You are on page 1of 9

Ngày soạn:

Tiết:
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ, biết được một
số cách bác bỏ một quan điểm, một ý kiến thiếu chính xác.
- Kỹ năng: Vận dụng các cách bác bỏ khi làm bài văn nghị luận.
- Thái độ: ý thức được vai trò, tầm quan trọng của thao tác lập luận bác bỏ trong bài
văn nghị luận nói riêng và trong cuộc sống nói chung
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung:
+ Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được
GV phân công.
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân
tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân
tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Biết cách bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học.
+ Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc thao tác lập luận
bác bỏ
+ Biết vận dụng hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ vào việc phân tích và tạo lập
câu, văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị dạy: giáo án SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu.
- Dự kiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:
+ Tổ chức cho HS chiếm lĩnh kiến thức bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo
luận nhóm, thuyết trình.
+ Tổ chức cho HS tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các câu hỏi và bài tập.
+ Hướng dẫn cho HS chuẩn bị bài ở nhà bằng hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, vở soạn, tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn SGK và hướng dẫn của GV, bảng
phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Tổ chức dạy và học bài mới

1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động (5 phút)


Mục tiêu hoạt động: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài
học. Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến thao tác lập
luận bác bỏ
Nội dung phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
của học sinh hoạt động
- GV đưa ra 3 đoạn văn cho học sinh - HS trình bày được kiến thức
nhận biết: sau:
Ngữ liệu 1: “Chúng ta thừa nhận rằng trong Ngữ liệu 1:
thời đại bùng nổ thông tin, sách và ấn a. Thao tác lập luận so sánh
phẩm, báo chí thì nhiều, nhưng quyền
hưởng thụ văn hóa của nhân dân thì vẫn b. Thao tác lập luận bác bỏ
còn khoảng cách khá xa giữa nông thôn và c. Thao tác lập luận chứng minh
thành thị, đặc biệt là với vùng sâu vùng xa,
d. Thao tác lập luận phân thích.
biên giới, hải đảo. Trước tình hình đó,
nhiều tờ báo đã tìm cách hạ giá bán để báo Ngữ liệu 2:
có thể đến tay bà con nghèo. Nhưng đối với a. Thao tác lập luận chứng minh
sách thì còn khó khăn hơn vì giá giấy, công
in tăng mà sách lại in ít bản nên giá sách b. Thao tác lập luận bình luận
không thể hạ. Từ đó dẫn đến hệ quả dễ thấy c. Thao tác lập luận giải thích
là thị trường sách bị thu hẹp chưa từng có”. d. Thao tác lập luận so sánh.
(Nguyễn Hữu Giới)
Ngữ liệu 3:
Ngữ liệu 2: “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn
xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở a. Thao tác lập luận bình luận
từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷa b. Thao tác lập luận so sánh
xương, không thể tóm tắt thơ được, mà phải
c. Thao tác lập luận giải thích
đọc lại” (Theo Xuân Diệu)
d. Thao tác lập luận bác bỏ
Ngữ liệu 3: “Nhưng thơ Xuân Diệu chẳng
những diễn đạt được cái tinh thần cố hữu Ngữ liệu 4:
của nòi giống. Và chẳng tinh thần một nòi a. Thao tác lập luận so sánh
giống có cần gì phải bất di dịch. Sao lại bắt
ngày mai phải giống hệt ngày hôm qua? b. Thao tác lập luận bác bỏ
Nêu ra một mớ tính từ, tư tưởng, tục lệ rồi c. Thao tác lập luận bình luận
bảo: người Việt Nam phải như thế, là một d. Thao tác luận luận phân tích
điều tối vô lý. Thơ Xuân Diệu còn là một
nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn
nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm
tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng,
sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời
ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi
buồn, người đều nồng nàn tha thiết”. (Trích
Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh. Hoài
Chân,NXB Văn học, 1998)
Ngữ liệu 4: “Những kẻ nho nhe năm ba câu
học vấn, mặt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh
kịch chẳng ra khỏi nhà, gặp một vài chú đi
cày, năm ba chị hàng xén đã tưởng mình là
tri thức, trên trời dưới đất chỉ có một mình
ta, không phải là người tự trọng”.(Theo
Nguyễn Thái Học)
- Yêu cầu học sinh: Hãy cho cô biết đoạn
văn trên sử dụng thao tác lập luận nào?
- HS: Trả lời câu hỏi
- - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:
+ Đàm thoại, gợi mở
GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Thông qua hoạt động vừa rồi thì các em đã nhận diện
được các thao tác lập luận mà chúng ta đã được học như là so sánh, phân tích...và cách
thức tiến hành của chúng thì hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu cách tiến hành của một thao tác
lập luận mới đó là thao tác lập luận bác bỏ. Mời các em mở sách ra trang 24 bài “Thao
tác lập luận bác bỏ”
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)
Mục tiêu hoạt động :
- HS nắm được những kiến thức cơ bản yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ
trong văn nghị luận.
- Biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học.
Nội dung phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
động của học sinh động
 Nội dung 1: (15 phút) Hướng dẫn I. Mục đích và yêu cầu của thao tác
học sinh tìm hiểu mục đích và lập luận bác bỏ:
yêu cầu của thao tác lập luận bác - HS trình bày được kiến thức sau:
bỏ. 1/ Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ:
- Cách thức tiến hành: làm việc cá nhân. - Bác bỏ: bác đi,gạt đi,không chấp nhận ý
- GV giao nhiệm vụ: Đọc ngữ liệu SGK kiến.
và trả lời các câu hỏi sau:  Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ
Câu 1: Thế nào là bác bỏ? những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu
Câu 2: Trong cuộc sống cũng như viết chính xác,...từ đó nêu lên ý kiến của mình để
bài nghị luận, ta dùng thao tác bác bỏ thuyết phục người nghe, người đọc.
nhằm mục đích gì? 2/ Mục đích:
Câu 3: Để bác bỏ thành công, cần nắm Về bản chất, nghị luận là tranh luận để bác bỏ
vững những yêu cầu nào? những quan điểm, ý kiến không đúng; bày tỏ
Câu 4: Thái độ của chúng ta khi bác bỏ ý và bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng
kiến của một ai đó phải như thế nào? đắn.
- HS thực hiện nhiệm vụ: làm việc theo 3/ Yêu cầu:
nhóm. - Dùng các lí lẽ và dẫn chứng đúng đắn, khoa
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm học.
vụ, phân tích bổ sung và chốt kiến - Nắm chắc những sai lầm của ý kiến người
thức. mình bác bỏ.
- Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, có
chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh và đối
tượng tranh luận.

 Nội dung 2: (10 phút) Hướng dẫn II. Cách bác bỏ:
học sinh tìm hiểu cách bác bỏ - HS trình bày được kiến thức sau
- Cách thức tiến hành: làm việc Cách thức bác bỏ:
theo nhóm - Nêu và phân tích quan điểm và ý kiến sai
- GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu lệch.
HS đọc các đoạn trích ở mục II.1 - Dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm, dẫn
trong SGK và trả lời các câu hỏi chứng trái ngược để phủ nhận,hoặc dùng lí lẽ
vào bảng phụ, sau đó đại diện trực tiếp phê phán sai lầm.
nhóm lên trình bày về phần làm - Khẳng định ý kiến,quan điểm đúng đắn của
việc của nhóm. mình
Nhóm 1: Ngữ liệu 1 - HS trình bày được kiến thức sau:
Nhóm 2: Ngữ liệu 2 Ngữ liệu 1 :
Nhóm 3: Ngữ liệu 3 - Lập luận bị bác bỏ: “Nguyễn Du là một con
Nhóm 4: Ngữ liệu a (bài tập 1 bệnh thần kinh”
SGK) - Cách bác bỏ:
HS thực hiện nhiệm vụ học tập: làm + Câu văn bác bỏ: “không thế đâu”
việc theo nhóm đã phân công + Chỉ ra những dẫn chứng thiếu cơ sở: “ Về di
- GV đánh giá thái độ tham gia bút của Nguyễn Du...mắc bệnh thần kinh”
thảo luận của học sinh: thông qua + So sánh Nguyễn Du với Paxcan, so sánh trí
phiếu đánh. tưởng tượng của Nguyễn Du với những thi sĩ
- Sau khi phân tích 3 ví dụ ở trên Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch.
GV đặt câu hỏi: các em hãy rút ra + Đưa ra tác phẩm truyện Kiều để phủ nhận ý
cách thức làm một bài văn nghị kiến sai lầm trên.
luận bác bỏ? - Thái độ: thẳng thắn
- HS trả lời Ngữ liệu 2:
- Luận cứ bị bác bỏ: “tiếng nước mình nghèo
nàn”.
- Cách bác bỏ:
+ Câu văn bác bỏ: “lời trách cứ này không có
cơ sở nào cả”
+ Đưa ra nguyên nhân: “Phải quy lỗi cho sự
nghèo nào của ngôn ngữ hay sự bất tài của
con người?” để bác bỏ.
+ Tác hại: từ bỏ tiếng mẹ đẻ, không còn tinh
thần dân tộc.
+ Đặc nhiều câu hỏi để tăng tính thuyết phục.
- Thái độ: phê phán trực tiếp.
Ngữ liệu 3 :
- Luận điểm bị bác bỏ: Ông Nguyễn Khắc
Viê ̣n bác bỏ quan niê ̣m sai trái: “Tôi hút, tôi bị
bê ̣nh mặc tôi!”.
- Cách bác bỏ: “Nhưng hút thuốc thì người
gần anh cũng hút phải luồng khói độc”
+ Phân tích tác hại: “Vợ con, những người
làm việc...làm một tội ác”.
+ Thái độ: khách quan, nghiêm khắc.
Ngữ liệu 4:
Tác giả bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm”
của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an.
Cách bác bỏ: bác bỏ bằng lý lẽ và dẫn chứng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Nhận diện phân tích thao tác lập luận bác bỏ trong văn bản nghị luận.
- Biết cách bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học.
- Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc thao tác lập luận
bác bỏ.
- Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV
phân công.
Nội dung phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
của học sinh động
- Cách thức tiến hành: làm việc theo HS trình bày kết quả
nhóm, cá nhân.
- GV giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Cả lớp hãy tham trả lời


nhanh các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Người nghe thường bác bỏ những
ý kiến như thế nào?
A. Không phù hợp với suy nghĩ của bản
thân người nghe.
B. Không đúng với thực tế khách Nhóm 1,2 trình bày kết quả thảo luận:
quan và đạo lý nói chung. Bài tập 1:
C. Không nói đúng những suy nghĩ thật (1) Đoạn văn a:
của người nói. - Tác giả bác bỏ quan niệm “ đổi cứng ra
D. Không nằm trong sự hiểu biết của mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an.
bản thân người nghe. - Bác bỏ bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 2: Mục đích chính của bác bỏ là gì? (2) Đoạn văn b:
A. Đưa ra ý kiến của bản thân. - Tác giả bác bỏ quan niệm cho rằng "thơ là
B. Đưa ra ý kiến mới. những lời đẹp".
C. Đề cao, khẳng định ý kiến đúng. - Bác bỏ bằng những dẫn chứng cụ thể.
* Nhóm 3,4 trình bày kết quả thảo luận:
D. Tiếp tục khơi gợi suy nghĩ.
- Khẳng định đây là một quan niệm sai về
Câu 3: Trong văn nghị luận, khi bác bỏ 1 ý việc kết bạn trong lứa tuổi học trò.
kiến nào đó, ta không nên làm gì? - Phân tích "học yếu" không phải là một
A. Trích dẫn 1 cách trung thực, đầy đủ ý "thói xấu", mà chỉ là một "nhược điểm" chủ
kiến cần bác bỏ. quan hoặc do những điều kiện khách quan
B. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác chi phối (sức khỏa, khả năng, hoàn cảnh gia
bỏ. đình,...); từ đó phân tích nguyên nhân và tác
C. Chỉ ra nguyên nhân của cái sai trong hại của quan niệm sai trên.
ý kiến cần bác bỏ. - Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết
D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến bạn với "những người học yếu" là trách
cần bác bỏ. nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ
Câu 4: Khi sử dụng thao tác lập luận bác nhau cùng tiến bộ về mọi mặt, trong đó có
bỏ, không cần thiết phải làm gì? mặt học tập.
A. Có sự cân nhắc, phân tích từng mặt
để tránh tình trạng khẳn định chung
chung, tràn lan hay bác bỏ phủ nhận
tất cả.
B. Tùy theo tính chất đúng sai của các ý
kiến mà vận dụng lập luận bác bỏ
cho thích hợp và nêu ra kết luận thỏa
đáng.
C. Thực hiện thao tác lập luận bác bỏ
một cách trung thực, có mức độ và
đúng quy cách.
D. So sánh các ý kiến khác nhau về
một vấn đề để chỉ ra ý kiến đúng
nhất
Câu 5: Dòng nào không phải là cách thực
hiện thao tác lập luận bác bỏ?
A. Bác bỏ luận đề
B. Bác bỏ luận điểm
C. Bác bỏ luận cứ
D. Bác bỏ luận chứng
Nhiệm vụ 2:
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 2 tổ sẽ là
một nhóm, đọc bài tập 1 và 2 trong SGK và
thảo luận trả lời các câu hỏi, sau đó đại diện
nhóm sẽ lên trình bày kết quả.
HS thực hiện nhiệm vụ: HS đọc ngữ liệu và
tiến hành thảo luận nhóm, thực hiện bài tập
1,2 trong SGK trang 26 - 27
Nhóm 1+2: Bài tập 1
* Yêu cầu phân tích:
− Vấn đề bị bác bỏ ở mỗi đoạn văn?
− Cách bác bỏ của mỗi tác giả?

Nhóm 3+4: Bài tập 2


Trong lớp có bạn cho rằng: Không
kết bạn với những người học yếu.
Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó.

4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (5phút)


Mục tiêu hoạt động:
- Nhận diện phân tích thao tác lập luận bác bỏ trong văn bản nghị luận.
- Biết cách bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học.
- Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân
tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt
của học sinh động
- Cách thức tiến hành: làm việc cá - HS trình bày kết quả
nhân Bài 1: Suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm. Đội
- GV giao nhiệm vụ: mũ bảo hiểm giúp bảo vệ chính bản thân
- Bài tập cho HS tại lớp người đội mũ khi đi lại ừên đường nếu
Có người nói: “Đội mũ bảo hiểm khi chẳng may gặp phải tai nạn rủi ro. Các số
đi xe máy là không cần thiết”. liệu thống kê cũng cho thấy đội mũ bảo
Em hãy viết đoạn văn bác bỏ ý kiến đó. hiểm giúp giảm 30% thương vong do chấn
- Bài tập cho HS về nhà thương sọ não ừong các vụ tai nạn giao
+ Vẽ bản đồ tư duy bài học thông. Vi vậy việc đội mũ bảo hiểm khi đi
+ Sưu tầm những đoạn văn nghị luận xã hội xe máy là hết sức cần thiết.
tiêu biểu có sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Bài 2:
(Tìm kiếm qua sách báo, mạng internet. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Chú ý những ngữ liệu liên quan đến đời vào tiết học sau
sống xã hội gần gũi với tuổi trẻ)
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS
làm việc cá nhân.
- GV đánh giá năng lực, kết quả học
tập ở tiết sau.

IV. Câu hỏi/ Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh
1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nội dung 1 Nắm được Biết bác bỏ một
được những ý kiến sai, thiếu
kiến thức cơ chính xác về xã
bản yêu cầu và hội hoặc văn
cách sử dụng học
thao tác lập
luận bác bỏ
trong văn nghị
luận.

Nội dung 2 Nhận diện phân Biết cảm


tích thao tác lập nhận, trình bày
luận bác bỏ ý kiến của
trong văn bản mình về các
nghị luận. vấn đề thuộc
thao tác lập
luận bác bỏ
2. Câu hỏi/ Bài tập
Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Trong cuộc sống cũng như viết bài nghị luận, ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục
đích gì?
Câu 2. Để bác bỏ thành công, cần nắm vững những yêu cầu nào?
Câu hỏi thông hiểu
Câu 3. Nối hai cột A và B để có được bố cục một bài nghị luận bác bỏ.

A B
A. Mở bài 1. Nêu ý kiến, quan điểm đúng, hoặc rút ra bài học, việc làm cần
thiết
B. Thân bài 2. Nêu rõ ý kiến sai lệch
C. Kết bài 3. Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để bác bỏ

Câu 4. Muốn viết đoạn văn bác bỏ, người viết không cần phải làm gì?
A. Đặt tiêu đề cho đoạn văn
B. Viết câu chủ đề nêu ý kiến sai
C. Dùng lí lẽ và dẫn chứng viết các câu tiếp theo để phát triển ý bác bỏ
D. Cuối đoạn, ta dùng một, hai câu nói về hậu quả của những sai lầm, cách sửa chữa
hoặc đưa ra ý đúng để nhấn mạnh những điều đã bác bỏ
Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 5. Đọc đoạn đối đáp sau và cho biết phương pháp bác bỏ được vận dụng là phương
pháp nào?
Bớc – na Sô khi đã nổi tiếng, có một vũ nữ đề nghị ông cưới cô ta với lý do: “Nếu ông và
em lấy nhau thì con của chúng ta sẽ thông minh như ông và xinh đẹp như em, thật tuyệt”.
Bớc – na Sô hóm hỉnh bác lại: “Nếu tôi và em lấy nhau, con cái chúng ta “đẹp” như tôi và
“thông minh” như em, thì đáng sợ biết bao!”.
A. Dùng thực tế để bác bỏ.
B. Dùng biện pháp phân tích để chỉ ra chỗ sai trái, phiến diện của luận điểm.
C. Dùng lối phản chứng đưa ra và chứng minh một luận điểm trái ngược với luận điểm
cần bác bỏ.
D. Dùng phép suy diễn để làm cho cái sai của luận điểm được bộc lộ đầy đủ.
Câu hỏi vận dụng cao
Câu 6. Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ, sử dụng thao tác lập luận bác bỏ để bác bỏ
ý kiến sau. “Tôi có tiền, tôi có thể mua được tất cả”.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu 3. (A – 2; B – 3; C – 1)
Câu 4. A
Câu 5. C
V. PHỤ LỤC
PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC HỢP TÁC Lớp: STT nhóm:
Thang ĐG (0: hoàn toàn không đồng ý - 5: hoàn toàn đồng ý) 0 1 2 3 4 5
Em hài lòng khi làm việc nhóm trong hoạt động này.
Tất cả các thành viên đều hoàn thành tốt công việc được giao.
Em cảm thấy việc làm nhóm là có ích trong hoạt động này.
Cho biết 1 điều em học được từ nhóm của em mà em nghĩ là không thể học được từ nhóm
khác.

Cho biết 1 điều em học được từ nhóm khác mà em nghĩ là không thể học được từ nhóm
của em.

Cho biết 1 điều khiến em hứng thú và 1 điều hạn chế khi làm việc nhóm.

You might also like