You are on page 1of 7

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

1. Thành phần nguyên tử


- Vì nguyên tử trung hòa về
điện
=> p=e
- Vì nguyên tử rất nhỏ nên
m= mp+ mn

2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học.


Đồng vị

a) Điện tích hạt nhân:


- Cho biết cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử có Z proton
- Cho biết tổng số hạt, số hạt...nhiều hơn...,
=> ĐTHN: Z+
tỉ lệ,... -> Xác định p, e, n, A, Z
VD: Na 11 (p)
VD: Tổng số hạt trong nguyên tử A là 40. Số
12 (n)
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
=> ĐTHN Na= 11+
điện là 12 hạt.
- Số khối: + Kí hiệu: A
Xác định số electron, số proton, số nơtron, số
+ A= p+n
hiệu nguyên tử, số khối và ký hiệu của A
b) Nguyên tố hóa học:
- Là những nguyên tử có cùng - Xác định những nguyên tử cùng một
ĐTHN (Z) nguyên tố hóa học (dựa vào Z)
Z=p=e VD: Trong dãy kí hiệu nguyên tử của các
c) Đồng vị: nguyên tố hóa học
- Là những nguyên tố cùng p, Đó là nguyên tố nào? Cho biết tên gọi của nguyên
khác n => khác A tố, số hạt nơtron, proton, electron cấu tạo nên
một nguyên tử của các nguyên tố vừa xác định.
d) Nguyên tử khối và nguyên
tử khối trung bình:
- Nguyên tử khối coi như bằng
- Tình phần trăm mỗi đồng vị
số khối
- Tìm đồng vị còn lại
- Nguyên tử khối trung bình:
VD: Nguyên tố đồng có 2 đồng vị ...và...
Khối lượng nguyên tử trung bình của ... là...
A1x1 + A2x2 +A3x3 +...
đvc. Tính thành phần % về số lượng của
M= A=
mỗi loại đồng vị.
x1 + x2 + x3 +...

by @_studiwnart_

HÓA Page 1
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Monday, October 25, 2021 7:27 AM

3. Cấu tạo vỏ nguyên tử

a) Lớp electron:
- Các lớp electron trên cùng một - Viết cấu hình electron nguyên
lớp có mức năng lượng gần bằng tử
nhau - Xác định tính chất: Kim loại, phi
- Có 7 lớp electron kim, khí hiếm
b) Phân lớp electron: VD:
- Trong 1 phân lớp Cấu hình electron phân lớp ngoài
s p d f cùng của các nguyên tử như sau:
Tối đa: 2 6 10 14 A: 2s2 B: 4p5 C: 3s2 D: 3p5
- Trong 1 lớp a. Viết cấu hình electron đầy đủ các
1 2 3 4 nguyên tử trên.
s s+p s+p+d s+p+d+f b. Nguyên tử nào là kim loại, phi
2 8 18 32 kim, khí hiếm ?
2
=> Số electron của n lớp = 2n
- Phân lớp đã điền đủ số e tối đa ->
phân lớp bão hòa
- Phân lớp điền đủ 1/2 số e tối
đa -> phân lớp bán bão hòa

4. SỰ TẠO THÀNH ION


a) Ion: c) Sự tạo thành anion:
- Nguyên tử luôn trung hòa về điện. - Trong PỨHH, nguyên tử phi kim
Khi nguyên tử nhường hoặc nhận có khuynh hướng nhận e từ
thêm electron thì nó trở thành nguyên tử của nguyên tố khác để
phần tử mang điện gọi là ion trở thành ion âm (anion)
b) Sự tạo thành cation: X + me -> Xm-
- Trong PỨHH, nguyên tử kim loại
có khuynh hướng nhường e ở lớp m= 8- số e ngoài cùng
ngoài cùng để trở thành ion VD: Cl + 1e -> Cl-
dương (cation) P + 3e -> P3-
M -> Mn+ + ne

n- số e lớp ngoài cùng


VD: Na -> Na1+ + 1e
Mg -> Mg2+ + 2e by @_studiwnart_

HÓA Page 2
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Monday, October 25, 2021 2:33 PM

5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Trong bảng THHH, các nguyên tố được
- Xác định vị trí của nguyên tử
sắp xếp theo nguyên tắc
trong bảng tuần hoàn
- Chiều tăng dần của điện tích hạt
- Xác định cấu hình electron khi
nhân nguyên tử => ô nguyên tố
cho những dự liệu về ô, chu kì,
=> số thứ tự ô = p
nhóm
VD: Nguyên tử N: ô thứ 7 = 7 p

- Được xếp thành 1 hàng thì có cùng


số e trong nguyên tử => chu kỳ
=> số thứ tự chu kỳ = số lớp
VD: N và F cùng thuộc chu kì 2

- Được xếp thành một cột thì có cùng


số e hóa trị trong nguyên tử =>
nhóm
=> số thứ tự nhóm A = số e lớp
ngoài cùng

6. Sự biến đổi cấu hình e nguyên tử các


nguyên tố hóa học
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng
một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
+ Mở đầu là kim loại kiềm
+ Kết thúc là khí hiếm
• Một số nhóm tiêu biểu:
- Nhóm VIII A (nhóm khí)
+ Cấu hình lớp electron lớp ngoài cùng là ns2 np6
+ Số electron ngaoif cùng là 8 (trừ He)
+ Tính chất hóa học: Ở diều kiện thường là chất khí, phân tử (dạng đơn chất)
gồm 1 nguyên tử, hầu hết không tham gia PỨHH

- Nhóm I A ( nhóm kim loại kiềm- trừ H)


+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns1 (1 lớp e ngoài cùng)
+ Tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim, H2O, axit by @_studiwnart_

HÓA Page 3
HÓA Page 4
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Monday, October 25, 2021 7:39 PM

- Nhóm VII A (nhóm Halogen):


+ Cấu hình e lướp ngoài cùng ns2 np5
+ Số e lớp ngoài cùng: 7
+ Tính chất hóa học
Tác dụng với kim loại, tác dụng với H2
- Xác định 2 nguyên tố liên
LƯU Ý: tiếp trong cùng 1 chu kỳ
- Tìm nguyên tố cùng thuộc 2 chu kỳ hoặc hoặc nhóm
2 nhóm liên tiếp: VD: A và B là 2 nguyên tố
+ 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm liên tiếp liên tiếp nhau trong cùng
trong 1 chu kỳ: ZA - ZB= 1 một chu kỳ. Tổng số đơn vị
+ 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên điện tích hạt nhân của
tiếp trong 1 nhóm: ZA - ZB = 8 nguyên tử A và B là 25. Xác
định vị trí của A, B trong
bảng tuần hoàn.

7. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các


nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn:
a) Tính kim loại, tính phi kim:
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường
e để trở thành ion dương
- Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu e để trở
thành ion âm
• Biến đổi tính kim loại, tính phi kim:
- Trong một chu kỳ, đi từ TRÁI qua PHẢI, tính kim loại GIẢM dần, tính phi kim
TĂNG dần
- Trong nhóm A, khi đi từ TRÊN xuống DƯỚI, tính kim loại TĂNG dần, tính phi kim
GIẢM dần
• Sự biến đổi độ âm điện
- Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên
tử đó khi hình thành liên kết hóa học
- Trong một chu kỳ, đi từ TRÁI qua PHẢI, độ âm điện TĂNG dần
- Trong 1 nhóm A, đi từ TRÊN xuống DƯỚI, độ âm điện GIẢM dần
=> Độ âm điện biến đổi cùng chiều với tính phi kim

by @_studiwnart_

HÓA Page 5
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Monday, October 25, 2021 7:39 PM

b) Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố


- Trong một chu kỳ, đi từ TRÁI qua PHẢI, hóa trị cao nhất của các nguyên tố
trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp
chất khí với hidro giảm từ 4 đến 1
Oxit cao nhất Hợp chất khí với hidro
R2O -
RO -
R2O3 -
RO2 RH4
R2O5 RH3
RO3 RH2
R2O7 RH
- Hóa trị cao nhất với oxi = STT của nhóm A
c) Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A
- Trong một chu kỳ, đi từ trái qua phải theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân, tính bazơ của các oxit, hidroxit tương ứng yếu dần, tính axit của
chúng mạnh dần
d) Định luật tuần hoàn:
- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất
của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân

8. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nthh


a) Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó:
Vị trí của 1 nguyên tố Cấu tạo nguyên tử
STT của ô nguyên tố Số p, số e
STT chu kỳ Số lớp e
STT nhóm A Số e lớp ngoài cùng
b) Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố:
Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể xác định:
- Tính kim loại/ phi kim
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hidro (nếu có)
- Công thức oxit cao nhất
- CT hợp chất khí với hidro (nếu có)
- CT hidroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazo của chúng

by @_studiwnart_

HÓA Page 6
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Monday, October 25, 2021 7:39 PM

9. Liên kết ion. Tinh thể ion


a) Sự tạo thành ion, cation, anion (xem bài sự tạo thành ion)
- Tên cation = cation kim loại
- Tên anion = anion + gốc axit
b) Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử:
- Ion đơn nguyên tử là các ion tạo thành từ một nguyên tử
VD: Al3+, O2-
- Ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện tích dương
hay âm
VD: OH- : anion hidroxit
SO42- : anion sunfat
NH4+ : cation amoni
c) Sự tạo thành liên kết ion:
- Xét phản ứng của Na với Cl2
Na + Cl ---> Na+ + Cl-

1e
- Các ion sinh ra mang điện tích trái dấu -> hút nhau tạo
thành NaCl
2Na + Cl2 ---> 2NaCl

2e
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện
giữa các ion mang điện tích trái dấu
d) Tinh thể ion:
Tính chất của hợp chất ion:
- Tinh thể ion rất bền vững
- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy
- Tan nhiều trong nước
- Khi nóng chảy và khi hoàn tan trong nước -> dẫn điện, ở
trạng thái rắn thì không dẫn điện

by @_studiwnart_

HÓA Page 7

You might also like