You are on page 1of 11

GIẢI ĐỀ 1 – THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

Câu 1:  Ta có thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h được tính theo công thức là:
V = B.h . Chọn B.
Câu 2:  Đồ thị hàm số y = x3 + x 2 + 2 x + 2 cắt trục hoành ( y = 0 )
 x3 + x 2 + 2 x + 2 = 0
 x = −1
Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm ( −1;0 ) . Chọn D.
Câu 3:  Dựa vào BBT ta thấy f ' ( x )  0x  ( −1;2)
 Hàm số đồng biến trên ( −1;2 ) . Chọn C.
Câu 4: Cách 1:
−1  sin x  1
 −2  2sin x  2
 −1  1 + 2sin x  3
 −1  y  3 . Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3
Cách 2:
 Nhập hàm số y = 1 + 2sin x vào máy tính (chức năng TABLE)
Nhập thông số: Start: 0 ; End: 360 ; Step: 15 (Đổi đơn vị về Độ)
 Ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3. Chọn A.
Câu 5:  Đáp án A: Hàm số có điểm cực đại là x = 0  Đúng
Vì f ( x ) đổi dấu từ (+) sang (-) và hàm số f ( x ) liên tục tại x = 0 .
 Đáp án B: Hàm số có giá trị cực tiểu là 1  Đúng
Vì f ( x ) đổi dấu từ (-) sang (+) khi qua x = −2, x = 2 và yCT = y ( −2) = y ( 2) = 1
 Đáp án C: hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3  Sai
Vì hàm số không có giá trị lớn nhất do lim y = +
x→

 Đáp án D: Hàm số có 3 điểm cực trị  Đúng


Vì đạo hàm đổi dấu khi qua các điểm x = −2, x = 0, x = 2 .
Vậy đáp án C sai. Chọn C.
Câu 6:  Ta có: y = −2 x3 + 3x 2 + 5
 y ' = −6 x 2 + 6 x
x = 1
 Cho: y ' = 0  −6 x 2 + 6 x = 0  
x = 0
 Bảng biến thiên:
x –∞ 0 1 +∞
y' – 0 + 0 –
+∞ 6
y
5 –∞

Vậy số điểm cực trị của hàm số là 2. Chọn A.


Câu 7:  Dựa vào đồ thị y = f ( x ) trên đoạn 0; 2
Đồ thị đạt vị trí cao nhất tại x = 1 , khi đó Max y = y (1) = 2 . Chọn C.
0;2
Câu 8:  Trục Oy : x = 0
 Giao điểm của đồ thị và trục Oy là điểm có tọa độ x = 0
 y = 0+0−0+2 = 2
 Ta có: y = x3 + x 2 − 3x + 2
 y ' = 3x 2 + 2 x − 3
+ Tại x = 0  y ' ( 0) = −3
 Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + x 2 − 3x + 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với Oy có
hệ số góc là: −3 . Chọn B.
Câu 9:  Hình bát diện đều có tất cả 12 cạnh. Chọn C.
2x −1
Câu 10:  Ta có hàm số: y =
x +1
+ Tiệm cận đứng: Cho mẫu = 0  x + 1 = 0  x = −1
2x −1
+ Tiệm cận ngang: lim = 2  y = 2 là tiệm cận ngang. Chọn C.
x → x + 1

Câu 11:  Hình đa diện như hình vẽ bên có tất cả 11 mặt


Chọn D.
2
Câu 12:  Ta có hàm số y =
3x − 4
 Tiệm cận đứng:
4
3x − 4 = 0  x =
3
 Có 1 TCĐ
 Tiệm cận ngang:
2
lim =0
x → 3 x − 4

 Có 1 TCN
 Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng 2. Chọn A.
Câu 13:  Từ trái sang phải đồ thị hàm số đi lên trên các khoảng ( −; −1) và ( 0;1)
 Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; −1) và ( 0;1) . Chọn D.
Câu 14:  Hình lăng trụ tam giác đều là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều và có các mặt bên là
hình chữ nhật hoặc hình vuông
 Đáp án A,C,D đúng
 B sai vì các mặt bên không nhất thiết là hình vuông có thể là hình chữ nhật. Chọn B.
Câu 15:  Đồ thị là đồ thị hàm số bậc 3
 Loại đáp án A và C
 Nét cuối của đồ thị đi xuống  Hệ số a  0 . Chọn D.
CC ' ⊥ ( ABCD ) CC ' ⊥ A ' C ' A' D'
Câu 16:  Ta có:  
CC' ⊥ ( A ' B ' C ' D ' ) CC ' ⊥ BD C'
B'
 CC’ là đường vuông góc chung của A ' C ' và BD
 d ( A ' C ', BD ) = CC ' = a . Chọn B.
a

A a
D
Câu 17:  Xét y = x − 2 x + 2 trên đoạn [0;2]
4 2 a
a
 y ' = 4 x3 − 4 x B a C
x = 0

Cho y ' = 0   x = −1(Loaïi)
x = 1

 Thay số: y ( 0 ) = 2; y (1) = 1; y ( 2 ) = 10
Vậy min f ( x ) = 1 . Chọn D.
x0;2

x 2 − 3x + 3
Câu 18:  Xét: y =
x −1
Điều kiện: x  1

 y' =
( 2 x − 3)( x − 1) − x 2
+ 3x − 3
=
x2 − 2x
( x − 1) ( x − 1)
2 2

x = 0
 Cho y ' = 0  x 2 − 2 x = 0   (Thỏa mãn)
x = 2
 Bảng biến thiên:
x -∞ 0 1 2 +∞
y' + 0 0 +

 Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 0;1) và (1; 2 ) . Chọn B.
Câu 19:  Xét y = − x3 + 3x 2 + 1
 y ' = −3 x 2 + 6 x
x = 0 y = 1
 Cho y ' = 0   
x = 2 y = 5
 Vậy tọa độ 2 điểm cực trị A ( 0;1) và B ( 2;5 )

+ AB = ( 2; 4 )  AB = 22 + 42 = 20 = 2 5 . Chọn A.
Câu 20:  Để hàm số nghịch biến trên thì phải thỏa mãn điều kiện
+ f ' ( x )  0x 
+ Hàm số liên tục trên
1
 Đáp án A: y = , điều kiện x  0  Không liên tục trên R (Loại)
x
cos x
 Đáp án D: y = cot x = , điều kiện sin x  0  Không liên tục trên R (Loại)
sin x
( )
 Đáp án C: y = − x3 − x + 3 , y ' = −3x 2 − 1 = − 3x 2 + 1  0x 
 hàm số nghịch biến trên . Chọn C.
Câu 21:  Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là
a2 3 a3 3
V = Sday .h = .a = . Chọn B.
4 4
Câu 22:  Hình đa diện không có tâm đối xứng trong 4 hình đa diện là hình tứ diện đều. Chọn A.
Câu 23: Xét y = 4 x − x 2
 Điều kiện: 4x − x2  0  0  x  4
2− x
 Ta có y ' = = 0  x = 2 (TM )
4 x − x2
 y ( 0) = 0

  y ( 2 ) = 2  M = 2 . Chọn B.

 y ( 4) = 0
x−2
Câu 24:  Ta có phương trình tương giao của hàm số với trục Ox : =0 x =2
x +1
1 1 2
 Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm trên là: y = y ' ( 2 )( x − 2 ) − y ( 2 ) = ( x − 2 ) + 0 = x −
3 3 3
Chọn C.
Câu 25:  Dựa vào nét cuối đồ thị đi lên nên a  0 .
 Tại x = 0  y  0  c  0
 Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị  ab  0 , mà a  0  b  0
 a  0, b  0, c  0 . Chọn C.
Câu 26:  Ta có góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) là góc S

SCA .
 Xét tam giác SCA vuông tại A:
SA a 3
 tan SCA = = = 3  SCA = 60o .
AC a
a
Chọn D. A C

−3
Câu 27:  Cô lập: 2 f ( x ) + 3 = 0  f ( x ) =
a
a
2
B
 Nhận xét: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ
−3
thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y =
2
x –∞ -1 2 +∞
y' – 0 + 0 –
+∞ 1 −3
y y=
2
-3 –∞
 Dựa vào BBT trên ta thấy có 3 giao điểm  phương trình có 3 nghiệm. Chọn C.
Câu 28:  Ta có vận tốc chất điểm chuyển động bằng đạo hàm của phương trình S ( t ) .
3
 v ( t ) = S ' ( t ) = t 2 + 2t − 2 .
2
3
 Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 ( giây ) là v ( 4 ) = .42 + 2.4 − 2 = 30 ( m / s ) .
2
Chọn D.
1
Câu 29: y = x3 − mx 2 + ( 3m + 1) x + 1
3
 y ' = x 2 − 2mx + 3m + 1
 Ta có 
 y '' = 2 x − 2m
 y ' (1) = 0
 Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 thì: 
 y '' (1)  0
1 − 2m.1 + 3m + 1 = 0  m = −2 (TM )
 2

 . Chọn B.
2.1 − 2m  0  m  1

Câu 30:  Gọi H là trọng tâm BCD đều A


 AH ⊥ ( BCD )
1
 VABCD = AH .SBCD
3
a a
a2 3
+ SBCD = a
4
+ Xét tam giác ABH vuông tại H có:
2
a
a 3 a 6
B D
AH = AB 2 − BH 2 = a 2 −   =
 3  3 H
a a
2 2 a 3 a 3
( BH = . chiều cao = . = )
3 3 2 3 C
 Thể tích khối chóp là:
1 1 a 2 3 a 6 a3 2
VABCD = .S BCD . AH = . . = . Chọn D.
3 3 4 3 12
Câu 31:  y = mx 4 + ( 2m − 5) x 2 + m + 1
5
 Để hàm số có 3 điểm cực trị  a.b  0  m ( 2m − 5 )  0  0  m 
2
Vậy có 2 giá trị nguyên dương. Chọn B.
Câu 32:  Thể tích: VABCD . A ' B 'C ' D ' = DD '.SABCD A' D'
+ Xét tam giác ABC vuông tại B C'
B'

(a 5 ) − (a 2 )
2 2
BC = AC 2 − AB 2 = =a 3
3a
 AD = a 3
+ Xét tam giác ADD ' vuông tại D
A
DD ' = D ' A2 − AD 2 = 9a2 − 3a2 = a 6 a 2
a 5
D

VABCD . A ' B 'C ' D ' = a 6.a 2.a 3 = 6a3 . Chọn C. B C


x − x +1
2
Câu 33:  Xét: y =
x +1
+ Điều kiện: x2 − x + 1  0x 
+ Xét mẫu = 0  x = −1 (Không trùng nghiệm tử)
x2 − x + 1
+ Xét: lim y = lim =1
x →+ x →+ x +1
x2 − x + 1
lim y = lim = −1
x →− x →− x +1
Vậy hàm số có 1 TCĐ x = −1 và 2 TCN y = 1 . Vậy có 3 tiệm cận. Chọn D.
Câu 34:  Gọi O = AC  BD S
 SO ⊥ ( ABCD )
1
 VS . ABCD = SO.SABCD
3
a
 SABCD = a2 a

 Xét tam giác SAO vuông tại O


a
2 A D
2
a 2
2 a 2
2
a
SO = SA − AO = a −   = O
 2  2 B
  C

1 a 2 2 a3 2
Vậy VS . ABCD = . .a = . Chọn A.
3 2 6
Câu 35:  Dựa vào đồ thị f ' ( x ) ta thấy đồ thị đổi dấu từ (+) sang (-)
hai lần
 Hàm số f ( x ) có 2 điểm cực đại
Chọn C.
x+4
Câu 36:  Ta có y = ; Điều kiện x  m .
x−m
x − m − x − 4 −m − 4
 y'= =
( x − m) 2 ( x − m) 2
−m − 4  0 m  −4
 Để hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +)    .Chọn A.
m  (1; +)  m 1
Câu 37:  Ta có y = 2cos x + x −1
 y ' = −2sin x + 1 ; y '' = −2cos x
 
 x = 6 + k 2
 Cho y ' = 0   (k  )
 x = 5 + k 2
 6
 Ta có:
    
+ y ''  + k 2  = y ''   = − 3  0  x = + k 2 là các điểm cực đại
6  6 6
 5    5 5
+ y ''  + k 2  = y '' 
= 3 0 x = + k 2 là các điểm cực tiểu
 6    6 6
5
 Vậy hàm số có một điểm cực tiểu là x = khi k = 0 . Chọn C.
6
Câu 38:  Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp tứ giác đều là 4, các mặt phẳng đó là:

Chọn D.
 BC ⊥ AB
Câu 39:  Ta có   BC ⊥ ( SAB ) S
 BC ⊥ SA
+ Kẻ AH ⊥ SB  AH ⊥ (SBC)
( )
 d A, ( SBC ) = AH
a 3
 Xét SAB vuông tại A:
1 1 1 1 1 1 a 3
2
= 2+ 2
 2
= + 2
 AH =
AH SA AB AH (a 3)2 a 2 H
2a C
a 3 A
(
 d A, ( SBC ) = ) 2
. Chọn D.
a
x2 + x + 1
Câu 40:  Ta có y = 2
x − x +1
B
+ Tập xác định: D =
2 − 2 x2  x =1
+ y' = 2  y ' = 0   x = −1
( x − x + 1) 2 
+ Ta có BBT:
x -∞ -1 1 +∞
y' - 0 + 0 -
1 3
y

1
1
3
1
 m = 3; n =  m + 3n = 4 . Chọn B.
3
2x +1
Câu 41: y =
x − mx + m + 1
2

 Nhận xét: Bậc tử < Bậc mẫu  Đồ thị hàm số luôn có 1 TCN
 Đồ thị hàm số không còn tiệm cận đứng
 Xét phương trình : x2 − mx + m +1 = 0 (*)
+ Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
 Phương trình (*) vô nghiệm
0
 m 2 − 4m − 4  0  2 − 2 2  m  2 + 2 2
 Do m là số nguyên dương  m = 1;2;3; 4 . Vậy có 4 giá trị. Chọn A.
Câu 42: Phương trình: x 2 ( x 2 − 4 ) + 3 = m
 Xét: y = x 2 ( x 2 − 4) + 3 = x 4 − 4 x 2 + 3
 x=0

 y ' = 4 x − 8x  y ' = 0   x = 2
3

x = − 2

 Ta có BBT:

x -∞ - 2 0 2 +∞
y' - 0 + 0 - 0 +
+∞ 3 +∞
y

-1 -1
 Để phương trình có 4 nghiệm  −1  m  3 . Chọn A.
Câu 43:  Ta có VABCD. A' B 'C ' D ' = VABDA' + VCBC ' D + VA' D 'C ' D + VBB ' A' C ' + VA' C ' BD B C
1 1
 VABCD. A ' B 'C ' D ' = .VABCD. A ' B 'C ' D ' .4 + VA 'C ' BD  VA 'C ' BD = VABCD. A ' B 'C ' D ' .
6 3
Chọn C.
A D

B' C'

A' D'
Câu 44:  Khi x = 0  y(0) = d  0
 Nét cuối đồ thị đi xuống  a  0
+ y ' = 3ax 2 + 2bx + c
 Hàm số có 2 điểm cực trị trái dấu
 Hai nghiệm x1 ; x2 của phương trình y ' = 0 trái dấu
c
0
 x1 .x2  0  3a
   c  0, b  0 . Chọn A.
 x1 + x2  0  −2b  0
 3a
Câu 45:  Ta có VABCD = VAPQN + VDMNK + VCKQI + VBPMI + VPQNMIK A

1 1 1 V
 Mà VAPQN = VDMNK = VCKQI = VBPMI = . . .VABCD = ABCD
2 2 2 8 P N

 1  V
 VPQNMIK = VABCD . 1 − .4  = ABCD
 8  2 Q M
B D
3
a 2
 Do ABCD là tứ diện đều có cạnh bằng a  VABCD ==
12 I K
3
a2
 VPQNMIK = . Chọn B. C
24
Câu 46:  2x3 − mx + 4 = 0

Nhận thấy x = 0 không là nghiệm của PT

2 x3 + 4 4
m= = 2x2 + = f ( x )
x x
4
 f  ( x ) = 4x − = 0  x =1 1
x2
0 +
 Có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Để phương trình có nghiệm duy nhất


6
thì: m  6

 Yêu cầu bài toán  0  m  6  Có 5 giá trị của m thỏa mãn. Chọn B.

Câu 47:  Gọi O là tâm đáy  SO ⊥ ( ABCD ) .


S

AC AB 2 + BC 2 a 2
 Có: OC = = =
2 2 2 N

( )
 Có: SC , ( ABCD ) = SCO = 60 A M D

a 2 a 6
SO = OC.tan SCO = .tan 60 =
2 2 O

1  a 6 2 a3 6 B C
 V = VS . ABCD = .SO.S ABCD = . .a = .
3 3 2 6
Tách nhỏ VS . ABMN = VS . ABN + VS .BMN
Theo định lý simson:

VS . ABN SA SB SN 1 1 1
+ = . . =  VS . ABN = VS . ABD = VS . ABCD
VS . ABD SA SB SD 2 2 4

VS .BMN SB SM SN 1 1 1 1 1
+ = . . = . =  VS .BMN = VS .BCD = VS . ABCD
VS .BCD SB SC SD 2 2 4 4 8

1 1 3 3 a3 6 a3 6
Vậy VS . ABMN = VS . ABMN + VS . ABMN = VS . ABMN = = . Chọn A.
4 8 8 8 6 16
2 3
Câu 48:  y = x + ( m + 1) x 2 + ( 3 − m ) x + m − 1
3

Để hàm số đồng biến trên ( 0; + )

 y '  0x  ( 0; + )

 2 x2 + 2 ( m + 1) x + 3 − m  0 x  ( 0; + )

 2x2 + 2x + 3 + 2mx − m  0 x  ( 0; + )

 m (1 − 2 x )  2 x2 + 2 x + 3 x  ( 0; + )

 2 x2 + 2 x + 3  1 m  min ( f ( x ) )
m  1 − 2 x 0  x  
2 x + 2 x + 3 
 1
  2  0; 
2
. Đặt f ( x ) =
 2
 
m  2 x + 2 x + 3
2


1 1− 2x m  max ( f ( x ))
  x  
1
 ; + 

1− 2x  2  2 

( 4 x + 2 )(1 − 2 x ) + 2 ( 2 x 2 + 2 x + 3) −4 x 2 + 4 x + 8  x = −1
 Xét: f ( x) = = =0
(1 − 2 x ) (1 − 2 x ) x = 2
2 2

 BBT hàm số:


1
x 0 2 2 +∞
f'(x) + + 0
+∞

3
f(x) -5

-∞ -∞

( )
min f ( x ) = f ( 0 ) = 3
  0; 1 
 2 m  3
     −5  m  3
 1  ( )
max f(x = f ( )
2 )= −5  m  −5
 2 ;+ 

Có 9 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn A.
Câu 49: g ( x ) = f ( x 2 + x + 2 )

2 x + 1 = 0  1
 x=−

2 x + 1 = 0 x 2 + x + 2 = −1  2
 g ( x ) = ( 2 x + 1) f ( x + x + 2 ) = 0  
  2 
 2  x = 1
 f  ( x + x + 2 ) = 0
2 x + x + 2 = 1
  x = −2
 x + x + 2 = 4
2 

 Bảng biến thiên:

-1
x ∞ -2
2 1 +∞
g'(x) 0 + 0 0 +

g(x)

Xét dấu: x = 3  g ' ( 3) = 7.f' (14 )  0

−1
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = . Chọn D.
2

a2 3 4V
Câu 50:  Có: V = h. h= 2
4 a 3

a2 3 a2 3 4V a 2 3 12V h
Stp = 2. + 3.a.h = + 3a. 2 = +
4 2 a 3 2 a 3

12 3V a
 Stp = a 3 − = 0  a3 = 4V  a = 3 4V
3a 2

 Stp (min) = S ( 3
4V ) a a

4V h 3
h=  = . Chọn C.
( ).
2
3
4V 3 a 3

You might also like