You are on page 1of 6

Chương 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ


TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 ĐẾN NAY)
I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC (1975 - 1986)
1. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 1975 - 1981
1. Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ thành công
là nhiệm vụ gì?
Nội dung chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước của HN BCH TW 24
khóa III (8/1975)?
2. Hai miền Nam Bắc đã có hoạt động chuẩn bị như thế nào cho hiệp thương thống
nhất đất nước về mặt nhà nước?
3. Hãy nêu một số thông tin quan trọng về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu
tiên sau ngày thống nhất đất nước?
4. Đại hội IV đã nêu ra 3 đặc điểm lớn của cách mạng VN trong giai đoạn mới, đó là
những đặc điểm nào? Trong 3 đặc đặc điểm đó thì đặc điểm nào là đặc điểm lớn nhất?
5. Đại hội IV xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới
ở nước ta là gì?
6. Đại hội IV xác định CNXH ở nước ta có bao nhiêu đặc trưng, đó là những đặc
trưng nào?
7. Mục tiêu cơ bản và cấp bách được xác định trong phương hướng, nhiệm vụ của
kế hoạch phát triển kinh tế và văn hóa 1976 - 1980 là gì?
8. Nội dung nào được xem là bước đột phá đầu tiên trong đổi mới kinh tế của Đảng
ta?
9. Trong giai đoạn này chúng ta phải chống lại những thế lực nào để bảo vệ Tổ
quốc?
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước tiếp tục đổi mới
kinh tế (1982 - 1986)
Câu hỏi 1. Nêu nội dung của phương hướng mới về xây dựng chủ nghĩa xã hội mà
Đại hội V đã đưa ra?
Câu hỏi 2. Đại hội V xác định 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới là gì?
Câu hỏi 3. Đại hội V xác định nội dung, bước đi, cách làm công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên như thế nào?
Câu hỏi 4. Nội dung nào được xem là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi,
đổi mới kinh tế của Đảng ta?
Câu hỏi 5. Nội dung nào được xem là bước đột phá thứ ba trong quá trình tìm tòi,
đổi mới kinh tế của Đảng ta?
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)
1. Đổi mới toàn diện, đưa cả nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội (1986 -
1996)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng và thực hiện đường lối đổi
mới toàn diện
 Đại hội VI (12/1986)
- Khẳng định sự đòi hỏi bức thiết của đổi mới đất nước
- Chỉ rõ sai lầm, khuyết điểm giai đoạn 1975 - 1986
- Rút ra 4 bài học
- Đổi mới kinh tế:
+ Thành phần kinh tế
+ Cơ chế quản lý kinh tế
+ Nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát những năm còn lại của chặng đường đầu tiên
+ 5 phương hướng lớn trong phát triển kinh tế
- Chính sách xã hội:
+ Vị trí của chính sách xã hội
+ 4 nhóm chính sách xã hội
- Đường lối quốc phòng, an ninh
- Đường lối đối ngoại
- Đường lối xây dựng Đảng
 Ưu, nhược của Đại hội VI
 Hội nghị Trung ương 2 (4/1987): Một số biện pháp cấp bách về phân phối, lưu
thông
 Nghị quyết 10 - NQ/TW (5/4/1988): Đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp
(Khoán 10)
 Chủ trương đổi mới trong công nghiệp sau Đại hội VI
 Chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa sau Đại hội VI
 Kết quả
 Hội nghị TW 6 (3/1989)
- Sử dụng thuật ngữ hệ thống chính trị
- 6 nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
 Hội nghị TW 8 (3/1990)
- Nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
- Nhiệm vụ của Đảng
 Từ năm 1990: Nội dung chủ trương mới về đối ngoại
 Hội nghị TW 6 (3/1989) và Hội nghị TW 8 (3/1990): Đường lối xây dựng Đảng
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
 Đại hội VII (6/1991)
- Thông qua 2 văn kiện quan trọng
- Chỉ ra thành công, khuyết điểm, sai lầm sau hơn 60 năm lãnh đạo của Đảng
- 5 bài học lớn sau hơn 60 năm lãnh đạo của Đảng
- Khái quát xu thế phát triển của thế giới
- Đặc điểm thời kỳ quá độ
- 6 đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa
- 7 phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ
- Quan điểm về xây dựng hệ thống chính trị
- Mục tiêu tổng quát đến năm 2000
- Quan điểm chỉ đạo chiến lược
- Bài học sau 5 năm đổi mới
- Giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mục tiêu 5 năm 1991 - 1995
Cụ thể hóa đường lối Đại hội VII: Tiếp tục đổi mới toàn diện về nông nghiệp,
công nghiệp
c. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1/1994)
 Hội nghị giữa nhiệm kỳ
- Chỉ rõ các nguy cơ
- Thuật ngữ: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân
 Hội nghị TW 4 (1/1993): Ban hành 5 nghị quyết thể hiện sự coi trọng nhân tố
con người
 Hội nghị TW 8 (1/1995): Nhận thức mới trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội
nhập quốc tế (từ 1996 đến nay)
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và nước đầu thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
- Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- 6 bài học sau 10 năm đổi mới (1986 - 1996)
- 6 quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Chủ trương về xây dựng Đảng
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quan điểm về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Động lực chủ yếu để phát triển đất nước
- Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Chủ trương về xây dựng nền văn hóa
- Chủ trương về đối ngoại
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện Nghị
quyết Đại hội
- 5 bài học
- Nhiệm vụ then chốt (xây dựng Đảng)
- Đại đoàn kết dân tộc
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương
lĩnh năm 1991
- Bài học kinh nghiệm
- Hoàn cảnh lịch sử
- Mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản
- Đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa
- Định hướng lớn về:
+ Phát triển kinh tế
+ Văn hóa, xã hội
+ Quốc phòng, an ninh
+ Đối ngoại
- Xây dựng hệ thống chính trị
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020
+ Quan điểm phát triển
+ 3 đột phá chiến lược
+ Định hướng phát triển kinh tế
- Kinh nghiệm sau 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc
đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
- Kinh nghiệm
- Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát 5 năm 2016 – 2020
- 6 nhiệm vụ trọng tâm
f. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành
nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Các quan điểm chỉ đạo
- Mục tiêu tổng quát
- 6 nhiệm vụ trọng tâm
- 3 đột phá chiến lược.

You might also like