You are on page 1of 44

CHƯƠNG 3

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


QUỐC TẾ

1
Mục tiêu Mục đích chính của Chương 3 là
giúp người học nắm bắt được:
chương 3
Sự vận động của những
lĩnh vực này có ảnh hưởng
quan trọng đến các doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế
trong việc lựa chọn thị
trường, chiến lược, Động thái phát triển của các lĩnh
phương thức thâm nhập vực thương mại quốc tế, đầu tư
và tổ chức quản trị các quốc tế và tài chính quốc tế
chức năng kinh doanh.

2
NỘI DUNG

Thương mại quốc tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Vai trò của thị trường tài chính


quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế và các
tổ chức quốc tế

3
Thương mại quốc tế là gì?

Thương mại quốc tế là


hoạt động mua bán hoặc
trao đổi hàng hóa và
dịch vụ
vượt qua biên giới các
quốc gia.
4
Quy mô của thương mại quốc tế

5
6
CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1500 1600 1700 1800 1900 2000

Lợi thế tuyệt đối


Chủ nghĩa
trọng thương Lợi thế so sánh

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Lý thuyết thương mại mới

Lợi thế cạnh tranh quốc gia


7
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

• Các quốc gia có thể tăng lượng của cải


Các quốc gia cần của mình bằng cách duy trì thặng dư
tích lũy nguồn thương mại (XK>NK).
của cải, tài
chính, thường là • Chính phủ tích cực can thiệp vào thương
bằng vàng bằng mại quốc tế để duy trì thặng dư thương
cách khuyến mại.
khích xuất khẩu • Thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu
và hạn chế nhập thô giá rẻ và là thị trường tiêu thụ thành
khẩu phẩm giá cao.

8
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI – ADAM SMITH 1776

Mỗi nước nên GẠO ( 1 tấn) Chè (1 tấn)


thực hiện chuyên
môn hóa sản xuất Việt nam 1 lao động 5 lao động
những mặt hàng
mà mình có lợi Lào 6 lao động 3 lao động
thế tuyệt đối so
với nước khác
(mặt hàng có lợi Việt Nam nên tập trung sản xuất gạo, Lào
thế tuyệt đối) nên tập trung sản xuất chè. Sau đó 2
nước bán hàng hóa mà mình sản xuất và
mua những hàng hóa mà mình không sản
xuất hiệu quả bằng nước kia

9
LỢI THẾ SO SÁNH – DAVID RICARDO 1817

Gạo (1 tấn) Chè (1 tấn)


Mỗi nước nên
chuyên môn hóa Việt Nam 1 lao động 2 lao động
sản xuất những Lào 6 lao động 3 lao động
mặt hàng mà mình
có thể sản xuất • Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
tương đối có hiệu cả gạo và chè
quả hơn so với • Chi phí cơ hội
những mặt hàng 1 tấn gạo 1 tấn chè
khác (mặt hàng có Việt Nam ½ tấn chè 2 tấn gạo
lợi thế so sánh) Lào 2 tấn chè ½ tấn gạo

• Nếu đổi 1 tấn gạo = 1 tấn chè


– VN nên tập trung sx gạo còn Lào nên tập
trung sx chè và trao đổi cho nhau
10
LÝ THUYẾT TỶ LỆ CÁC YẾU TỐ - HECKSCHER-OHLIN

Mỗi nước sẽ tập


trung sản xuất và
xuất khẩu những • Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối và
mặt hàng sử dụng Lợi thế so sánh: nhấn mạnh
nhiều nguồn lực năng suất lao động
(yếu tố sản xuất)
dồi dào • Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố: nhấn
và nhập khẩu những mạnh đến nhu cầu về nguồn
mặt hàng sử dụng lực sản xuất
nhiều nguồn lực
khan hiếm của – Nguồn lực dồi dào nhất ->
quốc gia đó rẻ nhất

11
CHU KỲ SỐNG QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM
Raymon Vernon:

Một công ty sẽ
bắt đầu xuất
khẩu sản phẩm
của mình và sau
đó sẽ tiến hành
đầu tư trực tiếp
nước ngoài khi
sản phẩm trải
qua các giai
đoạn thuộc chu
kỳ sống của nó.

12
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI

1. Kinh tế theo quy mô


• Sản xuất trở nên hiệu quả hơn khi gia tăng
sản lượng
• Kinh tế nội sinh: nhờ gia tăng quy mô sản
xuất của công ty
• Kinh tế ngoại sinh: nhờ thay đổi quy mô, cơ
cấu của toàn ngành
2. Lợi thế của người đến trước
• Những công ty gia nhập thị trường đầu tiên
có thể thống lĩnh thị trường
3. Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ các công ty
trong nước

13
LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA

14
KiÓm so¸t nhËp khÈu

ThuÕ Trî
quan cÊp Yªu cÇu
néi ®Þa
hãa ThuÕ chèng
b¸n ph¸ gi¸
H¹n chÕ
xuÊt khÈu
tù nguyÖn
BiÖn ph¸p
kü thuËt,
H¹n ng¹ch hµnh chÝnh
nhËp khÈu
KhuyÕn khÝch xuÊt khÈu

Tµi trî
xuÊt khÈu

C¸c khu mËu


Trî cÊp dÞch tù do
xuÊt khÈu
Xóc tiÕn
Th¬ng m¹i
3.2. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Tổng quan về nguồn vốn FDI

Lý thuyết về FDI

Can thiệp của chính phủ vào


dòng vốn FDI

17
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là gì?
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
(international portfolio
investment) là hình thức
đầu tư ra nước ngoài bằng
cách sở hữu cổ phiếu/trái
phiếu nước ngoài
nhằm mục đích sinh lợi đồng
vốn và giảm thiểu rủi ro
đầu tư,
nhưng nhà đầu tư không trực
tiếp quản lý và điều hành
các hoạt động sử dụng vốn
đầu tư đó.
18
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì?

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hoạt động đầu tư do các tổ
chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ
chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định,
trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.
 Hình thức chủ yếu: Liên doanh, DN 100% vốn FDI
 FDI theo chiều dọc: đầu tư cùng ngành nghề/lĩnh vực
 FDI theo chiều ngang:
 Xuôi dòng: Đầu tư vào cơ sở kinh doanh ở nước ngoài có chức năng tiêu thụ
đầu ra cho sản xuất trong nước (VD: Mercedes xây dựng chi nhánh bán hàng
của mình tại Mỹ)
 Ngược dòng: Đầu tư vào những ngành cung ứng đầu vào cho hoạt động sản
xuất trong nước của doanh nghiệp (VD: BP đầu tư khai thác dầu mỏ ở Trung
Đông)
19
Tác động của FDI

Chuyển giao
Chủ nguồn lực
quyền
quốc gia

Việc làm

FDI

Cơ cầu ngành nghề


Cán cân thanh
toán
Cạnh tranh

20
21
LÝ THUYẾT VỀ FDI

1. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của


sản phẩm (International Product Life Cycle)
2. Lý thuyết về quyền lực thị trường
(Power Market)

3. Lý thuyết thị trường không hoàn hảo


(Market Inperfect)

4. Lý thuyết chiết trung (Electic Theory)

22
Lý thuyết thị trường không hoàn hảo

• Yếu tố không hoàn hảo trong việc tiếp cận


thị trường: Các chính sách hạn chế nhập
khẩu
• Yếu tố không hoàn hảo trong quá trình di
chuyển các yếu tố sản xuất
• Yếu tố không hoàn hảo trong quản lý

23
Lý thuyết chiết trung
• Lợi thế về địa điểm: Công ty có lợi thế từ việc bố
trí những công đoạn nhất định trong quá trình
sản xuất ở nước ngoài
• Lợi thế về sở hữu: Công ty có được những tài
sản hữu hình và vô hình mà các công ty khác
không có được.
• Lợi thế về nội hóa: Việc khai thác các ưu thế về
sở hữu (nội hóa giao dịch) mang lại cho công ty
lợi ích nhiều hơn so với việc giao cho người khác
khai thác các lợi thế đó.
24
Can thiệp của chính phủ vào FDI
Nguyên nhân:
– Đối với nước nhận đầu Công cụ
tư: – Đối với nước nhận đầu tư:
• Cán cân thanh toán: dòng • Hạn chế đầu tư: hạn chế về
tiền vào, tăng XK giảm NK sở hữu, nội dung hoạt động
• Huy động nguồn lực: công • Khuyến khích đầu tư: ưu đãi
nghệ, bí kíp quản lý, lao tài chính, cơ sở hạ tầng
động – Đối với nước đi đầu tư:
– Đối với nước đi đầu tư: • Hạn chế đầu tư: chính sách
• Chảy máu nguồn lực sản thuế thu nhập DN, các hình
xuất ra nước ngoài thức phạt/cấm
• Tăng khả năng cạnh tranh • Khuyến khích: bảo hiểm rủi
• Tận dụng công nghệ đã lỗi ro, cho vay, chính sách thuế
thời ưu đãi
25
3.3. Vai trò của thị trường tài chính quốc tế

• Thị trường tài chính: là nơi gặp gỡ giữa


cung và cầu về vốn

• Thị trường vốn quốc tế là một mạng lưới


bao gồm các cá nhân, các công ty, các chủ
thể tài chính và các chính phủ tiến hành
đầu tư hay vay tiền vượt qua biên giới
quốc gia

26
Sự hấp dẫn của thị trường vốn quốc tế

• Gia tăng nguồn cung ứng tiền tệ cho những người


đi vay
– Thị trường được mở rộng trên phạm vi toàn cầu

• Giảm chi phí đối với những người đi vay


– Cung tiền tăng nên chi phí vay (lãi suất vay) giảm

• Giảm rủi ro đối với người cho vay


– Nhiều sự lựa chọn
– Nhờ sự phân tán nguồn lực
– Giá cả của chứng khoán quốc tế biến động độc lập với
nhau
27
1. Công nghệ thông tin

Tại sao thị 2. Dỡ bỏ các biện pháp kiểm


trường vốn soát
toàn cầu tăng 3. Các công cụ tài chính mới
trưởng nhanh
chóng? 4. Quá trình quốc tế hóa lĩnh
vực tài chính và sự hình thành
các trung tâm tài chính quốc
tế
28
3.4. HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC

29
Hội nhập Tại sao hội nhập kinh tế?
kinh tế khu
vực là gì? • Lý thuyÕt th¬ng m¹i quèc tÕ cho r»ng
Quá trình hợp tác của th¬ng m¹i tù do mang l¹i lîi Ých lín
các quốc gia trong một nhÊt cho c¸c níc tham gia
khu vực địa lý nhằm
giảm bớt hay xóa bỏ • Tuy nhiªn th¬ng m¹i tù do cha bao
các trở ngại đối với giê tån t¹i: c¸c rµo c¶n thuÕ quan vµ
dòng vận động của phi thuÕ quan dÉn ®Õn sù chªnh lÖch
hàng hóa, dịch vụ, lao gi¸ c¶ gi÷a c¸c níc
động và vốn giữa các
quốc gia đó • Héi nhËp kinh tÕ dÉn ®Õn sù héi tô
gi¸ c¶ (nguyªn t¾c “b×nh th«ng
nhau“)

30
Các
Cáccấp
cấpđộ
độhội
hội nhập kinhtếtếkhu
nhập kinh khuvực
vực
Song phương
• Ký kết các hiệp định Đa phương
Đơn phương thương mại – đầu tư
song phương • Diễn đàn hợp tác kinh
• Quốc gia thực hiện cải tế (APEC, ASEM…)
cách, định hướng thị
trường, mở cửa nền • VD: BTA VN-Hoa Kỳ
2001 • Hợp tác khu vực:
kinh tế
Tham gia các hiệp
định, các khối kinh tế
• VD: TQ đơn phương • TQ đầy mạnh ký kết thương mại khu vực
thực hiện 9 vòng cắt các hiệp định thương (EU, AFTA, NAFTA…)
giảm thuế quan 1992- mại song phương kể
2001 từ sau khi gia nhập
WTO • GATT, WTO

31
Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực
= CM + chính sách chung
về tài chính, tiền tệ, lao
Liên minh kinh tế động, xã hội, NH chung,
đồng tiền chung
(EU – điển hình)
= CU + xóa bỏ rào cản
Thị trường chung đối với vốn và lao
(Common Market) động nội khối

= FTA + chính sách


Liên minh thuế quan TM chung ngoài
(Customs Union) khối

Khu vực mậu dịch tự do


(Free Trade Area - FTA)
32
Tác động của hội nhập kinh tế khu vực

TÍCH CỰC

• Tạo lập mậu dịch


• Hợp tác chính trị
• Gia tăng cạnh tranh, giảm TIÊU CỰC
độc quyền
• Kích thích thương mại và • Chuyển hướng mậu dịch
đầu tư • Chuyển dịch việc làm
• Sử dụng hiệu quả nguồn • Hy sinh chủ quyền quốc gia
lực sản xuất

33
Hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới

34
Các khu vực mậu dịch tự do (FTA)

35
ALADI: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Cuba, Ecuador, Mexico, Paraguay, Peru,
Uruguay and Venezuela 36
Liªn minh ch©u ©u - EU

• Nhu cÇu hßa b×nh sau 2 cuéc chiÕn tranh thÕ giíi
• C¸c níc ch©u ¢u muèn n©ng cao vÞ thÕ kinh tÕ,
chÝnh trÞ cña m×nh
• 1951 - Céng ®ång Than vµ ThÐp ch©u ¢u
• 1957- HiÖp ®Þnh R«m vµ EC
• 1994 - HiÖp ®Þnh Maastricht vµ EU
• 2001 - ®ång Euro
NAFTA
1/1/1994

Xãa bá
Xãa bá
thuÕ quan
trë ng¹i
®èi víi dßng
dÞch vô
B¶o vÖ
quyÒn së h÷u
trÝ tuÖ Xãa bá
trë ng¹i ®èi
víi FDI

¸p ®Æt c¸c
Hai ñy ban
tiªu chuÈn
gi¸m s¸t viÖc
m«i trêng
thùc thi
hiÖp ®Þnh
ASEAN

 ASEAN thµnh lËp vµo năm 1967.


 Môc tiªu: Hîp t¸c kinh tÕ, chÝnh trÞ vµ x· héi
 Thµnh viªn: Brunei, Indonesia, Lµo, Malaysia,
Philippin, Mianma, Singapore, Th¸i Lan, ViÖt Nam,
Campuchia.

 Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA – 1995)


DiÔn ®µn hîp t¸c kinh tÕ APEC

 Thµnh vµo năm 1990 nh»m thóc ®Èy th-


¬ng m¹i tù do vµ hîp t¸c kinh tÕ.
 21 thµnh viªn
 57% GNP cña thÕ giíi
 46% th¬ng m¹i toµn cÇu
 Thùc hiÖn th¬ng m¹i tù do vµo năm 2010
®èi víi c¸c níc ph¸t triÓn, vµ năm 2020
®èi víi c¸c níc ®ang ph¸t triÓn
Xu thÕ míi trong héi nhËp KT
trªn thÕ giíi

• TÝnh ®an xen, ®a tuyÕn, ®a cÊp ®é, ®a tèc


®é: mét quèc gia cã thÓ tham gia nhiÒu tæ
chøc, víi lé tr×nh thùc hiÖn cam kÕt kh¸c
nhau

• Cam kÕt trong WTO ®îc lÊy lµm khu«n khæ


tù do ho¸ tèi thiÓu

• CÇn cã nh÷ng quèc gia “®Çu tµu“ dÉn d¾t


qu¸ tr×nh héi nhË
C¬ héi Héi nhËp KTKV
C¬ héi
ThÞ trêng xuÊt khÈu, và KDQT
réng lín ®Çu t

Gi¶m chi
Kinh tÕ phÝ kinh
theo quy m« doanh

Th¸ch thøc
Doanh
C¹nh tranh
nghiÖp cÇn Søc Ðp
gi¶m chi
lµm gi`? C¾t gi¶m Ph¸o ®µi phÝ
chi phÝ th¬ng m¹i
Hîp lý hãa S¸p nhËp,
s¶n xuÊt liªn doanh,
liªn kÕt
Các tổ chức quốc tế

WTO IMF
• (Sinh viên tự tìm hiểu) • (Sinh viên tự tìm hiểu)

43
END OF CHAPTER 3

44

You might also like