You are on page 1of 11

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN: TOÁN 11 – ĐỀ SỐ: 03


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 51. Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y
1
x
3π π π 0 π π 3π
2 2 2 2
-1
x
A. y = sin x . B. y = 2sin x . C. y = sin . D. y = sin 2 x .
2
Lời giải
Chọn D
π 
Đồ thị đi qua các điểm ( 0; 0 ) và  ; 0  .
2 
Câu 52. Dãy số ( un ) có công thức tổng quát nào sau đây là dãy số tăng?
n −1 n +1
( −1) ( 2n + 1) . C. un =
n
A. un = . B. un = . D. un =− n 2 + 10n + 1 .
n+2 n
Lời giải
Chọn A
n −1 3 3 3 6
Với un = = 1− thì un +1 − un =− + = > 0, ∀ n ∈  * nên dãy số tăng.
n+2 n +1 n + 2 n + 1 ( n + 1)( n + 2 )
Câu 53. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phép tịnh tiến là phép dời hình.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến hai đoạn thẳng song song thành hai đoạn thẳng song song.
D. Phép tịnh tiến biến hai đoạn thẳng bằng nhau thành hai đoạn thẳng bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng song song hoặc chúng cùng nằm trên một đường
thẳng.
Câu 54. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 IA = IB

A. Q π  ( A= ) B ⇔  π.
 I ;− 
3  AIB = −

3
B. Q π ( A)= B ⇔ ∆IAB đều.
 I ;− 
 3

 IA = IB

C. Q π  ( A=
) B⇔ π.
 I ;− 
 3 ( IA, IB ) = − 3
D. Q π  ( A=
) B ⇔ A, B nằm trên đường tròn tâm I .
 I ;− 
 3

Lời giải
Chọn C
Câu 55. Trong không gian, khẳng định nào sau đây là đúng?
a // c
A.  ⇒ a // b .
b // c
B. a // b ⇔ a ∩ b =∅ .
C. Nếu a và b đồng phẳng và không cắt nhau thì a // b .
D. Nếu a ∩ b = ∅ thì a // b hoặc a, b chéo nhau.
Lời giải
Chọn D
Câu 56. Trong không gian, khẳng định nào sau đây là sai?
( P ) // ( Q )
( P ) // ( R ) 
A.  ⇒ ( P ) // ( Q ) . B. ( R ) ∩ ( P ) =⇒a a // b .
( Q ) // ( R ) 
( R ) ∩ ( Q ) = b
a ∩ b = I
( P ) // ( Q ) 
C.  ⇒ a // ( Q ) . D. a, b ⊂ ( P ) ⇒ ( P ) // ( Q ) .
a ⊂ ( P )  a //(Q), b // (Q)

Lời giải
Chọn A
Câu 57. Cho k , n là những số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n . Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. Cnk = Cnn − k . B. Ank = n ( n − 1)( n − 2 ) ... ( n − k ) .
n!
C. Cnk = . D. Ank = Cnk .Pk .
k !( n − k ) !
Lời giải
Chọn B
Câu 58. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng và B nằm giữa AC sao cho 2AB = AC . Khi đó:
A. V( A;2) ( B ) = C . B. V 1 ( B) = C . C. V( A;−2) ( B ) = C . D. V 1 ( B) = C .
 A;   A; − 
 2  2

Lời giải
Chọn A
   
Ta có 2AB = AC và AB cùng hướng AC nên 2 AB = AC ⇒ V( A;2) ( B ) =
C.
Câu 59. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD và điểm P thuộc cạnh BC sao
cho P không là trung điểm của BC . Cặp đường thẳng nào sau đây không cắt nhau?
A

M
B D
N
P
C
A. MN và BD . B. MP và AC . C. PN và BD . D. AP và CM .
Lời giải
Chọn A
Câu 60. Khai triển nhị thức ( 2 x + 3) ta được hệ số của số hạng chứa x 4 bằng bao nhiêu?
10

A. C106 2436 . B. C104 2436 . C. C106 2634 . D. C104 2634 .


Lời giải
Chọn A
10

∑ C10k 210−k 3k x10−k .


Ta có: ( 2 x + 3) =
10

k =0
4
Hệ số của x ứng với k = 6 là C106 2436 .
Câu 61. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
1 1 1 1 1
A. 1; ; ; ; ; ;... . B. 1; − 1;1; − 1;1; − 1;... . C. −3;0;0;0;... . D. 2; 2; 2; 2;... .
2 4 6 8 10
Lời giải
Chọn A
Câu 62. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, = O AC ∩ BD . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SB và CD . Khẳng định nào sau đây là sai?
S

M A D
O N
B C

A. MC // ( SAD ) . B. MO // ( SAD ) . C. NO // ( SAD ) . D. BC // ( SAD ) .


Lời giải
Chọn A
Có MO // SD ⇒ MO // ( SAD ) .
Có NO // AD ⇒ NO // ( SAD ) .
Có BC // AD ⇒ BC // ( SAD ) .
Câu 63. Một học sinh tham dự một kỳ thi tiếng anh, mỗi bài thi gồm hai kỹ năng là nghe - viết. Biết rằng có 3
đề thi nghe, và có 2 đề thi viết. Học sinh đó phải chọn làm 1 đề thi nghe, 1 đề thi viết để hoàn thành
một bài thi. Hỏi có bao nhiêu cách để học sinh đó chọn 1 bài thi?
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Câu 64. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
 3π 
=A. y cos  − x . B. y = tan x .
 2 
 3π 
C. y = sin ( 3π − x ) cos  − x . D.
= y sin x + cos x .
 2 
Lời giải
Chọn C
 3π 
Ta có y = cos  − x = − sin x là hàm số lẻ.
 2 
Hàm y = tan x là hàm số lẻ.
Với
= y f= ( x ) sin x + cos x ⇒ f ( − x ) =− sin x + cos x nên hàm số không chẵn không lẻ.
 3π 
Với y = g ( x) =
sin ( 3π − x ) cos  − sin 2 x có D =  và g ( − x ) =
− x = g ( x ) . Hàm số là chẵn.
 2 
Câu 65. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của hai cạnh
SA , SD . Một điểm Q thay đổi trên cạnh SB sao cho SQ < QB . Mặt phẳng ( MNP ) cắt cạnh SC tại
P . Xác định vị trí của Q sao cho MNPQ là hình thang có đáy lớn bằng 2 lần đáy nhỏ?
A. SQ = 3QB . B. SQ = 4QB . C. QB = 3SQ . D. QB = 4 SQ .
Lời giải
Chọn C
 MN // AD // BC

Có  MN ⊂ ( MNPQ ) , BC ⊂ ( SBC ) ⇒ MN // PQ .

( MNPQ ) ∩ ( SBC ) =PQ
1 1 PQ 1
Mà =MN = AD AB nên để MNPQ là hình thang có đáy lớn bằng 2 lần đáy nhỏ ⇔ =
2 2 MN 2
PQ 1 SQ 1
⇔ = ⇔ = ⇒ QB =3SQ .
AD 4 SB 4
Câu 66. Một đội văn nghệ gồm 6 học sinh khối 10, 5 học sinh khối 11 và 4 học sinh khối 12. Hỏi có bao nhiêu
cách lập một tốp ca gồm 4 người sao cho có đủ học sinh cả ba khối tham gia.
A. 720 . B. 7920 . C. 980 . D. 560 .
Lời giải
Chọn A
Xảy ra 3 trường hợp :
TH1 : Chọn 2 HS khối 10 , 1 HS khối 11 , 1 HS khối 12 ⇒ C62 .C51.C41 =
300 cách.
TH2 : Chọn 1 HS khối 10 , 2 HS khối 11 , 1 HS khối 12 ⇒ C6 .C5 .C4 =
1 2 1
240 cách.
TH3: Chọn 1 HS khối 10 , 1 HS khối 11 , 2 HS khối 12 ⇒ C61 .C51.C42 = 180 cách.
Vậy có 720 cách.

Câu 67. Cho đường thẳng d : 2 x − y + 1 =0 và véctơ u = ( −2;1) . Hỏi phương trình đường thẳng d ′ là ảnh của

đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ u có phương trình nào sau đây?
A. d ′ : 2 x − y − 6 =0 . B. d ′ : 2 x − y + 1 =0 . C. d ′ : 2 x − y + 6 =0 . D. d ′ : 2 x − y =0.
Lời giải
Chọn C
Có d ' : 2 x − y + c =0.
Lấy M ( 0;1) ∈ d , Tu ( M
= ) M ′ ( −2; 2 ) .
Mà d ′ đi qua M ′ nên c = 6 . Vậy d ′ : 2 x − y + 6 =0.
Câu 68. Cho ta giác ABC có ba đường trung tuyến AM , BN , CP và trọng tâm G . Phép vị tự nào sau đây biến
∆MNP thành ∆ABC ?
A. V(G ;2) . B. V(G ; − 2) . C. V(G ; −3) . D. V(G ;3) .
Lời giải
Chọn B
A

P N

B C
M
     
Theo t/c trọng tâm có GA = −2GM ; GB = −2GN ; GC = −2GP nên :
= ;V(G ;−2) ( N ) B=
V(G ;−2) ( M ) A= ; V(G ; − 2) ( P ) C .
Câu 69. Cho G là trọng tâm tứ diện ABCD . Giao điểm của ( BCG ) và cạnh AD là:
A. trung điểm của cạnh AD . B. giao điểm của BG và AD .
C. giao điểm của CG và AD . D. giao điểm của BC và AD .
Lời giải
Chọn A
A
M
G
B D
N
C
Do M , N là trung điểm của AD và BC ⇒ G là trung điểm của MN ⇒ ( BCG ) ∩ AD = M.
Câu 70. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính sác xuất để lần gieo thứ nhất được mặt 6
chấm và lần gieo thứ hai được mặt 1 chấm ?
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
36 18 3 6
Lời giải
Chọn A
Phép thử T : Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần ⇒ n ( Ω ) =62 .
Biến cố A : Lần gieo thứ nhất được mặt 6 chấm và lần gieo thứ hai được mặt 1 chấm.
Ta có n ( A=
) 1.1
= 1.
1
Vậy P ( A ) = .
36
1
Câu 71. Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos 4 x + sin 4 x = trên đường tròn lượng giác là
2
A. 1. B. 4 C. 2. D. 8.
Lời giải
Chọn B
1
PT ⇔ 1 − 2sin 2 x cos 2 x = ⇔ sin 2 2 x = 1 ⇔ cos 2 x =0
2
π kπ
⇔x= + ( k ∈  ) . Vậy biểu diễn trên đường tròn lượng giác là 4 điểm.
4 2
1
Câu 72. Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = ; u 10 = −256 . Tính tổng S6 của 6 số hạng đầu trong cấp số nhân đó ?
2
21 63 23 71
A. S6 = − . B. S6 = . C. S6 = . D. S6 = −
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có : u10 = u1q 9 ⇒ q = −2 .
 1 − q6  21
Khi đó : S6 = u1  = − .
 1− q  2
Câu 73. Cho dãy số ( un ) có tổng S n = u1 + u2 + u3 + ... + un = n 2 . Số hạng u10 của dãy số là
A. u10 = −19 . B. u10 = 17 . C. u10 = −17 . D. u10 = 19 .
Lời giải
Chọn D
Ta có u10 = S10 − S9 = 19 .
Câu 74. Cho tập A = {0;1; 2;3; 4;5; 6} . Từ tập A ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho số đó
luôn có mặt chữ số 0 đúng một lần ?
A. 648 . B. 360 . C. 480 . D. 630 .
Lời giải
Chọn A
Ta thực hiện như sau :
- Lập STN có 3 chữ số từ A \ {0} có 63 cách.
- Chọn vị trí để đưa số 0 để được STN có 4 chứ số có C31 = 3 cách.
Vậy lập được 63.3 = 648 số.
 π
Câu 75. Hàm số y= sin  x +  − sin x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
π π π π π 
Ta có y = sin x cos
+ cos x sin = − sin x cos x sin − sin x cos
= sin  − x  .
3 3 3 3  3 
Vậy y ∈ [ −1;1] ⇒ y có ba giá trị nguyên là −1;0;1 .
Câu 76. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O (xem hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là sai?
B C

D
A O

F E

A. Phép quay Q 2π 
biến ∆OAB thành ∆OFE .
 O ;− 
 3 

B. Phép đối xứng tâm O biến ∆OAB thành ∆ODE .


C. Phép tịnh tiến T
BC
biến ∆OAB thành ∆OCD .
D. Phép đối xứng trục CF biến ∆OAB thành ∆ODE .
Lời giải
Chọn A

Ta có : ( OA, OC ) = ( OB, OD ) = − . Mà OA
= OB = OD nên phép quay Q 2π  biến các
= OC
3  O ;−


3 

điểm O, A, B lần lượt thành O, C , D . Do đó, phép Q 2π 


biến ∆OAB thành ∆OCD .
 O ;− 
 3 

Câu 77. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB , AD , SD . Thiết diện của hình chóp S . ABCD và mặt phẳng ( MNP ) là hình gì ?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải
Chọn C
S

R F
Q
P
A B
M
E N
D C

Gọi MN ∩ CD = E , MN ∩ BC = F.
Gọi EP ∩ SC = Q , QF ∩ SB = R . Khi đó, thiết diện của hình chóp S . ABCD và mặt phẳng ( MNP )
là ngũ giác MNPQR .
Câu 78. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng có tâm lần lượt là
O, O′ . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn AD và BE . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. NO  AE . B. MO′  ( CEF ) . C. O O′ // ( ADF ) . D. MO // ( CEF )
Lời giải
Chọn A
D C
O
M
A B
O' N
F E

Có MO′ // DE (t/c đường tb) mà DE ⊂ ( CEF ) nên MO′ // ( CEF ) ⇒ B đúng.


Có O O′ // DF mà DF ⊂ ( ADF ) nên OO′ // ( ADF ) ⇒ C đúng.
Có MO // AB mà AB // EF ⇒ MO //EF ⊂ ( CEF ) nên MO // ( CEF ) ⇒ D đúng.
Câu 79. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi M là trung điểm B ' C ' , O là tâm mặt bên ABB′A′ .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. OM / / ( ACC ′A′ ) . B. ( BOM ) / / ( ACC ′A′ ) .C. A ' M / /( ABC ) . D. CC '/ / ( ABO ) .
Lời giải
Chọn B
A C
B

A' C'
M
B'
Có: OM // AC ′ ⊂ ( ACC ' A ') ⇒ OM // ( ACC ′A′ ) ⇒ A đúng.
Có: A ' ∈ OB ⇒ A ' ∈ ( OBM ) mà A ' ∈ ( ACC ' A ') nên A ' ∈ ( OBM ) ∩ ( ACC ' A ')
Do đó, ( OBM ) và ( ACC ' A ') không song song.
Câu 80. Tính tổng S = C2019
1 2
+ C2019 3
+ C2019 1009
+ .... + C2019 .
22019 − 1
A. S = . B. S = 22018. C.=
S 22018 + 1. D.=
S 22018 − 1.
2
Lời giải
Chọn D
Có: C2019
= 0 2019 1
2019 ; C2019
C= 2018 2
2019 ; C2019
C= 2017
C2019
= 1009
;...; C2019 1010
C2019 .
(
0
Vậy 2 C2019 0
+ S = C2010 ) 1
+ C2019 2
+ C2019 2019
+ ... + C2019 = 22019 ⇒ S= 22018 − 1 .
Câu 81. Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình cos 2 x + 3sin x + 4 =0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
sin x = −1
π
2
PT ⇔ 2sin x − 3sin x − 5 = 0 ⇔ ⇔x= − + k 2π .
sin x = 5 ( VN ) 2
 2
π
Vậy biểu diễn nghiệm x =− + k 2π trên đường tròn lượng giác là 1 điểm.
2
Câu 82. Có 6 học sinh lớp 11 và 4 học sinh lớp 12 được xếp thành một hàng ngang. Tính xác suất để không có
hai học sinh lớp 12 nào đứng cạnh nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 144 21 42
Lời giải
Chọn A
Phép thử T : Xếp 10 học sinh thành hàng ngang.
Ta có: n ( Ω ) =10! .
Biến cố A : Không có hai học sinh lớp 12 nào đứng cạnh nhau.
Ta thực hiện:
- Xếp 6 HS lớp 11 thành hàng : có 6! cách
- Chọn 4 chỗ trong 5 chỗ xen giữa và 2 đầu của các HS lớp 11 để xếp chỗ cho 4 HS lớp 12 : có A74
cách.
Do đó: n ( A ) = 6!. A74 .
n ( A ) 6!. A74 1
( A)
Vậy: P= = = .
n (Ω) 10! 6
Câu 83. Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u4 + u23 = 180 . Tổng của 26 số hạng đầu tiên của dãy số là
A. 4680. B. 2250. C. 2340. D. 4500.
Lời giải
Chọn C
Ta có u4 + u23 = 180 ⇔ ( u1 + 3d ) + ( u1 + 22d ) = 180 ⇔ 2u1 + 25d = 180 .
26 ( u1 + u26 ) 26 ( 2u1 + 25d ) 26.180
Khi đó
= S 26 = = = 2340 .
2 2 2
Câu 84. Hình chữ nhật (không phải là hình vuông) có bao nhiêu trục đối xứng ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Câu 85. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song d : 2 x − y + 1 = 0 ; d ′ : 2x − y + 7 =0 và
đường thẳng ∆ : x − y = 0 . Gọi I ( a; b ) là tâm của phép vị tự tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành
đường thẳng d ′ và biến đường thẳng ∆ thành chính nó. Tính tổng a + b ?
A. S = 10 . B. S = −6 . C. S = 10 hoặc S = −6 . D. S = −26 .
Lời giải
Chọn A
Gọi ∆ ∩ d= A ⇒ A ( −1; − 1) .
Gọi ∆ ∩ d ′= B ⇒ B ( −7; − 7 ) .
   7 − a = 2 ( −1 − a )
−
Khi đó V( I ;2) ( A ) =B ⇔ IB =2 IA ⇔  ⇔ a =b =5 .
−7 − b = 2 ( −1 − b )
Vậy: a + b = 10 .
Câu 86. Cho tứ diện ABCD . Gọi I là điểm nằm trên đường thẳng BD và I không nằm giữa BD . Trong
mp ( ABD ) vẽ đường thẳng qua I cắt AB và AD lần lượt tại K và L . Trong mp ( BCD ) vẽ đường
thẳng qua I và cắt BC , CD lần lượt tại M và N . Gọi =
O1 BN ∩ DM , O= 2 BL ∩ DK ,
=J LM ∩ KN . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. M , N , K , L đồng phẳng. B. A, J , O1 thẳng hàng.
C. C , J , O2 thẳng hàng. D. A, O1 , O2 thẳng hàng.
Lời giải
Chọn D
A

O2 D
B
J I
O1
N
M

 K ∈ IL ⊂ ( ILN )
Có  ⇒ K , M ∈ ( ILN ) ⇒ M , N , KL đồng phẳng ⇒ A đúng.
 M ∈ IN ⊂ ( ILN )
Có A, J , O1 ∈ ( AMD ) ∩ ( ABN ) ⇒ A, J , O1 thẳng hàng ⇒ B đúng.
Có C , J , O2 ∈ ( CBL ) ∩ ( CKD ) ⇒ C , J , O2 thẳng hàng ⇒ C đúng.
Nên chọn D.
Câu 87. Trong mặt phẳng Oxy , xét hình bình hành ABCD có A và B cố định còn C chạy trên đường tròn
tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó đỉnh D có tính chất như thế nào ?
A. D chạy trên một cung tròn.
B. D chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O’ , O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ

BA .
C. D chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O’ , O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ

AB .
D. D chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O’ , O’ đối xứng của O qua điểm I là trung điểm
của đoạn AC .
Lời giải
Chọn B
 
Do ABCD là hình bình hành ⇒ CD = BA ⇒ T  (C ) = D .
BA

Mà C chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước) nên D chạy trên một đường tròn có bán

kính R tâm O’ , O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ BA .

Câu 88. Cho tập A có n phần tử n ∈ * và số nguyên k thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n . Số tập con có k phần tử của tập
A là :
A. Cnk . B. Pk . C. Ank . D. Pn .
Lời giải
Chọn A
Câu 89. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung.
B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
C. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
Lời giải
Chọn B
Câu 90. Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ . Gọi I , K , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC ; A′B′C ′ , ACC ′ .
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( A′BI ) // ( B′CK ) . B. ( A′KG ) // ( AIB′ ) . C. ( IGK ) // ( BB′C ′C ) .D. ( B′KG ) // ( A′BI ) .
Lời giải
Chọn D
A B A B A B
I I I
E E
M
C C C

G G G

A' B' A' B' A' B'

K K E' K E'
M'
C' C' C'

• Gọi M , M ′ lần lượt là trung điểm của AC , A′C ′ .


 A ' M // CM ′ ⊂ ( B ' CK )  A ' M // ( B ' CK )
Dễ thấy :  ⇒ ⇒ ( A ' BI ) / / ( B ' CK ) ⇒ A đúng.
 BM / / B ' M ′ ⊂ ( B ' CK )  BM / / ( B ' CK )
• Gọi E , E ' lần lượt là trung điểm của BC , B ' C ′ .
 A ' E ' // AE ⊂ ( AIB ')  A ' E ' // ( AIB ')
Dễ thấy :  ⇒ ⇒ ( A ' KG ) / / ( AIB ') ⇒ B đúng.
GK / / CE ' // B ' E ⊂ ( AIB ') GK / / ( AIB ')
 IK // EE ' ⊂ ( BB ' C ' C )  IK // ( BB ' C ' C )
• Dễ thấy :  ⇒ ⇒ ( IGK ) / / ( BB ' C ' C ) ⇒ C đúng.
GK / / CE ' ⊂ ( BB ' C ' C ) GK / / ( BB ' C ' C )

Vậy chọn D.
Câu 91. Có 3 bi vàng, 4 bi xanh và 4 bi đỏ đựng chung trong một hộp. Có bao nhiêu cách để lấy được 3 viên
bi không có đủ ba màu ?
A. 156 . B. 126 . C. 135 . D. 117 .
Lời giải
Chọn D
- Số cách lấy 3 bi bất kỳ là : C113 .
-Số cách lấy 3 bi có đủ ba màu là : C31C41C41 ‘
Vậy số cách lấy ba bi không đủ ba màu là : C113 − C31C41C41 =
117 .
Câu 92. Tính tổng
= 2019 0 2018 1 2017 2 2018
S 3 C2019 + 3 C2019 + 3 C2019 + ... + 3C2019 + C2019 2019
.
A. 32019 . B. 42019 . C. 22019 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Xét khai triển : ( x += 1)
2019 0
C2019 x 2019 + C2019
1
x 2018 + C2019
2
x 2017 + ... + C2019
2018 2019
x + C2019
Thay x = 3 vào khai triển ta được :
32019 C2019
0
+ 32018 C2019
1
+ 32017 C2019
2 2018
+ ... + 3C2019 2019
+ C2019 = 42019
Câu 93. Cho phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A, B lần lượt thành A′, B′ . Khi đó :
   
A. AB = k A′B′ . B. A′B′ = k . AB . C. AB = A′B′ . D. A′B′ = k AB .
Lời giải
Chọn D
Câu 94. Khi ta xen vào giữa hai số −4 và 11 thêm ba số nữa thì theo thứ tự đó ta được một cấp số cộng. Hỏi
công sai của cấp số cộng đó bằng bao nhiêu ?
15 13
A. . B. 3 . C. 4 . D. .
4 4
Lời giải
Chọn A
u5 − u1 15
Có u1 = −4; u5. = 11 nên công= sai d = .
4 4
Câu 95. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A, B thuộc a và C , D thuộc b . Khẳng định nào sau
đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ?
A. Có thể song song hoặc cắt nhau. B. Cắt nhau.
C. Song song nhau. D. Chéo nhau.
Lời giải
Chọn D
Ta có : A, B ∈ a và C , D ∈ b mà a và b chéo nhau nên A, B, C , D không đồng phẳng. Do đó, AD và
BC chéo nhau.
Câu 96. Tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin x + 2 cos x − sin 2 x = 1 là:
π 3π π
A. − . B. 0. C. . D. .
3 2 3
Lời giải
Chọn B
 π
 x = ± + k 2π
3
Pt ⇔ sin x + 2 cos x − 2sin x cos x = 1 ⇔ ( 2 cos x − 1)(1 − sin x ) = 0 ⇔ (k ∈ ) .
 x= π + k 2π
 2
π π
Nghiệm dương nhỏ nhất là x = , nghiệm ân lớn nhất là − .
3 3
Câu 97. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho d : 3 x + y − 1 =0 . Gọi đường thẳng d ′ là ảnh của đường thẳng d
π
qua phép quay tâm O góc quay . Phương trình của d ′ là :
2
A. x − 3 y − 1 =0 . B. 3 x + y + 1 =0 . C. x + 3 y − 1 =0 . D. d ′ : x − 3 y + 1 =0.
Lời giải
Chọn D
Có d ′ ⊥ d ⇒ d ′ : x − 3 y + c =0.
Lấy M ( 0;1) ∈ d và nằm trên trục tung. Khi đó Q π (M
= ) M ′ ( −1;0 ) .
 O; 
 2

Do M ′ ∈ d ′ ⇒ c =1 . Vậy d ′ : x − 3 y + 1 =0 .
Câu 98. Cho hình chóp S . ABCD có AC ∩ BD = O , AD ∩ BC =E và lấy điểm M thuộc cạnh SC . Khẳng
định nào sau đây là sai?
A. ( ADM ) ∩ ( SBD ) = DM . B. ( ADM ) ∩ ( SBC ) =
ME .
C. ( SAD ) ∩ ( SBC ) =
SE . D. ( SAC ) ∩ ( SBD ) =
SO .
Lời giải
Chọn A
S

M
A D E
O
j
B C

Ta có M không thuộc ( SBD ) nên ( ADM ) ∩ ( SBD ) =


DM là sai.
Câu 99. Hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF
lần lượt lấy các điểm M , N sao cho AM = BN . Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M , N lần
lượt cắt AD, AF tại M ', N ' . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( BCE ) // ( ADF ) . B. ( DEF ) // ( MNN ' M ') .
C. ( CDE ) // ( MNN ′M ′ ) . D. ( AM ′N ′ ) // ( BMN ) .

D C

M' M
A B
N'
N
F E

Lời giải
Chọn D
 F ∈ AN ' ⊂ ( AM ' N ')

Có  ⇒ F ∈ ( AM ' N ') ∩ ( BMN ) nên ( AM ′N ′ ) // ( BMN ) là sai.

 F ∈ BN ⊂ ( BMN )
Câu 100. Một lớp có 36 học sinh cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh làm trực nhật lớp. Biết rằng xác
10
suất để chọn được 2 bạn nam làm trực nhật lớp là . Khi đó xác suất để chọn được 2 bạn nữ làm
21
trực nhật lớp bằng :
4 11 11 11
A. . B. . C. . D. .
21 21 126 105
Lời giải
Chọn C
Gọi số học sinh nam là x , x ∈ , 0 ≤ x ≤ 36 .
Phép thử T : Chọn hai học sinh.
Ta có : n ( Ω ) =C362 .
Biến cố A : Chọn được hai học sinh nam.
( A) Cx2 , x ≥ 2 .
Ta có : n=
Cx2 10
Xác suất của A là : P ( A ) = 2
= ⇔ Cx2 = 300 ⇔ x = 25 .
C36 21
Vậy số học sinh nam là 25 ⇒ số học sinh nữ là 11 .
Biến cố B : Chọn hai học sinh nữ.
n ( B ) 11
( B) =
Ta có : n ( B ) = C112 . Vậy P= .
n ( Ω ) 126

You might also like