You are on page 1of 22

Câu hỏi 1 (1 điểm):

Trong nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên Học viện Ngân hàng về cơ sở vật

chất của Nhà trường, tập hợp các sinh viên Học viện Ngân hàng được coi là gì?

A. Bộ phận thống kê.

B. Tổng thể thống kê.

C. Đơn vị tổng thể

D. Tiêu thức thống kê.

Câu hỏi 2 (1 điểm):

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh:

A. Hiệu quả sản xuất.

B. Chỉ tiêu giá trị.

C. Chi phí sản xuất.

D. Kết quả sản xuất.

Câu hỏi 3 (1 điểm):

Tổng thể đồng chất có thể trở thành tổng thể không đồng chất và ngược lại trong

trường hợp nào?

A. Mục đích nghiên cứu thay đổi.

B. Đối tượng nghiên cứu thay đổi.

C. Đơn vị mẫu nghiên cứu thay đổi.

D. Mẫu nghiên cứu thay đổi.

Câu hỏi 4 (1 điểm):

Tính giá trị sản xuất của doanh nghiệp năm M+2 biết rằng 1% tăng giá trị sản xuất năm

M+3 là 30 triệu đồng.


Năm M M+1 M+2 M+3 M+4

% tăng giá trị sản xuất so với năm trước (%) - 5 8 7 6


A. 3000 (triệu đồng)

B. 3200 (triệu đồng)

C. 4200 (triệu đồng)

D. 3400 (triệu đồng)

Câu hỏi 5 (1 điểm):

Xắp xếp theo thứ tự của quá trình nghiên cứu thống kê:

1. Điều tra thống kê.

2. Tổng hợp thống kê.

3. Phân tích và dự đoán thống kê.

A. 1-2-3

B. 3-2-1

C. 2-3-1

D. 3-1-2

Câu hỏi 6 (1 điểm):

Khi nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của dịch Covid19 đến kết quả hoạt động của các

doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội thì doanh thu của doanh nghiệp A được coi là:

A. Tiêu thức thống kê.

B. Chỉ tiêu thống kê.

C. Tổng thể thống kê.

D. Đơn vị tổng thể.

Câu hỏi 7 (1 điểm):


Chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của lượng biến trong một dãy số phân phối

cho chúng ta biết điều gì?

A. Tần số

B. Khoảng cách tổ

C. Khoảng biến thiên

D. Phương sai

Câu hỏi 8 (1 điểm):

Các bước tiến hành phân tổ thống kê:    

A. Lựa chọn tiêu thức phân tổ; Xác định số tổ và khoảng cách tổ; Sắp xếp các đơn vị

tổng thể vào các tổ thương ứng.

B. Lựa chọn tiêu thức phân tổ; Xác định số tổ; Sắp xếp các đơn vị tổng thể vào các tổ

thương ứng.

C. Lựa chọn tiêu thức phân tổ; Sắp xếp các đơn vị tổng thể vào các tổ thương ứng.

D. Xác định mục đích nghiên cứu; Lựa chọn tiêu thức phân tổ; Sắp xếp các đơn vị tổng

thể vào các tổ tương ứng.

Câu hỏi 9 (1 điểm):

Phân tổ thống kê không cho biết.

A. Mức độ của hiện tượng trong tương lai.

B. Mối liên hệ giữa các tiêu thức phản ánh trong hiện tượng.

C. Kết cấu của hiện tượng.

D. Các loại hình kinh tế xã hội khác nhau của hiện tượng.

Câu hỏi 10 (1 điểm):

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất thực tế bình quân trong quý I là:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

1. Giá trị sản xuất kế hoạch 3162 3350 3200

2. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về giá trị sản xuất (%) 110 115 120

3. Năng suất lao động bình quân một công nhân 115,94 154,1 96

(trđ/người)

A. 90,01%

B. 93,02%

C. 112,05%

D. 115,02%

Câu hỏi 11 (1 điểm):

Theo kế hoạch, lợi nhuận của một công ty năm 2019 so với năm 2018 là 135%. Nhưng

kế hoạch này đã vượt 24,4%. Điều này có nghĩa là:

A. Lợi nhuận thực tế của công ty so với lợi nhuận kế hoạch của công ty năm 2019 là

135%

B. Lợi nhuận kế hoạch của công ty năm 2019 so với lợi nhuận thực tế của công ty năm

2018 là 135%

C. Lợi nhuận kế hoạch của công ty so với thực tế của công ty năm 2019 là 124,4%

D. Lợi nhuận thực tế của công ty năm 2019 so với 2018 là 135%

Câu hỏi 12 (1 điểm):

Tỷ lệ sinh viên đang theo học tại trường Học Viện Ngân Hàng phân theo giới tính là sinh

viên nam chiếm 32,4%, sinh viên nữ chiếm 68,6%. Đây là loại số nào?

A. Số tương đối cường độ.

B. Số tương đối động thái.


C. Số tương đối kết cấu.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu hỏi 13 (1 điểm):

Sản lượng khai thác than một năm của Việt Nam hiện nay tương đương với 5 lần sản

lượng khai thác than năm 2000, đây là số tương đối gì?

A. Số tương đối động thái.

B. Số tương đối so sánh.

C. Số tương đối kết cấu.

D. Số tương đối kế hoạch.

Câu hỏi 14 (1 điểm):

Dân số Việt Nam ước tính năm 2019 là 97208 nghìn người, số máy điện thoại thông

minh là 44920 nghìn máy. Vậy số máy điện thoại thông minh trên 1000 dân năm 2019

bằng bao nhiêu?

A. 2164 (Máy/1000 người)

B. 97,208 (Máy/1000 người)

C. 462 (Máy/1000 người)

D. 44,9 (Máy/1000 người)

Câu hỏi 15 (1 điểm):

Nghiên cứu giá trị của chỉ tiêu... là sự vận dụng kết hợp cả số tương đối và số tuyệt đối.

A. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.

B. Tốc độ phát triển.

C. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).

D. Tất cả các phương án đều sai.

Câu hỏi 16 (1 điểm):


Có tài liệu về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thương mại Thuận An như sau.

Doanh thu bán hàng tăng bình quân hàng năm là:... (triệu đồng)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu bán 3000 3200 3250 3350 3500

hàng

(triệu đồng)

A. 325

B. 225

C. 125

D. 115

Câu hỏi 17 (1 điểm):

Có tài liệu về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thương mại Thuận An như sau. 

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu bán hàng 3000 3200 3250 3350 3500

(triệu đồng)
Tốc độ tăng(giảm) bình quân hàng năm của doanh thu bán hàng trong giai đoạn 2006-

2010 là: 

A. Tăng 13,62%.

B. Tăng 12,5%.

C. Giảm 13,62%.

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

Câu hỏi 18 (1 điểm):


Trong công thức tính chỉ số bình quân về khối lượng, quyền số là:

A. Mức tiêu thụ hàng hóa kỳ gốc.

B. Mức tiêu thụ hàng hóa kỳ nghiên cứu.

C. Giá bán ở kỳ gốc.

D. Giá bán ở kỳ nghiên cứu

Câu hỏi 19 (1 điểm):

Số tương đối nào sau đây không hình thành chỉ số?

A. Số tương đối không gian.

B. Số tương đối so sánh.

C. Số tương đối động thái.

D. Số tương đối kế hoạch.

Câu hỏi 20 (1 điểm):

Chỉ số.... phản ánh biến động của tất cả các đơn vị, phần tử trong tổng thể?

A. Đơn

B. Chung

C. Cá thể

D. Tất cả các phương án trên

Câu hỏi 21 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động trực tiếp phân xưởng 1 năm gốc là:
A. 44,44

B. 55,56%

C. 63,64%

D. 36,36%

Câu hỏi 22 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động trực tiếp phân xưởng 2 năm gốc là:

A. 44,44%

B. 55,56%

C. 63,64%

D. 36,36%

Câu hỏi 23 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động trực tiếp phân xưởng 1 báo cáo là:

A. 44,44%

B. 55,56%

C. 63,64%
D. 36,36%

Câu hỏi 24 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động trực tiếp phân xưởng 2 năm báo cáo là:

A. 44,44%

B. 55,56%

C. 63,64%

D. 36,36%

Câu hỏi 25 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động gián tiếp phân xưởng 1 năm gốc là:

A. 42,86%

B. 57,14%

C. 41,67%

D. 58,33%

Câu hỏi 26 (1 điểm):


Tỷ trọng lao động gián tiếp phân xưởng 2 năm gốc là:

A. 42,86%

B. 57,14%

C. 41,67%

D. 58,33%

Câu hỏi 27 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động gián tiếp phân xưởng 1 năm báo cáo là:

A. 42,86%

B. 57,14%

C. 41,67%

D. 58,33%

Câu hỏi 28 (1 điểm):


Tỷ trọng lao động gián tiếp phân xưởng 2 năm báo cáo là:

A. 42,86%

B. 57,14%

C. 41,67%

D. 58,33%

Câu hỏi 29 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động phân xưởng 1 năm gốc là:

A. 46,67%

B. 40%

C. 53,33%

D. 60%

Câu hỏi 30 (1 điểm):


Tỷ trọng lao động phân xưởng 2 năm gốc là:

A. 46,67%

B. 40%

C. 53,33%

D. 60%

Câu hỏi 31 (1 điểm):

Tỷ trọng lao động phân xưởng 1 năm báo cáo là:

A. 46,67%

B. 40%

C. 53,33%

D. 60%

Câu hỏi 32 (1 điểm):


Tỷ trọng lao động phân xưởng 2 năm báo cáo là:

A. 46,67%

B. 40%

C. 53,33%

D. 60%

Câu hỏi 33 (1 điểm):

Lao động trực tiếp phân xưởng 1 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm

gốc?

A. tăng 20%

B. tăng 2,4%

C. giảm 14,29%

D. tăng 14,29%

Câu hỏi 34 (1 điểm):


Lao động trực tiếp phân xưởng 2 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm

gốc?

A. tăng 20%

B. giảm 20%

C. giảm 14,29%

D. tăng 4,2%

Câu hỏi 35 (1 điểm):

Lao động gián tiếp phân xưởng 1 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm

gốc?

A. tăng 20%

B. tăng 2,4%

C. giảm 20%

D. tăng 14,29%

Câu hỏi 36 (1 điểm):


Lao động gián tiếp phân xưởng 2 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm

gốc?

A. tăng 20%

B. tăng 2,4%

C. giảm 14,29%

D. tăng 14,29%

Câu hỏi 37 (1 điểm):

Lao động phân xưởng 1 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm gốc?

A. tăng 20%

B. giảm 8,57%

C. giảm 20%

D. Tăng 8,57%

Câu hỏi 38 (1 điểm):


Lao động phân xưởng 2 năm báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu % so với năm gốc?

A. tăng 20%

B. giảm 8,57%

C. giảm 20%

D. Tăng 8,57%

Câu hỏi 39 (1 điểm):

Số lao động trực tiếp sản xuất bình quân trên một phân xưởng năm gốc là:

A. 315 (người)

B. 330 (người)

C. 60 (người)

D. 70 (người)

Câu hỏi 40 (1 điểm):


Số lao động gián tiếp sản xuất bình quân trên một phân xưởng năm gốc là:

A. 315 (người)

B. 330 (người)

C. 60 (người)

D. 70 (người)

Câu hỏi 41 (1 điểm):

Số lao động trực tiếp sản xuất bình quân trên một phân xưởng năm báo cáo là:

A. 315 (người)

B. 330 (người)

C. 60 (người)

D. 70 (người)

Câu hỏi 42 (1 điểm):


Số lao động gián tiếp sản xuất bình quân trên một phân xưởng năm báo cáo là:

A. 315 (người)

B. 330 (người)

C. 60 (người)

D. 70 (người)

Câu hỏi 43 (1 điểm):

Số lao động sản xuất bình quân trên một phân xưởng năm gốc là:

A. 375 (người)

B. 400 (người)

C. 315 (người)

D. 330 (người)

Câu hỏi 44 (1 điểm):


Số lao động sản xuất bình quân trên 1 phân xưởng năm báo cáo là:

A. 375 (người)

B. 400 (người)

C. 315 (người)

D. 330 (người)

Câu hỏi 45 (1 điểm):

Tỷ lệ lao động gián tiếp bình quân năm gốc của DN là:

A. 16%

B. 17,5%

C. 84%

D. 82,5%

Câu hỏi 46 (1 điểm):


Tỷ lệ lao động gián tiếp bình quân năm báo cáo của DN là:

A. 16%

B. 17,5%

C. 84%

D. 82,5%

Câu hỏi 47 (1 điểm):

Tỷ lệ lao động trực tiếp bình quân năm gốc của DN là:

A. 16%

B. 17,5%

C. 84%

D. 82,5%

Câu hỏi 48 (1 điểm):


Tỷ lệ lao động trực tiếp bình quân năm báo cáo của DN là:

A. 16%

B. 17,5%

C. 84%

D. 82,5%

Câu hỏi 49 (1 điểm):

Tỷ lệ lao động gián tiếp bình quân cả 2 năm của DN là:

A. 21,79

B. 83,23

C. 78,21

D. 16,77

Câu hỏi 50 (1 điểm):


Tỷ lệ lao động trực tiếp bình quân cả 2 năm của DN là:

A. 21,79

B. 83,23

C. 78,21

D. 16,77

You might also like