You are on page 1of 19

KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO


AL.1020.04 Rev. 01V

KỸ THUẬT KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ

KIỂM TRA SIÊU ÂM


TẬP I

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 1


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang


I Giới thiệu phương pháp 3
1 Giới thiệu chung 3
2 Định nghĩa sóng siêu âm 3
3 Giới thiệu về hệ thống chứng chỉ 4
II Sóng âm 4
1 Sóng dọc và sóng ngang 4
2 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên vận tốc 5
3 Mối liên hệ giữa vận tốc, tần số và bước sóng 5
4 Âm trở 5
5 Phản xạ và truyền qua 6
6 Khúc xạ và sự chuyển đổi dạng sóng 6
7 Định luật Snell và các góc gới hạn 7
III Các đầu dò siêu âm 9
1 Trường gần và trường xa 9
2 Độ phân kỳ của chùm tia 10
3 Hiệu ứng áp điện 11
4 Các loại đầu dò và cấu trúc của nó 11
5 Đầu dò thẳng và đầu dò góc 12
6 Đầu dò biến tử đơn và đầu dò biến tử đôi 13
7 Độ phân giải, độ nhậy và làm nhụt âm của đầu dò 14
IV Thiết bị siêu âm 14
1 Các chức năng của máy siêu âm 14
2 Màn hình A, B, C - Scan 14
3 Ảnh hưởng kích thức hạt tới mức độ hấp thụ 15
4 Sơ đồ khối thiết bị siêu âm 15
V Tiếp âm 16
VI Phương pháp kiểm tra 16
1 Phương pháp tiếp xúc 16
2 Phương pháp nhúng 16
3 Đo chiều dầy 17
4 Kiểm tra tách lớp 17
5 Giới thiệu kiểm tra sóng ngang 18
VII Thực hành 18
1 Hiệu chỉnh thiết bị với đầu dò sóng thẳng 18
2 Hiệu chỉnh thiết bị với đầu dò góc 19

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 2


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES I. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP

1. Giới thiệu chung

Kiểm tra không phá huỷ là phương pháp kiểm tra vật liệu hoặc các thành phần
để phát hiện các bất liện tục mà không làm ảnh hưởng tới giá trị của chúng.
0
Những phương pháp kiểm tra không phá huỷ thường dùng là:

- Kiểm tra trực quan

- Kiểm tra thẩm thấu

10 - Kiểm tra từ tính

- Kiểm tra chụp ảnh phóng xạ

- Kiểm tra siêu âm

Trong tất cả các phương pháp NDT, việc đánh giá kết qủa đều có giới hạn. Độ
15
chính xác trong việc đánh giá kết quả phụ thuộc nhiều vào khả năng, kinh
nghiệm của các kỹ thuật viên. Các phương pháp NDT có vai trò củng cố lẫn
nhau trong việc phát hiện khuyết tật trong vật kiểm tra.

2. Định nghĩa sóng siêu âm


20
Siêu âm là tên gọi cho các sóng âm có tần số ở trên dải tai người nghe được,
tức là vượt quá 20kHz. Quan sát phổ âm dưới đây cho ta nhìn tổng quát về
song âm.

25

30

35

40

Hình 1. Phổ sóng âm

Bản chất của sóng âm: là dao động cơ học lan truyền trong vật chất, như chất rắn,
lỏng, khí ở dạng sóng. Nếu trong một môi trường có sóng âm lan truyền là yên tĩnh
45 và đồng nhất thì các sóng sẽ truyền theo đường thẳng. Tốc độ lan truyền là hằng
số cho một vật liệu cho trước với nhiệt độ không đổi.

Sóng âm sẽ bị phản xạ, khúc xạ khi lan truyền tới bề mặt phân cách giữa hai vật
liệu khác nhau. Định luật vật lý áp dụng cho sự phản xạ và khúc xạ của ánh sáng
cũng sẽ được áp dụng cho sóng âm.

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 3


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 3. Giới thiệu về hệ thống chứng chỉ

- Hệ thống ASNT SNT-TC-1A

- Hệ thống PCN

0 - Hệ thống CSWIP

- Hệ thống ACCP

II. SÓNG ÂM

1. Sóng dọc và sóng ngang


10
Sóng âm đi vào vật chất có thể lan truyền với các dạng khác nhau phụ thuộc
vào mật độ và hệ số đàn hồi của vật liệu.

a) Sóng dọc

15 Các hạt dịch chuyển song song với hướng lan truyền ở dạng tiến và lùi,
chính vì vậy mà nó tạo ra các vùng nén dãn khác nhau nên nó còn được
gọi là sóng nén.

20

Hướng lan truyền


λ
Hướng dao động của hạt

25 Hình 2. Sự dịch truyển của các phần tử trong sóng dọc

Sóng dọc/sóng nén có thể lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, không khí,
với bước sóng lớn và có thể truyền xa trong vật liệu. Chúng được dùng
trong kiểm tra NDE để kiểm tra các sản phẩm kim loại, gốm, thậm trí cả bê
30 tông

b) Sóng ngang

Dịch chuyển các phần tử sóng ngang vuông góc với hướng lan truyền và
có dạng lên và xuống, vì vậy mà nó còn được gọi là sóng trượt.
35

40
Hướng lan truyền

Hướng dao động của các hạt

Hình 3. Sự dịch chuyển của các phần tử trong sóng ngang


45 Sóng ngang/sóng trượt chỉ có thể lan truyền trong môi trường có thông số
đàn hồi đồng nhất, hầu hết các kim loại và hợp kim. Sóng trượt không
truyền trong chất lỏng, chất khí. Tốc độ lan truyền của sóng ngang trong
chất rắn bất kỳ cho trước luôn nhỏ hơn tốc độ lan truyền của sóng dọc.
Chúng dùng để kiểm tra các mối hàn trong các sản phẩm rèn và cán.

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 4


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên vận tốc

Khi nhiệt độ trong vật liệu thay đổi thì tốc độ dao động các phân tử trong cấu
trúc vật liệu thay đổi, chính điều này là nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi vận tốc
trong vật liệu khi có sóng âm lan truyền. Tuy vậy, khi sóng âm lan truyền trong
0 chất rắn vận tốc của sóng âm sẽ thay đổi không đáng kể trong dải nhiệt độ 10o–
80o.

Nhưng khi sóng âm lan truyền trong chất các chất dẻo, lỏng, khí thì vận tốc sẽ
thay đổi đáng kể khi nhiệt độ thay đổi.
10 3. Mối liên hệ giữa vận tốc, tần số và bước sóng

Tất cả các dạng sóng đều được mô tả qua các đại lượng: vận tốc, tần số, bước
sóng và dạng lan truyền của nó.

a) Vận tốc
15
Là khoảng cách mà các mặt sóng lan truyền trong môi trường trên một đơn
vị thời gian. Tốc độ là đặc trưng của vật liệu được xác định bởi mật độ và
hằng số đàn hồi
Ký hiệu vận tốc là v

20 Đơn vị đo vận tốc của sóng: m/s.


b) Tần số
Tần số của sóng âm là số chu kỳ dao động trên giây
Ký hiệu là: f
25 Đơn vị sử dụng là Hz.
c) Bước sóng
Là khoảng cách mà các mặt sóng lan truyền trong vật liệu trong một chu kỳ.
Ký hiệu là λ
30
Đơn vị đo: m, mm.
Mối liên hệ giữa Tần số, Vận tốc, Bước sóng:

v =λ× f

35 4. Âm trở

Khi sóng siêu âm truyền vào bề mặt phân cách theo một góc thẳng thì một
phần năng lượng truyền qua và một phần năng lượng phản xạ. Hiện tương này
là nguyên nhân bởi sự khác nhau giữa âm trở của 2 môi trường. Tính chất này
là cơ sở để phát hiện khuyết tật trong vật liệu.
40
Âm trở ký hiệu là Z, nó được biểu diễn qua biểu thức dưới đây:

Z = ρ ×v
45
Trong đó:

ρ là mật độ phân tử của vật liệu

v là vận tốc âm trong vật liệu

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 5


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES Ta có thể tính toán năng lượng âm truyền qua và phản xạ tại bề mặt phân cách
giữa hai môi trường cho trước theo công thức sau:

Tính năng lượng truyền qua theo công thức:

0
2
⎡ − ⎤
T = ⎢ Z 1 Z 2 ⎥ × 100
⎣⎢ Z 1 + Z 2 ⎦⎥

10
Trong đó:

T là năng lượng truyền qua

Z1, Z2 tương ứng là âm trở của môi trường 1 và 2


15
Năng lượng phản xạ theo công thức:

4Z1 Z 2
R = 1−T =
(Z 1 + Z 2 )2
20

R là năng lượng phản xạ

5. Phản xạ và truyền qua

25 Tương tự như ánh sáng, sóng âm truyền theo đường thẳng, khi đi qua bề mặt
phân cách một phần năng lượng sóng âm truyền qua và một phần sẽ bị phản
xạ ngược lại. Phần năng lượng này có thể tính được theo cách tính của mục 4.

Nguồn sóng tới

30 Sóng phản xạ

Bề mặt phân cách


35

Sóng truyền qua

Hình 4. Hiện tượng phản xạ khi góc tời bằng 0o


40 6. Khúc xạ và sự chuyển đổi dạng sóng

Khi sóng tới truyền qua bề mặt phân cách với một góc khác không thì ngoài
hiện tượng truyền qua, phản xạ nó còn xảy ra hiện tượng khúc xạ - tuân theo
định luật ánh sáng.
45 Góc phản xạ bằng góc tới và góc khúc xạ phụ thuộc vào góc tới theo định luật
Snell.

Hình ảnh trang kế tiếp cho ta hình dung tổng quát về phản xạ, khúc xạ và
chuyển đổi dạng sóng

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 6


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES Sóng tới Sóng trượt phản xạ

Sóng dọc phản xạ

Sóng dọc khúc xạ

10
Sóng trượt khúc xạ

Hình 5. Hình ảnh tổng quát cho trường hợp phản xạ, khúc xạ

và chuyển đổ dạng sóng


15 Ở đây:

α là góc tới

αL là góc phản xạ của sóng dọc

20 αT là góc tới khúc xạ sóng ngang

βL là góc khúc xạ sóng dọc

a) βT là góc khúc xạ sóng ngang

25 sin θ1 sin θ 2
=
VL1 VL2

7. Định luật Snell và các góc tới hạn

a) Định luật Snell


30
Trong đó :

VL1 là vận tốc sóng dọc tại môi trường 1

VL2 là vận tốc sóng dọc tại môi trường 1


35 θ1 là góc tới và góc phản xạ

θ2 là góc khúc xạ

Hình 6 Hiện tượng tại môi trường phân cách

40 b) Góc tới hạn thứ nhất

Khi sóng âm đi vào bề mặt phân cách, góc tới hạn thứ nhất xuất hiện khi
góc tới tương ứng với góc khúc xạ của sóng dọc là 90o. (Hình 7)

Ánh dụng định luật Snell ta có:


45

sin α v1 sin α v1
= ⇔ =
sin β L vL 2 sin 90 vL2

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 7


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES Vận tốc sóng Vận tốc sóng


Vật liệu
dọc(km/s) ngang(km/s)
Nhôm 6.300 3.080
Thép 5.900 3.230
0 Perspex 2.700 1.300
Nước 1.490 -
Không khí 0.344
Giả sử môi trường 1 là perspex, môi trường 2 là thép, thay giá trị vận tốc
10
của Perspex và thép vào công thức trên ta tính được góc tới: α = 27.23o.

Nguồn sóng tới Sóng trượt phản xạ

15 Sóng dọc phản xạ

Sóng dọc khúc xạ

20

Sóng trượt khúc xạ

25
Hình 7. Trường hợp góc tới hạn thứ nhất

c) Góc tới hạn thứ hai

30 Góc tới hạn thứ hai xảy ra khi góc tới tương ứng với góc khúc xạ của sóng
ngang bằng 90o. (Hình 8)

Sóng tới Sóng trượt phản xạ


35 Sóng ngang khúc xạ

40 Sóng bề mặt

45

Hình 8. Trường hợp góc tới hạn thứ hai

Khi góc tới hạn thứ 2 xảy ra thì toàn sóng khúc xạ sẽ lan truyền song song
với bề mặt. Đây chính là sóng bề mặt.

Tính toán ta thu được góc tới hạn thứ 2 là: 56,71o.
Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 8
KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES III. CÁC ĐẦU DÒ SIÊU ÂM

1. Trường gần và trường xa

a) Trường gần

0 Là vùng song song với chùm âm ngay sau khi đi ra khỏi đầu dò. Tại đây
các mặt sóng chịu ảnh hưởng chiệt tiêu hoặc tăng cường lẫn nhau. Đó
chính là nguyên nhân làm thay đổi cường độ trong vùng trường gần.

Trong vùng trường gần tín hiệu không xác định vì vậy các kết quả nhận
được trong vùng trường gần là không chính xác.
10
Ta có thể tính trường gần theo công thức dưới đây:

D2
N=

15
Trong đó:

N là ký hiệu trường gần

D là đường kính biến tử

20 λ là bước sóng liên hệ với tần số và vận tốc theo công thức

v
λ=
f
v là vận tốc vật liệu
25
f là tần số

Ví dụ 1: Tính trường gần cho đầu dò sóng dọc: tần số 5MHz, đường kính
tinh thể 10mm.

30 Ví dụ 2: Tính trường gần cho đầu dò sóng ngang: tần số 2MHz, đường kính
biến tử 10mm, perspex dày 10mm.

35

40

45

HÌnh 9. Trường gần, trường xa

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 9


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES b) Trường xa

Vùng trường xa âm áp tỷ lệ nghịch với khoảng cách và suy giảm theo


đường cong e mũ. Các kết quả đo đạc tại vùng trường xa cho kết quả đáng
tin cây.
0
Khi khuyết tật nhỏ nằm trong vùng trường xa thì cường độ phản xạ sẽ tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách (1/R2)

Khi khuyết tật to nằm trong vùng trường xa thì cường độ phản xạ sẽ tỷ lệ
nghịch với khoảng cách (1/R)
10
2. Độ phân kỳ của chùm tia

Chùm tia phân kỳ sau khi đi ra khỏi đầu dò phụ thuộc vào đường kính tinh thể
và bước sóng theo công thức:

15 ⎛θ ⎞ K × λ
sin ⎜ ⎟ =
⎝2⎠ D
Trong đó

θ là góc phân kỳ tương ứng với hằng số của góc phân kỳ


20
K Hằng số của góc phân kỳ

λ là bước sóng

D là đường kính tinh thể


25

θ/2
30

Trường gần Trường xa


Vùng chết
35

K=1.22

N K=1.08

40
K=0.56

θ/2
Trục chính
D
45
Chùm tia phân kỳ

Hình 10. Sự phục thuộc mức độ phân kỳ của chùm tia vào khoảng cách

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 10


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 3. Hiệu ứng áp điện

Khi một điện tích đặt lên một tinh thể áp điện. Tinh thể co, dãn phụ thuộc vào
điện tích tác dụng là âm hay dương. Nếu tác động một điện tích thay đổi thì tinh
thể dao động.
0

____
++++
10 Lực t/động Lực t/động

a) b) ____
++++
15

Hình 11. Biến tử khi đặt vào một điện áp

Tuỳ thuộc vào kích thước vật lý - chiều dài tinh thể mà nó có tần số cộng
20 hưởng xác định. Ngược lại khi tinh thể áp điện chịu tác động cơ học nó sẽ sinh
ra một dòng điện xoay chiều nhỏ. Điện áp của dòng xoay chiều tỷ lệ thuận với
độ lớn của dao động nhận được.

4. Các loại đầu dò và cấu trúc của nó

25 Có các loại đầu dò thẳng, đầu dò góc, đầu dò bánh xe, hoặc ta cũng có thể
phân biệt dựa trên vật liệu làm biến tử áp điện

- Thạch anh tự nhiên


- Gốm đơn tinh thể nhân tạo
30 - PZT – Lead Ziconate Titanate, được sử dụng phổ biến cho các đầu dò hiện
nay.
- Gần đây một số vật liệu Polime cũng được ứng dụng trong một số trường
hợp đặc biệt.
Đầu dò được thiết kế sao cho:
35
- Chỉ phát ra một loại sóng âm nhất định
- Với tần số xác định
- Tinh thể không chịu mài mòn do được bảo vệ bởi lớp Plexiglass-perspex
40 - Đế đầu dò được chế tạo từ Plexiglass-Perspex
- Góc nêm phải được thiết kế cẩn thận để khống chế các sóng ngang,
creeping, nén nghiêng
- Trong vỏ đầu dò chứa các chất nhụt âm – Vonfram araldite:
45 - Hấp thụ âm được truyền ra phía sau biến tử
- Làm nhụt tinh thể để tránh hiện tượng ngân quá mức do đó sinh ra một
xung ngắn gọn của năng lượng âm và làm giảm vùng chết
- Một số đầu dò dùng cuộn trở kháng để làm nhụt âm
- Hầu hết các đầu dò đơn tinh thể dùng chất làm nhụt âm như vậy ở phía
trước đầu dò với mục đích:

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 11


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES
• Hấp thụ các xung phản xạ nội tại, giảm số lượng xung này
quay lại đầu dò
• Trong đầu dò đơn tinh thể làm 2 nhiệm vụ: phát và thu, đó
là nguyên nhân gây nên vùng chết lớn. Nhưng nó lại có
khả năng xuyên thấu tốt.
0
- Trong đầu dò tinh thể đôi hạn chế vùng chết bằng cách cách ly đầu phát và
đầu thụ bằng một hàng rào cách âm. Do đó chúng được dùng để kiểm tra
vùng gần bề mặt
5. Đầu dò thẳng và đầu dò góc
10 a) Đầu dò thẳng

15

20

25

30

35

40

45
Hình 12. Đầu dò thẳng

Tác dụng của đầu dò thẳng là dùng để kiểm tra tách lớp, kiểm tra khuyết tật
bằng phương pháp truyền qua, kiểm tra chiều dầy, kiểm tra độ ăn mòn của
thành phần.

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 12


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES b) Đầu dò góc

10

15

20

Hình 13. Đầu dò góc

Do đặc trưng của đầu dò góc là phát ra theo một góc xác định nên nó thuận
25
tiện cho việc kiểm tra siêu âm các mới hàn.

6. Đầu dò biến tử đơn và đầu dò biến tử đôi

Bộ phận chính của đầu dò là biến tử vì đặc tính và chức năng của nó. Tác dụng
của đầu dò là thu và phát sóng siêu âm qua biến tử, vì vậy tuỳ theo chức năng
30
mà người ta tạo đầu dò với biến tử đơn hoặc biến tử đôi.

a) Đầu dò biến tử đơn

Đầu dò biến tử đơn hoạt động thu và phát sóng siêu trên cùng một biến tử,
thể hiện trên hình 12 và hình 13
35
b) Đầu dò biến tử đôi

Là loại đầu dò phát sóng siêu âm trên một biến tử và thu sóng siêu âm trên
một biến tử khác và ngăn cách giữa chúng bởi rào cách âm.

40

45

Hình 14. Đầu dò biến tử đôi


Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 13
KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 7. Độ phân giải, độ nhậy và làm nhụt âm của đầu dò

a) Độ phân giải

Độ phân giải được định nghĩa là khả năng phân giải của tổ hợp thiết bị, đầu
dò có khả năng phân biệt giữa hai xung vọng từ từ các mặt phản xạ gần
0
nhau. Đầu dò có độ phân giải tốt phải thể hiện được hai xung trên mà hình
tách biệt nhau và ngược lại đầu dò có độ phân giải kém thì hai xung sẽ
chập lại thành một xung trên màn hình.

b) Độ nhậy
10
Độ nhậy là khả năng phát hiện khuyết tật nhỏ nhất của đầu dò, nó phụ
thuộc vào bước sóng của đầu dò. Kích thước khuyết tật nhỏ nhất có thể
phát hiện bằng một nửa bước sóng.

c) Nhụt âm
15
Vì sau khi phát một xung, biến tử tiếp tục dao động và tiếp tục phát những
xung không mong muốn, quá trình dao động không mong muốn này gây
cản trở việc kiểm soát xung phát và không nhận được xung phản hồi. Khắc
phục nhược điểm này người ta gắn thêm chất làm nhụt âm váo sau biến tử
20 nhằm giảm chấn để kiểm soát được quá trình thu phát sóng siêu âm.

IV. THIẾT BỊ SIÊU ÂM

1. Các chức năng của máy siêu âm

Máy siêu âm với nhều chức năng khác nhau tuỳ theo từng ứng dụng cụ thể, nó
25
có thể áp dụng cho các vật tiếp xúc từ 2 phía hoặc 1 phía của vật kiểm tra. Như
các ứng dụng dưới đây:

• Kiểm tra bề dầy


• Kiểm tra tách lớp
30
• Kiểm tra độ ăn mòn
• Kiểm tra khuyết tật
• Kiểm tra khuyết tật mối hàn
Với các phương pháp kiểm tra
35
• Kiểm tra tiếp xúc
• Kiểm tra nhúng

2. Màn hình A, B, C – Scan


40 a) Màn hình A scan

Màn hình A scan là màn hình biểu diễn trên hai trục: trục hoành là trục thời
gian/khoảng cách lan truyền và trục tung là trục biểu diễn biên độ của tín
hiệu, tức là biểu diễn cường độ năng lượng phản xạ, như hình 17, 18.
45 b) Màn hình B Scan

Màn hình B scan là màn hình hiển thị mặt cắt ngang của của thành phần
kiểm tra, nó cho hình ảnh tương tự thiết bị siêu âm trong y tế. Hình ảnh thu
được theo chiều y-z (Hình 16).

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 14


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES c) Màn hình C scan

Màn hình C Scan biểu diễn hình chiếu phẳng của vật kiểm tra. Hình ảnh thu
được theo chiều x-y. (Hình 19)

. Hướng di chuyển đầu dò


0

Chiều sâu

Hướng di chuyển đầu dò


10

Chiều sâu

15
Hình 15. Hình ảnh thu được trên màn hình B scan

20

25
Hình 16. Hình ảnh thu được trên màn hình C scan

3. Ảnh hưởng kích thước hạt tới mức độ hấp thụ

Trong các kết cấu, ngay cả khi qua nhiều công đoạn cán thì cấu trúc tinh thể
30 không hẳn đã đồng nhất, chúng tạo thành các vùng có các hạt kích thước khác
nhau. Những khu vục như thế sẽ ảnh hưởng tới quá trinh siêu âm, chúng sẽ bị
tán xạ, nhiễu xạ và bị hấp thụ làm tổn hao năng lượng âm.

4. Giới thiệu sơ đồ khối thiết bị siêu âm


35

40

45

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 15


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES V. TIẾP ÂM

Là chất lỏng, mỡ, bột dẻo, nước, hoặc chất rắn dùng để làm lớp trung gian giữa
đầu dò và vật kiểm tra nhằm cho phép truyền năng lượng siêu âm đi qua nó.

VI. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA


0
Tuỳ theo từng điề kiện và yêu cầu cụ thể mà ta có thể áp dụng những phương pháp
thích hợp. Các phương pháp kiểm tra thông thường được giới thiệu dưới đây.

1. Phương pháp tiếp xúc

10 a) Phương pháp truyền qua

Phương pháp này chỉ áp dụng cho vật dang tấm có hai bề mặt song song
với nhau và hai đầu dò luôn chuẩn trực, một phát và một thu (Hình 17 a).

15

20

25
a)

b)

30

35

40

Hình 17. Kiểm tra xung vọng

b) Phương pháp xung vọng

45 Sử dụng nguyên lý xung vọng khi sóng siêu âm đập vào bề mặt phản xạ và
phản xạ lại đầu dò và được ghi nhận bởi thiết bị đo (Hình 17 b).

2. Phương pháp nhúng

Phương pháp này thường được ứng dụng cho việc kiểm tra tách lớp trong
công nghiệp, với những tấm lớn

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 16


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES

10

Hình 18. Kiểm tra nhúng


15
3. Đo chiều dầy

Dùng đầu dò thẳng với phương pháp đo tiếp xúc để xác định chiều dày, kiểm
tra độ ăn mòn. Chúng ta có thể dùng máy đo chiều dày để đo trên cơ sở biết
vận tốc của vật liệu và có mẫu chuẩn bậc thang tương ứng. Ta cũng có thể
20
dùng máy siêu âm - thiết bị phát hiện khuyết tật bằng cách hiệu chỉnh nó trên
dải nhất định tương ứng chứa chiều dày của thành phần kiểm tra bằng cách
dùng mẫu chuẩn có thành phần tương tự như vật liệu kiểm tra và có chiều dầy
xác đinh, như mẫu V1, V2..
25

30

35

Hình 19. Hiệu chỉnh cho dải 100mm


40 4. Kiểm tra tách lớp

Kiểm tra tách lớp sử dụng thiết bị phát hiện khuyết tật. Ta hiệu chỉnh thiết bị
như trường hợp kiểm tra chiều dầy nhưng khi ta tiến hành kiểm tra ta thay đổi
khuếch đại sao cho xung thứ 2 phản xạ từ đáy cao khoảng 80% chiều cao màn
45 hình.

Quá trình kiểm tra tách lớp thường được thực hiện với các sản phẩm trước khi
xuất xưởng. Nó cũng thường được sử dụng quét quanh khu vực mối hàn sau
khi hàn để chuản bị cho việc kiêm tra siêu âm mối hàn.

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 17


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 5. Giới thiệu kiểm tra sóng ngang

Khác với các đầu dò thẳng, các đầu dò góc sử dụng các nêm có góc xác định
để tạo ra các góc khúc xạ xác định: 45o, 60o, 70o, dùng để kiểm tra mối hàn.

10

15

20

Hình 20. Đường truyền của đầu dò góc


25
VII. THỰC HÀNH

1. Hiệu chỉnh thiết bị với đầu dò sóng thẳng

30

35

40

45

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 18


KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HUỶ- PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM

NOTES 2. Hiệu chỉnh thiết bị với đầu dò góc

10

15

20

25

30

35

40

45

Alpha Co., ltd AL.1020.04 Rev. 01V 19

You might also like