You are on page 1of 45

HUẤN LUYỆN AN TOÀN

NHẬN DẠNG MỐI NGUY


VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TRANG BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH NHẬN
BIẾT MỐI NGUY HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
HUẤN LUYỆN AN TOÀN

I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG


II
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
III
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

V CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN


I 1. TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG ?

Lao động đóng một vai Chúng ta dành ít


trò hết sức quan trong nhất 8 tiếng đồng
trong đời sống của con hồ để lao động tại
người nơi làm việc

Tại nơi làm việc,


chúng
hú ta t phải
hải tiếp
tiế
vì vậy nơi làm
xúc với rất nhiều yếu
tố độc hại và nguy
việc phải đảm
hiểm bảo an toàn

Một số người sủ dụng


lao động thiếu trách
nhiệm đảm bảo an Các yếu tố độc hại
toàn cho người lao và nguy hiểm trong
động. Thậm chí một quá trình sản xuất
số người không biết không được quan
rằng họ phải có trách tâm ngăn ngừa do
nhiệm bảo đảm an vậy dẫn đến tai nạn
toàn cho người lao lao động và bệnh
động mà luật qui định nghề nghiệp xẩy ra.
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN

Điều kiện Hành


Không an động
toàn an toàn

Taii nạn
T
lao động
hoặc
sự
ự cố
Bao nhiều tiền chi trả cho 1 vụ tai nạn?
Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động
Tác động trực tiếpế - Trả
T ả llương cho
h nv nghỉhỉ việc
iệ điề
điều trị
t ị ttrấn

- Vết đau về thể xác, bệnh tật. thương
- Giảm thu nhập - Chi phí y tế và bồi thường
- Giảm cơ hội nghề nghiệp - Sửa chữa thiệt hại về máy, thiết bị
- Chi phí về y tế - Thiệt
ệ hạiạ do tạm
ạ thời ngừng
g g sản xuất
- Chi phí tăng cường huấn luyện và quản

-Có thể giảm chất lượng công việc
- Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của nhân
viên khác

- Tuyển người để thay thế


- Chi phí thời gian để đào tạo và
hướng dẫn người mới
- Mất thời gian để đuổi kịp chất
Tác động gián tiếp lượng
Thiệt hại không bồi - Mất thời gian điều tra, phân tích,
thường băng tiền viết báo cáo
được, lớn hơn thiệt - Ảnh hưởng không tốt đến mối
hại bồi thường quan hệ
bằng tiền từ 4 – 10 - Bị dư luận cho là có nơi điều kiện
lần. làm việc không an toàn.
HUẤN LUYỆN AN TOÀN

I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG


II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
III
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

V CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN


II3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ATVSLĐ

1. An toàn vệ sinh lao động là gì?


Nội dung chủ yếu
ế là công tác an toàn vệ sinh lao động, là các hoạt động đồng

bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính,kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật
nhằm cải thiện điều kiện lao động ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, bảo đảm an tòan, bảo vệ sức khỏe người lao động.

2.Tai nạn lao động. 3. Bệnh nghề nghiệp.


Là tai nạn xẩy ra trong quá trình lao Là hiện trạng bệnh lý mang tính
động và công tác do sự tác động đột ngột chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên
từ bên ngoài làm chết hoặc làm tổn quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân
thương hoặc phá hủy chức năng bình sinh bệnh do tác hại thường xuyên và
thường của một bộ phận nào đó của cơ lâu dài của điều kiện lao động xấu,
tthể.
ể Cũng có thể nói rằng đó là sự suy
yếu dần sức khỏe, gây bênh tật cho
người lao động do tác động của các yếu
tố có hại pháp sinh trong quá trình sản
xuất.
xuất
HUẤN LUYỆN AN TOÀN

I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG


II
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
III
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
IV Ậ DẠNG
NHẬN Ạ MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

V CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN


III TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động thể hiện 3 tính chất


- Tính pháp luật.
- Tính khoa học công nghệ
- Tính quần chúng
3 tính chất này có quan hệ mật thiết và hỗ trợ
lẫn nhau
III TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ

Tính pháp luật


Tính pháp luật của ATVSLĐ thể hiện ở tất cả các qui định bao gồm:
+ Luật lao động
+ Tiêu chuẩn
chuẩn, qui phạm an toàn vệ sinh lao động
+ Qui định trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ
+ Chế độ về an toàn vệ sinh lao động

Hiến Luật Phòng


Lao
Nghị Thông Môi Tiểu chuẩn Tiểu chuẩn Chống
pháp Động Định Tư Trường An Toàn Vệ sinh Cháy, nổ

Là những văn bản pháp luật, bắt


ắ buộc
mọi người có tránh nhiệm phải tuân
theo nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn
vẹn thân thể và sức khỏe
III TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ

Tính khoa
oa học
ọc cô
công
g nghệ
g ệ
- Người lao động làm việc trực tiếp trong dây truyền phải chụi ảnh hưởng của bụi,
của hơi, khí độc, tiếng ồn, nhiệt độ cao, rung.. Và những yếu tố ngây nguy hiểm
như điện, sự động động của thiết bị, và chạm…. Có thể gây tai nạn lao động. Muốn
khắc phục được những nguy hiểm, có hại đó không có cách nào khác là áp dụng
khoa học công nghệ.
III TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ

Cửa có khóa liên động.


động
Phải đóng cửa lại thì máy Hai nút đồng thời.
mới chạy nhằm mục đích Phải ấn 2 nút đồng thời
để người vận hành không thì máy mới chạy
chạy, nhằm
có khả năng cho tay vào mục đích tay không còn
bên trong máy, tránh tai khả năng cho vào bên
nạn trong máy khi máy đang
chạy, tránh tai nạn
III TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ

- Tính quần chúng


Vì vậy chỉ có các bạn tự
Các bạn là những người trực tiếp giác thực hiện thì mới
thực hiện qui trình, qui phạm an toàn, ngăn ngừa được tai nạn
các biện pháp đảm bảo an toàn, cải lao động và bệnh nghề
thiện điều kiện làm việc
việc… nghiệp.

Như vậy chính các bạn có


khả năng phát hiện những
Hàng ngày, hàng giờ các bạn trực yếu tố nguy hiểm và có hại
tiếp làm việc, tiếp xúc với quá trính trong sản xuất, đề ra các
sản xuất, thiết bị, máy và nguyên vật biện pháp an toàn phòng
liệu. ngừa tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp.

ATVSLĐ sẽ đạt kết quả tốt khi


mọi cấp quản lý, người sử dụng
lao động và người lao động tự
giác và tính cực thực hiện.

Nhân viên an toàn


HUẤN LUYỆN AN TOÀN

I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG


II
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
III
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

V CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN


VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1. KHÁI NIỆM MỐI NGUY


Nguồn, tình huống hoặc hành động có
khả năng gây tổn thương cho con Mối nguy: trèo
người hoặc gây ra bệnh tật hoặc kết cao, không dây
hợp cả hai.
hai an toàn

2. KHÁI NIỆM RỦI RO


Rủi ro: rơi ngã
Sự kết hợp khả năng có thể xẩy ra hoặc gây chấn
tiế xúc
tiếp ú với
ới một
ột sự cố,
ố một
ột sự kiện
kiệ nguy thương
hiểm và các thương tật nghiêm trọng,
bệnh có thể xẩy ra do sự kiện hoặc sự
tiếp
p xúc đó g
gây
y ra.

RỦI RO = KHẢ NĂNG XẨY RA * MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA HẬU QUẢ.
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

A. NHẬN
Ậ DẠNG
Ạ MỐI NGUY

Những nguy hại trong môi trường lao động có thể phân loại theo
những phạm trù sau:
- Nguy hại vật lý

g y hại
- Nguy ạ hóa học

- Nguy hại sinh học

- Nguy hại sinh lý lao động

- Nguy hại tâm sinh lý lao động

- Nguy hại trên sự an toàn


VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nguy hại vật lý

-Tiếng ồn
- Nhiệt độ
- Bức xạ

Tiếng ồn cao
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nguy hại hóa học

- Bụi
- Sợi vô cơ
- Khí độc
- Hơi độc
- Dung môi
- Khói
- Kim loại nặng

Nguy hại sinh học

Vi khuẩn
Virus
Nấm
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nguy hại về sinh lý lao động


- Bố trí nơi làm việc không phù hợp
- Dụng cụ cầm tay không phù hợp
- Khuôn vác không đúng cách
- Vận động lập đi lập lại nhiều lần.

Nguy hại về tâm sinh lý


Làm ca bất thường
- Stress
- Quấy rối
- Làm ca kíp bất thường, thời gian
làm việc kéo dài.
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nguy
guy hại
ạ đế
đến sự a
an toà
toàn

- Trượt, vấp ngã


- Cháy,nổ
- Những bộ phận truyền động, chuyển động của
máy, thiết bị
- Làm việc trên cao
- Nơi làm việc có chi tiết rễ văng bắn
- Hệ thống áp xuất (nồi hơi, bình khí nén..)
- Vật rơi đổ, va chạm
- Làm việc 1 mình.
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Làm
à tthế
ế nào
ào nhận
ậ bbiết
ết mối
ố nguy
guy hại
ạ ?
Nơi làm việc
Phương pháp đơn giản Tiếng ồn
lạ
của bạn có
điểm gì nguy
- Sử dụng giác quan Có bao
che
hiểm

- Hỏi người lao động


- Bảng checklist. (bảng kiểm tra)
Phương pháp khác:
– Thống kê tai nạn, sự cố, bệnh
nghề nghiệp
– Điều tra tai nạn,…lời phản ánh
– Sử dụng bảng kê
– Thanh tra
– Khảo sát
sát, đo môi trường lao động

Dù sử dụngg phươngg pháp nào đi chăngg nữa, chỉ có những g người


g có kiến thức,
quen thuộc với môi trường sản xuất, máy thiết bị, vật liệu mới có khả năng phát
hiện ra mối nguy hại
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Phương pháp đơn giản: Sử dụng giác quan

- Look Above, Below, Behind, and Inside (ABBI).


Nhìn trên, dưới, đằng sau và đằng trước
- Nghe xem có âm thanh lạ hay không.
- Ngửi xem có mùi lạ hay không. (mùi khét, khó
chụi)
- Đụng chạm xem có nóng rung bất thường….
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

NHẬN DẠNG MỐI NGUY

• Quan sát con vật dưới đây, có


những yếu tố nguy hại gì ?

Haønh vi hung haêng Muøi hoâi K ù sinh


Ky i h ttrung
ø tren
t â long
l â

Raêng nhoïn

Vuoát saéc Chaïy roâng


VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nhieãm kí
Khoù chòu loã
Kho lo mui
muõi 6
Thöông tích do sinh truøng
bò taán coâng 1
5

Bò caén, nhieãm truøng


2

Keït ñöôøng,
gaây phieàn
Bòò caøo 3 toaùi
4
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Làm
à ggì để kiểm
ể soát rủi
ủ ro
o?

• Thứ tự cần làm trong việc lựa chọn


biện pháp kiểm
ể soát rủi ro
- Loại
ạ bỏ nguy
g y hại.
ạ 2

- Thay thế
– Cách ly 4
– Cải tiến công nghệ 5
– Kiểm soát hành chính 1
– Bảo hộ lao động
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Kiểm soát rủi ro

• Các biện pháp sau thuộc các


biệ pháp
biện há nào
à của
ủ kiể
kiểm soát
á
rủi ro ?

4 Xích choù 2 Taé


T ém thöôø
h øng xuyeâân

3 Thuoác
Huaán luyeän 1
dieät boï
cheùt

Cho aên no 6

Giöõ choù toáát 5


VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Làm gì để kiểm soát rủi ro ?

VD: Cách ly
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Làm gì để kiểm soát rủi ro ?


VD; Cải tiến công nghệ

Máyy mài chạyạy băng


g khí nén. Khi khí
thoát ra ngoài qua ống thoát khí tạo
ra tiếng ồn lớn do khí bị xoáy. Lắp A
thâm màng lưới mắt cáo, khí không
bị xoáy nữa lên đã giảm được tiếng
ồn

A
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Bài tập

Một nhân viên đang vội vã bước đi trên đoạn đường tối trong xưởng và vấc phải
một thùng chi tiết để giữa đường.
1 Nhận dạng các nguy hai ?
1. ?.
2. Những rủi ro nào xẩy ra ?
3. Biện pháp kiểm soát ?
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

1.
1 Các
Cá yếu
ế tố nguy hại:
h i
- Vội vã
- Thùng
g chi tiết để g
giữa đường
g
- Đường thiếu ánh sáng.

2. Rủi
ủ ro
o xẩy
ẩy ra:
a
- Vấc vào thùng hàng và ngã

3 Biện pháp kiểm soát:


3.
- Đi đường khác
- Dọn thùng hàng vào vị trí qui định
- Đặt biển báo
- Chiếu sáng cho đoạn đường.
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

TÌNH HUỐNG 1:Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào
có thể
ể xẩy
ẩ ra?
Tình huống:

1- A có thể bị mất thăng bằng và ngã xuống.


2- Thang chữ A chưa được chặn mở nên có
A thể bị xoạc chân ra làm A ngã
g xuống.
g

3- Hàng chất lên cao bị đổ xuống rơi vào A


và B.

4- A trượt tay làm hàng rơi xuống đầu B .

5 Không có chống trượt cho chân thang


5-
B nên thang có thể bị đổ, làm A và B ngã
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
TÌNH HUỐNG 3: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào có thể xẩy
ra?
Tình huống: A đang vận chuyển bằng xe forklift một cây sắt trục tròn dài
B đang xếp hàng hóa.

1-B bị cây sắt tròn cán vào bị ngã khi đó đồ


vật ở trên cao rơi xuống .

2-Ống sắt tròn lăn xuống khỏi xe forklift va


vào B và những người công nhân xung
quanh.
A
3-A bất ngờ phanh lao về phía trước khi đó
mũ bảo hiểm bật ra người công nhân bị đập
đầu.

4-Khi A phanh bất ngờ, xe forklift sẽ xoay


B tròn khi đó 2 càng của forklift sẽ va vào chân
B.
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

TÌNH HUỐNG 4: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào
có thể xẩy ra ?
Tình huống:

1-Vì đeo găng tay vải nên khi khoan sẽ bị


quấn vào.

2-Vì không cốố định vật gia công khi khoan


sẽ trượt đi.

3-không
3 khô đ đeo kính
kí h bảo
bả hộ bị b
bụii cắt
ắt bay
b
vào mắt.
4-Không có belt cover nên tay dẽ bị cuốn
vào
à .
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

TÌNH HUỐNG 5:Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào

ó thể xẩy
ẩ ra ?
Tình huống:trong khi đang vận chuyển Bomb Acetylen bằng cần trục, A & B vẫn nói
chuyện với nhau.

2-A vừa nói chuyện với B, vừa đi về


phía trước sẽ bị vấp ngã.
ngã

3-Nếu bomb bị rơi xuống & van bị


hỏng, khi đó ga bi rò rỉ → cháy nổ.

4-Nếu A bị trượt ngã bomb rơi xuống.


VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

TÌNH HUỐNG 7: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào có
Thể
ể xẩy
ẩ ra ?
Tình huống:

1. Quá tải, lật xe forklift xe hàng đè vào 4


người làm bị thương hoặc chết

2. Quá tải, lật xe con forklift xe hàng đè


vào 2 người làm bị thương hoặc chết. 2
người bị rơi

3. Hàng bị trượt đề vào 2 người

4. Hàng và xe forklift con bị trượt đề vào


5 người làm bị thương hoặc chết
VI NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

TÌNH HUỐNG 8: Mọi người cùng suy nghĩ xem trong tình huồng này rủi ro nào có
Thể
ể xẩy
ẩ ra ?
Tình huống:
1. Điện rò ra vỏ máy, gây điện giật chết gay
tại chỗ

2. Điện rò ra vỏ máy, gây điện giật co cơ và


mũi khoan khoan vào người

3. Điện rò ra vỏ máy, gây điện giật co cơ và bị


ngã xuống nước, chết đuối.

4. Điện rò ra vỏ máy, gây điện giật co cơ và bị


ngã xuống nước, máy khoan cũng rơi theo.
Điện giật chết gay tại chỗ
chỗ.
HUẤN LUYỆN AN TOÀN NĂM 2009

I TẠI SAO ATVSLĐ LẠI QUAN TRỌNG


II
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATVSLĐ
III
TÍNH CHẤT CỦA ATVSLĐ
IV NHẬN DẠNG MỐI NGUY VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

V CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN


VIII CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN

Trong
g trường
g hợp
ợp xẩy
y ra tai nạn
ạ nên làm theo những
g hành động
ộ g sau:
Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp
- Kiểm tra hiện trường:
+ Trước hết kiểm tra xem có những nguy hiểm hay không
không.
+ Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nôn hay không;
+ Kiểm tra xem nạn nhân có còn tỉnh táo, còn thở, mạch còn đập hay không.
Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát và đưa ra các hành
động cấp cứu ban đầu:

Cöùu !, Cöùu !,
coù ngöôøi bò
nan
naïn Anh có
sao
không ?
VIII CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN

Các tai nạn và phương pháp sơ cứu

A- Ra máu nhiều

Hiện tượng ra máu nhiều làm giảm lượng máu lưu


thông trong mạch và làm giảm lượng ô xy trong các
cơ quan của cơ thể và gây ra hiện tượng sốc do thiếu
máu; do đó trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân.

(1)- Dùng bông hoặc gạc sạch.


(2)- Nâng tay hoặc chân bị thương cao hơn so với tim.
(3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, chú ý không
buộc quá chặt.
chặt

- Đứt: vết thương do dao... vật sắc, nhọn gây ra


Dùng khăn tay, gạc giữ gịt vết thương một lúc để cầm
máu.
máu
(1)- Khi vết thương bị bẩn do đất hoặc dầu, cần rửa
sạch bằng xà phòng và nước sạch.
(2)- Dùng thuốc sát trùng làm sạch vết thương; đặt
gạc và cuốn chặt bằng băng để cầm máu.máu
VIII CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN

B. Bỏng do nhiệt
(1)- Làm mát xung quanh vết bỏng bằng nước lạnh, đá.
Bị bỏng khi đang mặc quần áo thì không cởi quần áo mà làm lạnh trên quần
áo sau đó dùng gạc để băng vết thương.
((2)-
) Để nguyên
g y không g cậy
y bọngg nước, khôngg thoa kem, dầu bôi lên vết
thương.

* Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm trên 30% cơ thể cần chuyển ngay
nạn nhân đi bệnh viện.

Bỏng do hoá chất


(1)- Rửa nhiều bằng nước đang chảy.
- Khi bị bắn vào mắt:
Các chất hoá học bắn vào mắt rất nguy hiểm
và có thể dẫn đến mù; nếu có thể, rửa mắt
kỹ bằng nước sạch và cho người bị nạn đi
bác sỹ nhãn khoa
khoa.
- Khi uống nhầm phải chất hoá học:
Các chất hoá học gây bỏng da và có thể gây
tổn thương cho niêm mạc của bộ máy tiêu
hoá. Khi uống nhầm a xít thì uống thật nhiều
nước để ể thổ
ổ hết
ế chất
ấ độc; khi uống
ố nhầmầ
kiềm thì uống dấm, sữa hoặc nước để thổ
hết chất độc.
VIII CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN

C. Gẫy xương

Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu hoặc dây thần kinh; nẹp này làm
giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện khi đi lại và chuyên chở nạn nhân.
(1)- Trước hết phải điều trị vết thương; khi có máu ra phải cầm máu. Khi có mảnh xương
vụn nhô ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, sạch lên vết thương và dùng
băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây và băng thường để buộc.
(2)- Lấy miếng đệm hoặc giấy đệm để làm nẹp và cuốn nhẹ để cố định. Nếu có khe hở thì
dùng
g khăn mùi xoa để chèn. Điều quan
q trọng
g là nẹp
ppphải đủ độ chắc, dài; thông
g thường
g nên
bó cả hai khớp xương kèm vùng bị gẫy.
VIII CÁCH SỬ LÝ KHI XẨY RA TAI NẠN

D. Di c
chuyển
uyể nạn
ạ nhân
â
Luôn giữ cáng ở tư thế cân bằng
Qui tắc vàng

Kiểm tra an toàn thường xuyên


Hành động cải thiện

Ngăn ngừa tai nạn lao động

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION


Đáp án bài kiểm tra

1. Trèo lên giá nhưng không có thang.


2. Bê hàng che khuất tấm nhìn.
3. Đứng gần kiện hàng sắp đổ.
4 Đẩy
4. Đẩ xe hàng
hà nhưng
h không
khô quan sát
át
5. Lái xe forklift không quan sát
6. Kéo xe hàng
g nhưng
g không
gqquan sát
7. Dùng xe forklift để nâng người
8. Cẩu hàng qua đầu người khác.
9. Xịt hơi không quan sát
10. Nước bắn vào mặt
11 Ổ điện để dưới nền ẩm ứot
11.
12. Bơm xăng dầu nhưng để rò rỉ
13. Rót hóa chất không đeo khẩu trang, mặt nạ
14. Trèo cao không đeo dây an toàn.
15. Để vật liệu bừa bộn.

You might also like