
ĐỒ PHỤC VỤ TRA CỨU THÔNG TIN SINH VIÊN TRỰC TUYẾN CỦA TRƯỜNG ĐẠI
HỌC NHA TRANG”.

 Mục tiêu cần đạt được:


Hiểu và nắm rõ khái niệm trong quá trình phân tích dữ liệu, thiết kế bản đồ, truy vấn dữ
liệu thuộc tính/ dữ liệu không gian. Biết được các hướng tiếp cận, các phương pháp cơ bản.
Nắm được khái niệm cũng như các chức năng của các Arcgis.
Nắm rõ quy trình phân tích dữ liệu, cũng như các phương pháp xây dựng một hệ thống
webgis. 
Củng cố kỹ năng phân tích dữ liệu, hiểu và xác định vấn đề cũng như năng cao kỹ năng
quan sát, bên cạnh đó còn giúp chúng em biết thêm về việc xây dựng và truy vấn dữ liệu
không gian. Hiểu thêm về các chức năng của công cụ ArcGis – một công cụ hỗ trợ xây dựng
xây dựng bản đồ.
Củng cố kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm.

 Mục tiêu nghiên cứu:


 Mục tiêu chung: Tìm hiểu nắm bắc các chức năng cũng như công dụng của ArcGis,
biết xử lý thành thạo thao tác, biên tập và xây dựng bảng đồ.
 Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Biên tập bản đồ phân bố sinh viên trường Đại học Nha Trang Trên cả nước.
- Thiết kế xây dựng bản đồ đơn giản và đưa dữ liệu vào bản đồ.
2
 Nội dung và phương thức thực hiện:
 Nội dung thực hiện:
- Khảo sát lấy thông tin vị trí gia đình của sinh viên khóa 63 khoa Công Nghệ Thông tin
trường Đại học Nha Trang.
- Thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu.
- Thu thập, xử lý các lớp dữ liệu liên quan: hành chính, giao thông, trạm chờ xe buýt,
chợ, trường đại học - cao đẳng, cơ sở y tế, ngân hàng - ATM và các địa điểm tiện ích khác.
- Biên tập bản đồ phân bố nơi ở của các sinh viên.
- Xây dựng bản đồ phân bố vị trí của sinh viên khóa 63 khoa Công Nghệ Thông tin
trường Đại học Nha Trang cùng các chức năng tìm kiếm và tra cứu thông tin nhà trọ.
 Phương pháp:
- Nguồn thu thập dữ liệu không gian: dữ liệu được thu thập từ các nguồn như là Google
Map và OpenStreetMap và khảo sát từ sinh viên.
- Thu thập và tiền xử lý dữ liệu: Một số thao tác cần tiến hành ở bước này là chuyển đổi
hệ tọa độ của các lớp dữ liệu về WGS84. Dữ liệu tải từ nguồn OpenStreetMap sẽ bao gồm cả
những vùng ngoài khu vực nghiên cứu nên cần cắt các lớp dữ liệu này vừa đủ trong khu vực.
Tiến hành join bảng thuộc tính ở một số lớp dữ liệu để có được đầy đủ những thuộc tính
mong muốn. Các lớp dữ liệu tiện ích (ATM, y tế, chợ,...) tải từ OpenStreetMap ban đầu là
một khối dữ liệu điểm trong cùng một lớp, cần xác định, chọn ra từng nhóm đối tượng và xuất
ra các lớp dữ liệu riêng biệt, vì các dữ liệu này thường không đủ đối tượng nên cần đối chiếu
với Google Map và hiện trạng từ thực tế để bổ sung thêm đối tượng cho các lớp dữ liệu này.
- Biên tập bản đồ: Sử dụng phần mềm ArcGis
 Cấu trúc của báo cáo bao gồm:

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.


Chương 2: Khảo sát vị trí nơi ở của sinh viên, tình hình phân bố sinh viên của trường
Đại học Nha Trang trên cả nước.
Chương 3: Thu thập dữ liệu, xây dựng biên tập bản đồ
Chương 4: Kết quả và kết luận

3
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN!.............................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................................5
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................5
1. Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS)........................................5
II. THỰC HIỆN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..............................8
III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...................................................9
1. Tình hình nghiên cứu trên cả nước................................................................9
2. Tình hình nghiên cứu trong địa bàn tỉnh Khánh Hòa....................................9
Chương 2: KHẢO SÁT VỊ TRÍ NƠI Ở CỦA SINH VIÊN....................................10
I. HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ NHA TRANG................................................10
II. TÌNH HÌNH SINH VIÊN...............................................................................11
III. TÌNH HÌNH ĐĂNG TIN VÀ CÔNG TÁC TUYỂN SINH...........................11
1. Tình hình đăng tin của trường.....................................................................11
2. Tình hình tuyển sinh....................................................................................12
IV. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN.....................................................................................12
Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ DỮ LIỆU......................................................12
A. THU THẬP DỮ LIÊU.......................................................................................12
B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU KHÔNG GIAN..............................................................15
C. BIÊN TẬP BẢN ĐỒ..........................................................................................15
1. MỞ CỦA SỔ LÀM VIỆC..............................................................................15
2. XỬ LÝ DỮ LIỆU...........................................................................................19
3. ĐƯA FILE KML VÀO ARCGIS...................................................................22
4. THỰC HIỆN TRUY VẤN.............................................................................26
Tìm sinh viên các lớp ở tỉnh Khánh Hòa..............................................................26
1.1 Thực hiện cắt tỉnh..........................................................................................26
1.2 Thực hiện cắt theo lớp.................................................................................27
Tìm các sv cách đại học Nha Trang 1000m.........................................................33
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN....................................................................37
PHỤ LỤC................................................................................................................... 37

4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS)
Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) là một hệ thống máy tính thu thập, lưu trữ, kiểm tra
và hiển thị dữ liệu liên quan đến các vị trí trên bề mặt Trái Đất. Bằng cách liên kết những dữ
liệu dường như không liên quan, GIS có thể giúp các cá nhân và tổ chức hiểu rõ hơn về các
mô hình và mối quan hệ không gian.
GIS có thể sử dụng bất kỳ thông tin nào bao gồm vị trí. Vị trí có thể được thể hiện
theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như vĩ độ và kinh độ, địa chỉ hoặc mã ZIP (mã bưu
chính).
Nhiều loại thông tin khác nhau có thể được so sánh và đối chiếu bằng GIS. Hệ thống
có thể bao gồm dữ liệu về con người, chẳng hạn như dân số, thu nhập hoặc trình độ học vấn.
Nó có thể bao gồm thông tin về cảnh quan, chẳng hạn như vị trí của các dòng suối, các loại
thảm thực vật khác nhau và các loại đất khác nhau. Nó có thể bao gồm thông tin về các địa
điểm của các nhà máy, trang trại và trường học, hoặc cống thoát nước mưa, đường xá và
đường dây điện hoặc các khu du lịch, v.v
Với công nghệ GIS, mọi người có thể so sánh vị trí của những thứ khác nhau để khám phá
cách chúng liên quan đến nhau. Ví dụ: sử dụng GIS, một bản đồ duy nhất có thể bao gồm các
địa điểm du lịch, chẳng hạn như Vịnh Hạ Long và các địa điểm du lịch khác trên cả nước,
vùng đất ngập nước và sông ngòi. Một bản đồ như vậy sẽ giúp mọi người xác định nơi cung
cấp nước có nguy cơ cao nhất.
 Thu thập dữ liệu
 Định dạng dữ liệu
Các ứng dụng GIS bao gồm cả hệ thống phần cứng và phần mềm. Các ứng dụng này
có thể bao gồm dữ liệu bản đồ, dữ liệu hình ảnh, dữ liệu kỹ thuật số hoặc dữ liệu trong bảng
tính.
Dữ liệu bản đồ có thể bao gồm các thông tin như vị trí của sông ngòi, đường xá, đồi và
thung lũng. Dữ liệu bản đồ cũng có thể bao gồm dữ liệu khảo sát và thông tin ánh xạ có thể
được nhập trực tiếp vào GIS.
Dữ liệu kỹ thuật số cũng có thể được nhập vào GIS. Một ví dụ về loại thông tin này là
dữ liệu máy tính được thu thập bởi các vệ tinh cho thấy việc sử dụng đất - vị trí của các trang
trại, thị trấn và rừng.
Cuối cùng, GIS cũng có thể bao gồm dữ liệu trong biểu mẫu bảng hoặc bảng tính,
chẳng hạn như nhân khẩu hoặc dân số. Nhân khẩu có thể dao động từ độ tuổi, thu nhập và dân
tộc đến các giao dịch mua gần đây và sở thích duyệt internet.
Công nghệ GIS cho phép tất cả các loại thông tin khác nhau này, bất kể nguồn gốc
hoặc định dạng ban đầu của chúng, được phủ lên nhau trên một bản đồ duy nhất. GIS sử dụng
vị trí làm biến chỉ mục chính để liên kết những dữ liệu dường như không liên quan này.
Đưa thông tin vào GIS được gọi là thu thập dữ liệu. Dữ liệu đã ở dạng kỹ thuật số,
chẳng hạn như hầu hết các bảng và hình ảnh được chụp bởi vệ tinh, chỉ cần được tải lên GIS.
Tuy nhiên, bản đồ trước tiên phải được quét hoặc chuyển đổi sang định dạng kỹ thuật số.

5
Hai loại định dạng tệp GIS chính là raster và vector. Định dạng raster là lưới của các ô
hoặc pixel. Định dạng raster rất hữu ích để lưu trữ dữ liệu GIS khác nhau, chẳng hạn như độ
cao hoặc hình ảnh vệ tinh. Định dạng vector là đa giác sử dụng các điểm (được gọi là nút) và
đường. Các định dạng vector rất hữu ích để lưu trữ dữ liệu GIS với vùng ranh giới rõ ràng,
chẳng hạn như tỉnh, thành phố hoặc khu phố.

Hình 1.1: Các đặc điểm của hệ thống thông tin địa lí - GIS
 Mối quan hệ không gian
Công nghệ GIS có thể được sử dụng để hiển thị các mối quan hệ không gian và mạng
tuyến tính. Các mối quan hệ không gian có thể hiển thị địa hình, chẳng hạn như các lĩnh vực
nông nghiệp và thủy lợi. Họ cũng có thể hiển thị các mô hình sử dụng đất, chẳng hạn như vị
trí của các công viên và khu nhà ở.
Các mạng tuyến tính, đôi khi được gọi là mạng hình học, thường được đại diện bởi
đường, sông và lưới tiện ích công cộng trong GIS. Một dòng trên bản đồ có thể chỉ ra một con
đường hoặc đường cao tốc. Tuy nhiên, với các lớp GIS, con đường đó có thể chỉ ra ranh giới
của một thành phố, công viên công cộng hoặc khu vực dân cư.
Sử dụng thu thập dữ liệu đa dạng, mạng tuyến tính của một con sông có thể được ánh
xạ trên GIS để chỉ ra dòng chảy của các nhánh khác nhau.
Bản đồ thế giới có thể hiển thị kích thước chính xác của các quốc gia hoặc hình dạng
chính xác của chúng. GIS lấy dữ liệu từ các bản đồ được tạo bằng các hình chiếu khác nhau
và kết hợp chúng để tất cả thông tin có thể được hiển thị bằng một hình chiếu chung.
 Bản đồ GIS
Khi tất cả dữ liệu mong muốn đã được nhập vào hệ thống GIS, chúng có thể được kết
hợp để tạo ra nhiều bản đồ riêng lẻ, tùy thuộc vào lớp dữ liệu nào được bao gồm. Một trong
những cách sử dụng phổ biến nhất của công nghệ GIS liên quan đến việc so sánh các tính
năng tự nhiên với hoạt động của con người.
Ví dụ, bản đồ GIS có thể hiển thị những tính năng nhân tạo gần một số tính năng tự
nhiên nhất định, chẳng hạn như nhà cửa và doanh nghiệp nào ở những khu vực dễ bị ngập lụt.
Công nghệ GIS cũng cho phép người dùng “đào sâu” trong một lĩnh vực cụ thể với
nhiều loại thông tin. Bản đồ của một thành phố hoặc khu phố duy nhất có thể liên quan đến

6
thông tin như thu nhập trung bình, doanh số bán sách hoặc mô hình bỏ phiếu. Bất kỳ lớp dữ
liệu GIS nào cũng có thể được thêm hoặc loại bỏ khỏi bản đồ.
Bản đồ GIS có thể được sử dụng để hiển thị thông tin về số lượng và mật độ. Ví dụ, GIS
có thể cho thấy có bao nhiêu bác sĩ trong một khu phố so với dân số của khu vực.
Với công nghệ GIS, các nhà nghiên cứu cũng có thể xem xét sự thay đổi theo thời
gian. Họ có thể sử dụng dữ liệu vệ tinh để nghiên cứu các chủ đề như sự tăng lên và giảm
xuống của lớp băng ở các vùng cực và phạm vi phủ sóng đó đã thay đổi như thế nào theo thời
gian. Một khu cảnh sát có thể nghiên cứu những thay đổi trong dữ liệu tội phạm để giúp xác
định nơi phân công sĩ quan.
Một cách sử dụng quan trọng của công nghệ GIS dựa trên thời gian liên quan đến việc
tạo ra chụp ảnh time-lapse cho thấy các quy trình xảy ra trong các khu vực rộng lớn và thời
gian dài. Ví dụ, dữ liệu cho thấy sự chuyển động của chất lỏng trong đại dương hoặc dòng
không khí giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về độ ẩm và năng lượng nhiệt di chuyển trên
toàn cầu như thế nào.
Công nghệ GIS đôi khi cho phép người dùng truy cập thêm thông tin về các khu vực
cụ thể trên bản đồ. Một người có thể trỏ đến một vị trí trên bản đồ kỹ thuật số để tìm thông tin
khác được lưu trữ trong GIS về vị trí đó. Ví dụ: người dùng có thể nhấp vào một trường học
để tìm số lượng học sinh đã đăng ký, số lượng học sinh trên mỗi giáo viên hoặc cơ sở thể thao
mà trường có.
Các hệ thống GIS thường được sử dụng để tạo ra hình ảnh ba chiều. Điều này rất hữu
ích. Ví dụ, cho các nhà địa chất nghiên cứu các đứt gãy động đất.
Công nghệ GIS giúp việc cập nhật bản đồ dễ dàng hơn nhiều so với việc cập nhật bản
đồ được tạo thủ công. Dữ liệu cập nhật chỉ đơn giản là có thể được thêm vào chương trình
GIS hiện có. Một bản đồ mới sau đó có thể được in hoặc hiển thị trên màn hình. Điều này bỏ
qua quá trình vẽ bản đồ truyền thống, có thể tốn thời gian và tốn kém.

7
Hình 1.2. Minh họa các lớp bản đồ GIS[CITATION GIS211 \l 1033 ]

 Ứng dụng GIS


Những người làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau sử dụng công nghệ GIS. Công
nghệ GIS có thể được sử dụng cho các cuộc điều tra khoa học, quản lý tài nguyên và lập kế
hoạch phát triển.
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ sử dụng GIS để giúp họ xác định vị trí đặt cửa hàng mới.
Các công ty tiếp thị sử dụng GIS để quyết định ai sẽ tiếp thị các cửa hàng, nhà hàng và ở đâu
nên tiếp thị nó.
Các nhà khoa học sử dụng GIS để so sánh số liệu thống kê dân số với các nguồn tài
nguyên như nước uống. Các nhà sinh học sử dụng GIS để theo dõi các mô hình di cư động
vật.
Các cơ quan tỉnh, thành phố hoặc quận huyện sử dụng GIS để giúp lập kế hoạch ứng
phó của họ trong trường hợp thiên tai như động đất hoặc bão. Bản đồ GIS có thể cho các cơ
quan này thấy những khu phố nào đang gặp nguy hiểm nhất, nơi xác định vị trí nơi trú ẩn
khẩn cấp và những tuyến đường mọi người nên đi để đạt được sự an toàn.
Các kỹ sư sử dụng công nghệ GIS để hỗ trợ thiết kế, triển khai và quản lý mạng truyền
thông cho điện thoại di động, cũng như cơ sở hạ tầng cần thiết cho kết nối internet. Các kỹ sư
khác có thể sử dụng GIS để phát triển mạng lưới đường bộ và cơ sở hạ tầng giao thông.
Không có giới hạn đối với loại thông tin có thể được phân tích bằng công nghệ GIS.
II. THỰC HIỆN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

8
Đề tài “BÀI TẬP THỰC HÀNH: XÂY DỰNG LỚP BẢN ĐỒ TÌNH HÌNH
NHIỄM VIRUS COVID-19 Ở VIỆT NAM ” của tác Đỗ Thị Việt Hương – Bộ môn
Quản lý TNMT và địa thông tin – HUSC. Đây là một đề tài xây dựng bản đồ phục vụ tra
cứu thông tin, tình hình dịch bệnh ở các tỉnh của Việt Nam.
Chức năng cơ bản của bài thực hành là thể hiện các vùng có nguy cơ cao, trung bình,
thấp. Khi nhấp chuột lên bản đồ, các chức năng duyệt bản đồ như phóng to, thu nhỏ, di
chuyển bản đồ. Tuy nhiên đề tài cũng có một số điểm hạn chế:
- Chức năng tìm kiếm còn sơ sài, chỉ tìm kiếm dưới dạng truy xuất những đối tượng như
phường xã, diện tích, khoảng giá phòng trọ trong ComboBox có sẵn. Chưa thực hiện truy vấn
với nhiều điều kiện được.
Chưa thật sự phát huy khả năng phân tích và truy vấn của GIS.

III. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


1. Tình hình nghiên cứu trên cả nước
Theo như tìm hiểu thì trên cả nước đến năm 2020 cả nước có 460 trường đại
học và cao đẳng, bao gồm 224 trường đại học và 236 trường cao đẳng rải đều theo
chiều dài từ Bắc đến Nam. Vì vậy sinh viên có nhiều lựa chọn để chọn trường cho phù
hợp với năng lực, khả năng, nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình.

Để dễ dàng tham khảo cũng như có cái nhìn trực quan về các trực quan về nơi ở
của các sinh viên trên khắp cả nước của từng trường đại học để các trường có thể triển
khai, làm việc và theo dõi sinh viên của mình một cách dễ dàng, cần phải có một hệ
thống quản lý, bản đồ để có cái nhìn trực quan hơn.

Qua nghiên cứu và tìm hiểu một số trường đại học ở Việt Nam, có một số
trường cũng đã tiến hành xây dựng mô hình quản lý sinh viên như : hệ thống quản lý
sinh viên của trường đại học xây dựng Hà Nội, mô hình quản lý sinh viên của trường
đại học Nội vụ Hà Nội, hệ thống quản lý sinh viên của trường đại học y dược Huế,…
tất cả các trường đó đều có một hệ thống quản lý riêng với các ưu điểm khác nhau.
Tuy nhiên, hầu hết các mô hình đều không thể quản lý sinh viên một cách trực quan do
vậy nhóm mình đã đề xuất, xây dựng và nghiên cứu về vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu trong địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Ở đại bàn tỉnh Khánh Hòa thì có khoảng 10 trường đại học và cao đẳng trong
đó đại học nha trang chiếm số lượng sinh viên là cao nhất. Vì vậy, nhóm mình đã triển
khai nghiên cứu, thu thập dữ liệu các sinh viên K63 của trường đại học Nha Trang trên
khắp cả nước để tiến hành thử nghiệm và đạt được những kết quả nhất định.

Qua một số khảo sát trực tuyến, nhóm mình đã thống kê được hơn 70% sinh
viên K63 trường đại học Nha Trang nằm trong khu vực tỉnh khánh hòa, 20% sinh viên
thuộc các tỉnh lân cận như Phú Yên, Gia Lai, Đăk Lăk,… và 10% còn lại là thuộc các
khu vực khác.

9
Chính vì kết quả khảo sát đó, nhóm mình đã thu hẹp dữ liệu không gian trong
địa bàn tỉnh Khánh Hòa để nghiên cứu, quản lý một cách có trọng tâm hơn trước khi
mở rộng quy mô nghiên cứu.

Chương 2: KHẢO SÁT VỊ TRÍ NƠI Ở CỦA SINH VIÊN


I. HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ NHA TRANG
Vị trí: Trên bản đồ Việt Nam, Nha Trang nằm ở tọa độ 12°15’53″N (Bắc)
109°13’41″E (Đông). Phía Bắc Nha Trang giáp thị xã Ninh Hòa, phía Nam giáp huyện
Cam Lâm, phía Đông giáp Biển Đông với huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa
và phía Tây giáp huyện Diên Khánh. Hiện nay, diện tích tự nhiên của Nha Trang là
251 km2, chưa tính diện tích các đảo và vịnh biển.
Dân cư: Theo điều tra dân số năm 2019 thì dân số toàn thành phố có 422.601
người (1/4/2019), trong đó dân số thành thị chiếm 67,62% dân số nông thôn chiếm
32,38%. Tuy nhiên theo cách tính quy mô dân số trong phân loại đô thị (bao gồm cả
dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi) thì quy mô dân số Nha Trang hiện nay
khoảng 500,000-535.000 người (bao gồm cả học sinh, sinh viên các trường đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, lao động tạm trú thường xuyên, tạm trú vãng
lai...nhưng không tính khách du lịch)
Hành chính: Thành phố Nha Trang có 27 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc,
bao gồm 19 phường: Lộc Thọ, Ngọc Hiệp, Phước Hải, Phước Hòa, Phước Long,

10
Phước Tân, Phước Tiến, Phương Sài, Phương Sơn, Tân Lập, Vạn Thạnh, Vạn Thắng,
Vĩnh Hải, Vĩnh Hòa, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Phước, Vĩnh Thọ, Vĩnh Trường, Xương
Huân và 8 xã: Phước Đồng, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Lương, Vĩnh Ngọc, Vĩnh Phương, Vĩnh
Thạnh, Vĩnh Thái, Vĩnh Trung.
Khoa học - Giáo dục: Hiện nay, thành phố có đến 24 trường Đại học, Cao đẳng
và Cơ sở nghiên cứu khoa học.
Giao thông:
Đến năm 2012, thành phố có trên 898 tuyến đường, trong đó 280 tuyến đường
do thành phố quản lý với tổng chiều dài là 115,64 km; đường tỉnh 7 tuyến với tổng
chiều dài 41,377 km; đường liên xã có 11 tuyến với tổng chiều dài 29,47 km; đường
hẻm nội thành 619 tuyến, tổng chiều dài 174 km. Để kết nối với các địa phương khác,
Nha Trang có quốc lộ 1A chạy qua ngoại thành theo hướng Bắc Nam, đoạn qua địa
bàn thành phố dài 14,91 km và Quốc lộ 1C nối trung tâm thành phố với quốc lộ 1A, có
chiều dài 15,08 km. Ngoài ra còn có đại lộ Nguyễn Tất Thành nối thành phố Nha
Trang với sân bay quốc tế Cam Ranh và đường Võ Nguyên Giáp nối Nha Trang với
đường 723 (nay là Quốc lộ 27C) đến thành phố Đà Lạt.
Hệ thống giao thông tĩnh phục vụ vận tải công cộng còn bao gồm 8 tuyến xe
buýt nội thành với khoảng 150 điểm dừng đỗ dọc đường phục vụ cho nhu cầu đi lại
trong thành phố và huyện Diên Khánh, huyện Khánh Vĩnh. Ngoài ra còn có 3 tuyến xe
buýt liên huyện Nha Trang - Cam Lâm - Cam Ranh, Nha Trang - Ninh Hòa - Vạn
Ninh và Nha Trang - Ninh Hòa - Ninh Tây nối Nha Trang với khu vực phía Nam và
phía Bắc Khánh Hòa.
Thương mại – Dịch vụ - Công Cộng: Nha Trang hiện có 24 chợ, trong đó 3
chợ loại I, 2 chợ loại II, 18 chợ loại III và một số siêu thị. Hệ thống ATM có mặt ở
khắp thành phố nhất là ở các trục đường lớn. Các công trình công cộng như công viên
được xây dựng trên các trục đường ven biển tạo không gian xanh, sạch, đẹp cho thành
phố.
Y tế: Khánh Hòa là một trong những tỉnh có hệ thống Y tế phát triển nhất ở khu
vực Nam Trung Bộ. Theo quyết định 1047/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì Nha Trang là một
trong 3 trung tâm y tế của vùng Nam Trung Bộ. Hiện nay, thành phố có 7 bệnh viện
công lập và 5 bệnh viện tư nhân, bán công.
II. TÌNH HÌNH SINH VIÊN
Hầu hết sinh viên trường Đại học Nha Trang đều là sinh viên thuộc tỉnh Khánh
Hòa và một số tỉnh lân cận vì điều kiện gia đình và một số điều kiện khách quan khác.

III. TÌNH HÌNH ĐĂNG TIN VÀ CÔNG TÁC TUYỂN SINH


1. Tình hình đăng tin của trường
Hiện nay, trường đại học có rất nhiều ngành và rất nhiều phương thức tuyển
sinh ví dụ như: Ngành chủ đạo của trường là nuôi trồng vì có vị trí địa lý gần biển
thuận lợi có việc nghiên cứu các loại thủy hải sản. Bên cạnh đó còn có rất nhiều ngành
cũng góp vai trò quan trọng không kém. Đặc biệt năm 2021 nha trường đã tập trung
11
vào việc tuyển sinh nganh Công nghệ thông tin với 2 chương trinh đào tạo và (3
chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Truyền thông và Mạng máy tính; Tin học
ứng dụng trong Nông nghiệp và Y dược) . Một vài đặc điểm chính của trường, là
một ngôi trường có diện tích cây xanh phủ và cảnh quan đẹp thuộc top 3 trong số hơn
400 trường đại học ở Việt Nam, có học phí rẻ cùng với công nghệ phát triển việc đăng
bài tuyển sinh đã thu hút một lượng lớn sinh viên ở các nơi.
 Phương pháp truyền thống:
Đi đến các trường thực hiện công tác tuyển sinh
 Ứng dụng Công nghệ Thông tin:
Đăng bài lên các trang Website, các trang mạng xã hội (facebook….)
2. Tình hình tuyển sinh
Tương ứng với mỗi phương pháp đăng tin tuyển ở trên thì có các trang mạng xã
hội, các trang website:
 Đối với phương pháp truyền thống:
Chỉ các trường được ban tuyển sinh đến làm công tác tư vấn tuyển sinh hằng năm
sẽ thu hút một lượng lớn sinh viên, ngược lại những trường không được ban công tác
tuyển sinh làm công tác tư vấn sẽ không biết đến hoặc không quan tâm đến trường.
 Theo phương pháp mới:
Đối với phương pháp mới ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyển sinh sẽ
giúp cho sinh viên trên cả nước biết được thông tin của trường nhiều hơn, nhất là trong
tình trạng dịch bệnh phức tạp hiện nay. Bên cạnh việc có nhiều sinh viên biết đến
trường thông tin nhanh thì sẽ có một số bất lợi như sinh viên không được tham quan
trực tiếp ngôi trường mình sắp vào học, khống tiếp xúc trực tiếp không biết được
những vấn đề cần giải quyết trực tiếp
IV. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN
Vấn đề cần đặt ra ở đây sẽ xây dựng bản đồ thống kê sinh viên nhập học vào
trường theo từng năm, xem xét các trường có ít sinh viên đăng ký vào trường tìm hiểu
nguyên nhân có phương án tuyển sinh phù hợp. Bên cạnh việc tuyển sinh thì trong tình
hình dịch bệnh hiện nay xây dựng một trang WebGis phục vụ việc tra cứu thông tin, vị
trí nơi ở của từng sinh viên và có những hỗ trợ kịp iệp thời để giúp sinh viên an tâm
trong việc học của mình hơn.

12
Chương 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ DỮ LIỆU
A. THU THẬP DỮ LIÊU
Thực hiện thu tập dự liệu bằng from khảo xác với mẫu from như sau:

13
14
Sau khi khảo sát đã xử lý dự liệu thu thập thành các file:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1FJijXd0Cx0fOaBT6RSeFtByCB_pxXiVMm
BBIWkFppf8/edit#gid=0

15
B. MÔ HÌNH DỮ LIỆU KHÔNG GIAN
Qua khảo sát thực tế và quá trình thu thập dữ liệu từ bản đồ Google Map,
OpenStreetMap thành phố Nha Trang để phù hợp việc quản lý. Các lớp dữ liệu không gian
cần xây dựng:
STT Tên Theme Kiểu dữ liệu của Thuộc tính của
Theme Theme
1 Xã phường Polygon Mã phường xã, Mã
thành phố, Tên
phường xã.
2 Sinh viên Point Địa chỉ, mã địa chỉ,
tên sinh viên
3 Lớp tỉnh Polygon Mã tỉnh, tên tỉnh
4 Lớp huyện Polygon Mã huyện, tên huyện
5 Lớp đường Polyline Tên đường, mã
đường, loại đường
6 Lớp trường Đại học Point Mã trường đh.Nha
Nha Trang Trang, tên trường
đh.Nha Trang
C. BIÊN TẬP BẢN ĐỒ
1. Mở của sổ làm việc

Mở ArcMap sau đó chọn new ArcMap -> Bank Map -> Ok

16
Tải về các dữ liệu cần thiết sau đó mở Catalog

Xuất hiện hộp thoại Connect To Folder (chọn đường dẫn đi đến thư mục chưa dữ liệu vừa tải)
-> OK

Kéo thả những dữ liệu cần xử lý vào bên trong của sổ làm việc “chú ý chỉ kéo những file
.shp”(ở đây mình chọn hết tất cả các lớp mình chỉ hiển thị lớp VNM_adm1.shp)

17
Sau khi kéo thả dữ liệu chúng ta sẽ được màn hình làm việc như thế này

18
Nếu để dấu
tick thì vùng
này sẽ được
hiển thị
Nếu bỏ đi
dấu tick
thì vùng

Nếu muốn rõ hơn có thể Add Data -> Add Basemap -> OpenStreetMap ->Add

Cửa sổ làm việc của bạn sẽ được sinh động hơn

19
Chú ý: Khi thực hành nên tắt lớp Basemap cho máy chạy mượt hơn
2. Xử lý dữ liệu

Sau khi thu thập dữ liệu (vị trí/ nơi ở của các sinh viên k63 khoa CNTT trường đại học Nha
Trang) thì đã đưa vào một file để tiện cho việc xử lý
Link:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1FJijXd0Cx0fOaBT6RSeFtByCB_pxXiVMmBBIWk
Fppf8/edit#gid=0
Xử lý dữ liệu chuyển sang file .kml để add vào ArcMap bằng link:
https://www.google.com/maps/d/u/0/?fbclid=IwAR3pDhQRZMqfOwGO-
8zhoRLqUMoHCmMjmectg4plaQcQgiUHZoozTOeTTA4
khi truy cập vào trang web chọn tạo bản đồ

Chọn thêm lớp, kích vào dấu 3 chấm chọn đổi tên và đổi tên lớp

20
Nhập tọa độ muốn tìm vào ô tìm kiếm -> nhấn tìm/ enter

Vị trí của bạn sẽ được tìm thấy và add vào lớp vùa đổi tên bằng cách ấn đâu + bên cạnh

21
Diểm đã được add

Tương tự lặp lại add đầy đủ các vị trí trong dữ liệu đã thu thập được

Sau khi add đầy đủ dữ liệu kích vào dấu bên cạnh tên bản đồ -> Xuất sang KML/KMZ

Sau đó sẽ xuất hiện hộp thoại


22
Kích chọn
ở đây để

Ví dụ ta sẽ chọn tên lớp “63. CNTT1” và chọn tải xuống

3. Đưa file KML vào ArcGis

Vào ArcToolbox -> conversion Tool -> From KML -> KML Tool

23
Chọn đường dẫn đến thư mục chưa các file .kml -> chọn file -> open -> OK

24
Đây là hình cảnh các vị trí đã được đưa vào bản đồ

Click chuột phải vào các đối tượng để thay đổi chung để bản đồ đẹp hơn

25
Tương tự add các file còn lại và chỉnh sửa cho phù hợp, sau khi add tất cả dữ liệu

26
4. Thực hiện truy vấn

Tìm sinh viên các lớp ở tỉnh Khánh Hòa


1.1 Thực hiện cắt tỉnh
Selection -> layer (VNM_admin1) -> ok -> Geoprocessing -> clip (xuất hiện hộp thoại
clip)
1

27
Các bước thưc hiện từ 1 đến 6
1 và 2 là lựa chọn lớp để cắt
3 chọn vị trí lưu
4 đặt tên
5 lưu với tên vừa đặt
6 thực hiện cắt

6
4 5

1.2 Thực hiện cắt theo lớp

28
Đây là lớp layer chung sau khi cắt sẽ có các dữ liệu của sinh viên thuộc các lớp nằm ở tỉnh
Khánh Hòa

29
Để tách sang một layer khác Insert -> Data Frame

30
Chuột phải vào dataframe vừa insert vào chọn Activate -> kéo thả tất cả các lớp vừa cắt bên
trên xuống dataframe vừa tạo

Để hiển thị màu sắc cho các vùng huyên của tỉnh Khánh Hòa thì sau khi cắt lớp chưa các
huyện (VNM_adm3) thi chuột phải vào huyện Khánh Hòa -> properties….

31
+Sau đó chọn Symbology-> Categories> Unique values -> ở value Field chọn Name 2 (để
hiển thị màu sắc cho huyện)
+ Để hiển thị tên chọn Label -> text string chọn Name_2
Và sau đó bạn có thể tùy chỉnh theo ý ở ô text symbol

32
33
Từ đó có thể thống kê theo từng tỉnh khác nhau

34
Tìm các sv cách đại học Nha Trang 1000m

Truy vấn cắt theo từng lớp sau đó đưa ra 1 data frame khác tạo ra một lớp chứa dữ liệu của
các sinh viên cách trường 1000m

35
Thao tác có thể lặp lại để tách theo yêu cầu

Sau khi hoàn thành bài


Đây là bản đồ thể hiện sự phân bố sinh viên của trường ĐH Nha Trang trên cả nước

36
Và đây là bản đồ thể hiện sự phân bố sinh viên của trường ĐH Nha Trang trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa

37
38
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN

Hình 4.1: Bản đồ thể hiện sự phân bố của sinh viên khóa 63 ngành CNTT

Nhìn vào bản đồ ta có thể nhân xét được rằng vì trường thuộc tính Khánh Hòa và nằm ở Khu
vực miền trung nên hầu hết sinh viên của trưởng đều thuộc các tỉnh lân cận và chủ yếu cũng
sinh viên cũng ở các tỉnh của miền trung.

PHỤ LỤC
[1] link khảo sát: https://forms.gle/mcARFiJpkXbnxoCS6
[2] Dữ liệu thu thập:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1FJijXd0Cx0fOaBT6RSeFtByCB_pxXiVMmBBIWk
Fppf8/edit#gid=0
[3] Chuyển đổi dữ liệu sang file .kml: https://www.google.com/maps/d/u/0/?
fbclid=IwAR3pDhQRZMqfOwGO-
8zhoRLqUMoHCmMjmectg4plaQcQgiUHZoozTOeTTA4
[4] Link video xây dựng và một số truy vấn với bản đồ arcmap 10.08 :
https://drive.google.com/file/d/1gpGPyaP8I44IJRjwJjLenOLm6DfC_8Dx/view?usp=sharing

39

You might also like