You are on page 1of 4

TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ 10

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU


I. Chuyển động cơ. Chất điểm: I. Chuyển động thẳng đều:
- Chuyển động cơ của một vật là sự thay 1. Tốc độ trung bình:
đổi vị trí của vật so với các vật khác - Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh, chậm
theo thời gian của chuyển động
- Chất điểm: một vật chuyển động là
chất điểm nếu kích thước của nó rất s
nhỏ so với độ dài đường đi vTB =
- Quỹ đạo: là tập hợp các vị trí chất t - t0
điểm đi qua tạo thành 1 đường nhất 2. Chuyển động thẳng đều:
định - Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có
+ Có 2 dạng quỹ đạo: quỹ đạo thẳng và tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng
quỹ đạo tròn đường
II. Cách xác định vị trí của vật trong không 3. Quãng đường <tỉ lệ thuận với thời gian>
gian: s= v. (t-t0)
1. Vật làm mốc và thước đo: - Nếu chọn t0= 0 ( gốc thời gian trùng xuất phát)
- Để xác định vị trí của vật khi biết quỹ
đạo => s = v. t
+ Một vật làm mốc II. Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ- thời
+ Một chiều dương gian của CĐTĐ
=> Dùng thước đo chiều dài từ vật làm mốc 1. Phương trình CĐTĐ:
đến vật
2. Hệ tọa độ: x = x0 + s
- Để xác định vị trí của 1 vật, chọn một x = x0 = v.( t -t0 )
vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn
với vật làm mốc -> xác định các tọa độ - Nếu xe CĐ cùng chiều dương => v > 0
của vật. - Nếu xe CĐ cùng chiều âm => v < 0
- Khi biết quỹ đạo chỉ cần chọn 1 vật làm 2. Đồ thị tọa độ- thời gian của CĐTĐ
mốc, 1 chiều dương • Cách viết PT tọa độ
III. Cách xác định thời gian - Chọn gốc tọa độ tại...
1. Mốc thời gian, đồng hồ: - Chọn gốc thời gian...
- Để xác định thời điểm, chọn 1 mốc thời - Chọn chiều dương
gian và đo khoảng thời gian đến thời • Tìm v
điểm đó - Vật chuyển động theo chiều dương => v > 0
2. Thời điểm và thời gian: - Vật chuyển động theo chiều âm => v < 0
- Nếu lây mốc thời gian là thời điểm vật • Cách tìm t0
bắt đầu chuyển động thì thời điểm
trùng thời gian. VD: đồng hồ bấm giờ t0 = txuất phát - gốc thời gian
IV. Hệ quy chiếu:
- Một hệ quy chiếu gồm:
+ Một vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với
vật làm mốc
By @_studiwnart_
+ Mốc thời gian, đồng hồ

New Section 2 Page 1


TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ 10
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN 2. Quãng đường:
ĐỔI ĐỀU
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0 . t + 1/2 a . t2
1. Độ lớn của vận tốc tức thời:
s 3. Mối liên hệ s, v, a:
v=
t 2. a. t = v2 - v02
2. Vecto vận tốc tức thời:
- Là một vecto có gốc tại vật chuyển động, có 4. Phương trình tọa độ:
hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với
độ lớn của vận tốc tức thời theo 1 tỉ xích nào đó x = x0 + s
Điểm đặt: tại vật x = x0 + v0 . t + 1/2 .a .t2 (km/h)
Hướng: cùng hướng với chuyển động
Độ lớn:
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có
độ lớn vận tốc tức thời luôn biến đổi Bài 4: Rơi tự do
- Trong CĐT biến đổi đều, độ lớn vận tốc tức I. Rơi trong không khí:
thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian - Trong không khí, không thể nói
vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
II. Chuyển động thẳng nhanh/ chậm dần đều:
1. Gia tốc trong CĐT biến đổi đều: II. Rơi tự do ( rơi trong chân không):
- Gia tốc của CĐ là đại lượng xác định bằng - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác
thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và dụng của trọng lực
khoảng thời gian vận tốc biến thiên t
III. Công thức:
v - v0
1. Vận tốc:
a= (m/s 2)
t - t0 v=g.t
- Trong CĐT biến đổi đều, gia tốc luôn luôn
không đổi 2. Độ cao:
Nhanh dần đều Chậm dần đều
v > v0 v < v0 h = 1/2 g . t2
a>0 a<0
a .v >0 a.v<0 3. Thời gian:

t = 2h/ g
a cùng phương cùng a cùng phương
chiều v ngược chiều v 4. Vận tốc chạm đất:

v = 2g.h
III. Vận tốc, quãng đường trong CĐTBĐĐ
1. Vận tốc:

v = v0 + a . t By @_studiwnart_

New Section 2 Page 2


TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ 10
Tuesday, October 26, 2021 8:43 PM

Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU:


I. Chuyển động tròn đều
1. Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
2. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bằng nhau
trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
II. Vận tốc và tốc độ góc
1. Vận tốc (Vận tốc dài):
* Tốc độ dài
Gọi Δs là độ dài của cung tròn mà vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn

Trong chuyển động tròn đều, vecto vận tốc có phương luôn luôn thay đổi.
2. Tốc độ góc (ω):
Tốc độ của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong
một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đềulà đại lượng không đổi

III. Gia tốc hướng tâm


Chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng
vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
By @_studiwnart_

New Section 2 Page 3


TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ 10
Tuesday, October 26, 2021 8:43 PM

Sơ đồ tư duy về chuyển động tròn đều - Vật lí 10

Bài 4: Ba định luật Niu- tơn


I. Định luật I Niu- tơn

II. Định luật II Niu- tơn


- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận
với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

III. Định luật III Niu – Tơn


a) Sự tương tác giữa các vật
Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại
một lực. Ta nói giữa hai vật có sự tương tác.
b) Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật
A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

By @_studiwnart_

New Section 2 Page 4

You might also like