You are on page 1of 3

Cách hiểu, khái niệm văn hóa

Văn hóa với văn minh


Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Đặc điểm văn hóa vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Tây Nguyên
Tính cộng đồng và tính tự trị của tổ chức cộng đồng
Tín ngưỡng sùng bái con người
Đặc trưng ẩm thực
Tứ thư ngũ kinh; Tam cương ngũ thường
Tứ diệu đế
TT № Nội dung câu hỏi
1. 1.1 Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) ghi “kinh tế, chính trị, văn hóa”. Từ
“văn hóa” có nghĩa là gì?
Nói như Đề cương: “Văn hóa bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật”. Bây
giờ ta có hàng trăm định nghĩa về văn hóa. Ở thời điểm 1943 - hiểu văn hóa ở
ba phương diện: tư tưởng, học thuật, nghệ thuật, tất nhiên là chưa đủ chiều
rộng; nhưng lại có được một đường biên cụ thể cho sự hình dung. Đó là sự bao
quát phạm vi hoạt động của người trí thức, của giới trí thức trên hai lĩnh vực cơ
bản là khoa học và nghệ thuật.
2. 1.1 Ủy ban UNESCO: “văn hóa, khoa học, giáo dục”. Từ “văn hóa” được
hiểu là:
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng thì “Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo
về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng
đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao
gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con
người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…”; còn hiểu
theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi
phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù
riêng”…
3. 1.1 “Văn hóa” theo ngữ nghĩa Hán Việt sẽ là:
Thành quả chung của quá trình phát triển sáng tạo của loài người trong lịch sử.
Bao quát các phương diện tông giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, v.v.
4. 1.1 Người đầu tiên sử dụng từ “văn hóa” là:
Nhà triết học La mã cổ đại, Xixeron là người đầu tiên sử dụng nghĩa mới này
của khái niệm văn hóa.
5. 1.2 Văn hóa có các đặc trưng: Tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính
nhân sinh.
6. 1.2 Văn hóa có các chức năng: chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều
chỉnh xã hội, chức năng giáo dục, chức năng giao tiếp.
7. 1.2 Truyền thống có nghĩa
8. 1.2 Việc đẽo gỗ tạc tượng, tạo truyền thuyết Ngũ Hành Sơn… sẽ thuộc đặc
trưng nào của văn hóa
9. 1.3 Phân biệt văn hóa và văn minh thường dựa vào 3 tiêu chí:
10. 1.3 Chọn từ phù hợp nhất vào ô trống: Đất nước 4000 năm……../.
11. 1.4 Cấu trúc của hệ thống văn hóa là
12. 1.5 Mối quan hệ giữa tư duy tổng hợp (1) và tư duy phân tích (2) của loại
hình văn hóa nông nghiệp (A) và văn hóa du mục (B) là:
13. 2.1 Dân tộc Việt Nam thuộc chủng tộc/ngành nào
14. 2.1 Thành phần dân tộc Việt Nam thuộc các ngữ hệ:
15. 2.1 Tộc người Việt (Kinh) tách khỏi khối Việt - Mường vào thời gian nào
16. 2.2. Không gian văn hóa Việt Nam trong phạm vi hẹp là một hình tam giác:
có đỉnh là vùng Bắc Trung Bộ, còn đáy là:
17. 2.2 Không gian văn hóa Việt Nam trong phạm vi rộng là một hình tam giác,
có đỉnh và đáy là:
18. 2.2 6 vùng văn hóa Việt Nam đó là: vùng văn hóa Tây Bắc (1); vùng văn
hóa…(2); vùng văn hóa…(3); vùng văn hóa…(4); vùng văn hóa Tây
Nguyên(5); vùng văn hóa…(6)
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30. 4.1 Xác định các cặp Âm Dương:
31. 4.2 Tam tài có nghĩa là
32. 4.2 Ngũ hành là
33. 4.3 Xác định dãy Thiên can
34. 4.3 Xác định dãy Địa chi
35. 4.3 Xác định đúng dãy năm Can chi
36. 6.1 Tục thờ hốc đá thuộc về:
37. 6.1 Tứ pháp là:
38. 6.1 Tứ Bất tử là:
39. 6.2 Tục giã cối đón dâu mang ý nghĩa
40. 6.2 Tiền cheo là tiền
41. 6.2 Tang người mẹ, người con trai (cả) chống gậy gì
42. 6.2 Nghĩa trang của làng thường ở vị trí nào của làng
43. 6.4 Hiện tượng “tiếng đế” (của khán giả) trong xem chèo thể hiện đặc trưng
gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối Việt Nam
44. 7.1 Cơ cấu bữa ăn của người Việt (theo thứ tự phổ biến/ưu tiên) là
45. 7.1 Đặc trưng ẩm thực của người Việt là
46. 7.2 Trang phục phổ biến của phụ nữ Việt trước đây là
47. 7.3 Người Việt làm nhà truyền thống thích xoay mặt về hướng
48. 7.4 Phương tiện đi lại chủ yếu của người Việt trước đây là
49. 8 Tam giáo đồng nguyên là
50. 3 Chữ Khoa đẩu thuộc về:

You might also like