You are on page 1of 2

Nguồn gốc[sửa 

| sửa mã nguồn]
Theo quan điểm của chủ nghĩa Lenin thì trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất của ý
thức là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm. Triết học duy vật biện chứng khẳng định, ý thức của con người có nguồn gốc tự nhiên và
nguồn gốc xã hội.

Mặt tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]


Theo quan điểm của triết học Marx-Lenin, ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Nếu không có sự tác
động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính cách là cơ quan
vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức. Bộ não người và sự tác động của thế giới khách quan
vào bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Các nhân tố bao gồm:

 Bộ óc:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳngđịnh rằng ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ óc người hiện đại là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt
sinh vật - xã hội và có cấu tạo rất phức tạp, gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này
tạo nên nhiều mối liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, dẫn truyền và điều khiển toàn bộ hoạt động của cơ
thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có điều kiện và không điều kiện.

 Sự phản ánh:
Cũng theo chủ nghĩa Marx-Lenin, hoạt động ý thức con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh
lý thần kinh của bộ óc người. Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ óc thể hiện ở chỗ khi
bộ óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không
có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý
thức. Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữ
lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.
Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp:

1. Phản ánh vật lý: Là hình thức phản ánh đơn giản nhất ở giới vô sinh, thể hiện qua các quá
trình biến đổi cơ, lý, hoá.
2. Phản ánh sinh học: Là những phản ánh trong sinh giới trong giới hữu sinh cũng có nhiều
hình thức khác nhau ứng với mỗi trình độ phát triển của thế giới sinh vật.
3. Phản ánh ý thức: là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy
sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người.

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]


Theo quan điểm của chủ nghĩa Lenin thì trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất của ý
thức là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm. Triết học duy vật biện chứng khẳng định, ý thức của con người có nguồn gốc tự nhiên và
nguồn gốc xã hội.

Mặt tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]


Theo quan điểm của triết học Marx-Lenin, ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Nếu không có sự tác
động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính cách là cơ quan
vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức. Bộ não người và sự tác động của thế giới khách quan
vào bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Các nhân tố bao gồm:

 Bộ óc:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳngđịnh rằng ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ óc người hiện đại là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt
sinh vật - xã hội và có cấu tạo rất phức tạp, gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này
tạo nên nhiều mối liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, dẫn truyền và điều khiển toàn bộ hoạt động của cơ
thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có điều kiện và không điều kiện.

 Sự phản ánh:
Cũng theo chủ nghĩa Marx-Lenin, hoạt động ý thức con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh
lý thần kinh của bộ óc người. Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ óc thể hiện ở chỗ khi
bộ óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không
có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý
thức. Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữ
lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.
Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp:

1. Phản ánh vật lý: Là hình thức phản ánh đơn giản nhất ở giới vô sinh, thể hiện qua các quá
trình biến đổi cơ, lý, hoá.
2. Phản ánh sinh học: Là những phản ánh trong sinh giới trong giới hữu sinh cũng có nhiều
hình thức khác nhau ứng với mỗi trình độ phát triển của thế giới sinh vật.
3. Phản ánh ý thức: là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy
sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con người.

You might also like