You are on page 1of 6

Vật lí 12 – HK1

CHUÛ ÑEÀ 6: SOÙNG CÔ. SÖÏ TRUYEÀN SOÙNG CÔ


BÀI TẬP
Bài 1: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình uO = 4cos(4t) (cm;s) tạo ra
một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Viết phương trình dao động tại điểm M trên dây
cách O một khoảng 2,5 cm.
ĐS: uM = 4cos(4t – π/2) (cm;s)
Bài 2: Trên mặt hồ yên lặng, một người dập dình một con thuyền tạo ra sóng trên mặt nước.
Người này nhận thấy rằng thuyền thực hiện được 12 dao động trong 20 s, mỗi dao động tạo ra một
ngọn sóng cao 15 cm so với mặt hồ yên lặng. Người này còn nhận thấy rằng ngọn sóng tới bờ cách
thuyền 12 m sau 6 s. Với sóng trên mặt nước, hãy xác định:
a) Chu kì.
b) Tốc độ lan truyền của sóng.
c) Bước sóng.
d) Biên độ sóng.
e) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động: cùng
pha, ngược pha, vuông pha, lệch pha π/3.
ĐS: a)  1,7 s ; b) 2 m/s ; c)  3,3 m ; d) 15 cm ; e) 10/3 cm ; 5/3 cm; 5/6 cm ; 5/9 cm.
Bài 3: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình sóng là:
u = 6,0cos(4,0πt − 0,02πx)
Trong đó u và x được tính bằng xentimet và t tính bằng giây. Hãy xác định:
a) Biên độ sóng.
b) Bước sóng.
c) Tần số sóng.
d) Tốc độ lan truyền của sóng.
e) Độ dời u của điểm có tọa độ x = 25 cm lúc t = 4 s.
ĐS: a) 6,0 cm ; b) 100 cm ; c) 2,0 Hz ; d) 200 cm/s ; e) 0.
Bài 4: (NC) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình
vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 s (đường liền nét).

Biết rằng, hình ảnh của sợi dây tại thời điểm t2 không xuất hiện trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
Lấy π = 3,14. Tìm vận tốc của điểm N trên dây tại thời điểm t2.
ĐS: 39,25 cm/s
Trang 1
Vật lí 12 – HK1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cũng truyền đi theo sóng.
Câu 2. Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần
bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
Câu 3. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc, người ta dựa vào phương truyền sóng và
A. phương dao động. B. tần số sóng.
C. tốc độ truyền sóng. D. môi trường truyền sóng.
Câu 4. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm
N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha  của dao động tại hai điểm M và N là
2d d  2
A.  = B.  = C.  = D.  =
  d d

Câu 5. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một
đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu
phương trình dao động của phần từ vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2ft thì phương trình
dao động của phần tử vật chất tại O là


A. u O (t)  a sin 2 ft  d
  
B. u O (t)  a sin 2 ft  d
 

C. u O (t)  a sin  ft  d
  
D. u O (t)  a sin  ft  d
 
Câu 6. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một
hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao
động ngược pha nhau là
A. λ/2 B. λ/4 C. 2λ D. λ
Câu 7. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng
pha với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha.
C. chu kỳ. D. bước sóng.
Trang 2
Vật lí 12 – HK1
Câu 8. Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. chân không
Câu 9. Chọn phát biểu sai.
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian bằng một chu kì của sóng.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động
cùng pha.
C. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một số bán nguyên lần bước sóng thì dao
động ngược pha nhau.
D. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng thì
dao động cùng pha.
Câu 10. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 11. Tần số của sóng cơ học truyền trong môi trường càng cao thì
A. biên độ càng lớn.
B. chu kì càng tăng.
C. bước sóng càng nhỏ.
D. tốc độ truyền sóng càng giảm.
Câu 12. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m.
Tần số của sóng đó là
A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz D. 27,5 Hz
Câu 13. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40t - 2x) (mm).
Biên độ của sóng này là
A. 2 mm B. 4 mm C. π mm D. 40 mm
Câu 14. Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8t – 0,04x) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm. B. - 5,0 cm. C. 2,5 cm. D. - 2,5 cm.
Câu 15. Tại 1 điểm trên mặt chất lỏng có 1 nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
Câu 16. Quan sát một chiếc thuyền nhỏ trên mặt hồ, thấy thuyền nhô cao 10 lần trong 27 s.
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 6 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là
A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s.
Trang 3
Vật lí 12 – HK1
Câu 17. Phương trình u = Acos(0,4πx + 7πt + π/3) (x đo bằng mét, t đo bằng giây) biểu di n
một sóng truyền dọc theo trục Ox với vận tốc
A. 25,5 m/s. B. 35,7 m/s. C. 17,5 m/s. D. 15,7 m/s.
Câu 18. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt π/4) cm. Biết
dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch
pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s C. 1,5 m/s D. 6,0 m/s
Câu 19. Một sóng cơ truyền dọc theotrục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một
điểm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20t - ) (mm). Biết tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Bước
sóng của sóng là
A. 6 cm B. 5 cm C. 3 cm D. 9 cm
Câu 20. Một sợi dây mảnh dài được căng thẳng theo phương ngang. Tại A người ta làm cho
dây dao động theo phương thẳng đứng với chu kì là 0,2 s. Sau thời gian 0,5 s, người ta thấy sóng
truyền được quãng đường là 2 m. Bước sóng có giá trị là
A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 8 m. D. 4 m.
Câu 21. Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 3,6 m. Hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau /2 thì cách nhau
A. 2,4 m B. 1,8 m C. 0,9 m D. 0,6 m
Câu 22. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng
một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với
nhau, cách nhau
A. 3,2 m. B. 2,4 m C. 1,6 m D. 0,8 m.
Câu 23. Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình uO = 4cos20t (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
40 m/s, coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại
điểm M (ở mặt nước), cách O một khoảng 50 cm là:
A. uM = 4cos(20t + /2) cm B. uM = 4cos(20t - /4) cm
C. uM = 4cos(20t - /2) cm D. uM = 4cos(20t - /2) cm
Câu 24. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng
s. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 40 B. 20 C. 30 D. 10
Câu 25. Sóng cơ có tần số 50 Hz lan truyền với tốc độ 4 m/s. Dao động của các phần tử vật
chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 31 cm và
33,5 cm lệch pha nhau một góc
A. 5/8. B. . C. /3. D. /2.

Trang 4
Vật lí 12 – HK1
Câu 26. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của
trục Ox.

Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao
động lệch pha nhau
A. /4. B. /3. C. 3/4. D. 2/3.
Câu 27. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của
trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và
Q dao động lệch pha nhau

A. . B. /3. C. /4. D. 2.


Câu 28. Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước
sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại
M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là - 3 cm. Biên độ sóng là

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm.


Câu 29. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình sóng ở nguồn là uo = acost
(cm). Điểm M cách nguồn O một đoạn /6 ( là bước sóng). Ở thời điểm t = T/3, li độ của M là uM
= 2 cm. Biên độ sóng nhận giá trị nào dưới đây?
A. 4/ 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 2 3 cm
Câu 30. Một sóng cơ học truyền từ O theo phương x. Dao động tại điểm O có dạng: u0 =
3cos(0,5πt) (cm). Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M sau thời
điểm đó 6 s là
A. 3 cm B. – 3 cm C. 6 cm D. – 6 cm
Câu 31. (NC) Một sợi dây rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với
sợi dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4,48 m/s. Xét một điểm M trên dây cách A một đoạn là 28
cm, ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc là (2k + 1)/2. Cho tần số sóng có giá trị trong
khoảng từ 22 Hz cho đến 28 Hz. Tần số sóng bằng
A. 26 Hz B. 24 Hz C. 28 Hz D. 22 Hz

Trang 5
Vật lí 12 – HK1
Câu 32. (NC) Một sợi dây đàn hồi mảnh, rất dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f
theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi 5 m/s.
Để điểm M cách O một khoảng bằng 20 cm luôn dao động cùng pha với O thì tần số dao động nhận
giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 40 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 30 Hz.
Câu 33. (NC) Dao động tại nguồn của một sóng cơ là một dao động điều hòa có tần số là 50 Hz.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau 18 cm luôn dao động ngược pha với nhau.
Biết tốc độ truyền sóng có giá trị trong khoảng 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 5 m/s. B. 4,5 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3,6 m/s.
Câu 34. (NC) Người ta cho nước nhỏ đều đặn lên điểm O nằm trên mặt nước phẳng lặng với
tốc độ 90 giọt trong một phút. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa
hai sóng tròn liên tiếp là
A. 40 cm. B. 30 cm. C. 50 cm. D. 20 cm.
Câu 35. (NC) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền
trên mặt nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng
mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8, ON = 12 và OM vuông góc với ON. Trên
đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Trang 6

You might also like