You are on page 1of 184

Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

1.2 TÍN HIỆU RỜI RẠC

1.3 HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BIẾN

1.4 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH

1.5 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG

1.6 TƯƠNG QUAN CÁC TÍN HIỆU


1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1.1 KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU
a. Khái niệm tín hiệu

❖ Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin


✓ Tín hiệu được biểu diễn một hàm theo một hay nhiều
biến số độc lập.
❖ Ví dụ về tín hiệu:
✓ Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất
không khí theo thời gian
✓ Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian
và thời gian
✓ Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời
gian
b. Phân loại tín hiệu
▪ Theo các tính chất đặc trưng:
✓ Tín hiệu xác định & tín hiệu ngẫu nhiên
➢ Tín hiệu xác định: biểu diễn theo một hàm số
➢Tín hiệu ngẫu nhiên: không thể dự kiến trước hành vi
✓ Tín hiệu tuần hoàn & tín hiệu không tuần hoàn
➢ Tín hiệu tuần hoàn: x(t)=x(t+T)=x(t+nT)
➢Tín hiệu không tuần hoàn: không thoả tính chất trên

✓ Tín hiệu nhân quả & không nhân quả


➢ Tín hiệu nhân quả: x(t)=0 : t<0
➢Tín hiệu không nhân quả: không thoả tính chất trên
✓ Tín hiệu thực & tín hiệu phức
➢ Tín hiệu thực: hàm theo biến số thực
➢Tín hiệu phức: hàm theo biến số phức
✓ Tín hiệu năng lượng & tín hiệu công suất
➢ Tín hiệu năng lượng: 0<E<∞
➢Tín hiệu công suất: 0<P<∞
✓ Tín hiệu đối xứng (chẵn) & tín hiệu phản đối xứng (lẽ)
➢ Tín hiệu đối xứng: x(-n)=x(n)
➢Tín hiệu phản đối xứng: -x(-n)=x(n)
▪ Theo biến thời gian:

✓ Tín hiệu liên tục: có biến thời gian liên tục


✓ Tín hiệu rời rạc: có biến thời gian rời rạc
▪ Theo biến thời gian và biên độ:
Tín hiệu Tín hiệu
tương rời rạc Tín hiệu Tín hiệu
tự (lấy lượng tử số
(analog) mẫu)

Biên độ Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc

Thời
Liên tục Rời rạc Liên tục Rời rạc
gian
xa(t) xa(nTs)

t n
0 0 Ts 2Ts …
Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc

xq(t) xd(n)
9q 9q
8q 8q
7q 7q
6q 6q
5q 5q
4q 4q
3q 3q
2q 2q
q t q n
0 0 Ts 2Ts …
Tín hiệu lượng tử Tín hiệu số
1.1.2 KHÁI NiỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
a. Khái niệm hệ thống

❖ Hệ thống đặc trưng toán tử T làm nhiệm vụ biến đổi tín


hiệu vào x thành tín hiệu ra y

x T y
Hệ thống

❖ Các hệ thống xử lý tín hiệu:

✓ Hệ thống tương tự: Tín hiệu vào và ra là tương tự


✓ Hệ thống rời rạc: Tín hiệu vào và ra là rời rạc
✓ Hệ thống số: Tín hiệu vào và ra là tín hiệu số
b. Phân loại các hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc

x(n) T y(n)

Hệ thống
❖ Hệ thống tuyến tính & phi tuyến
➢ Hệ tuyến tính: T[a1x1(n)+a2x2(n)]=a1T[x1(n)]+a2T[x2(n)]
➢ Hệ phi tuyến: không thoả tính chất trên

❖ Hệ thống bất biến & thay đổi theo thời gian


➢ Hệ bất biến theo thời guan: nếu tín hiệu vào dịch đi k
đơn vị x(n-k) thì tín hiệu ra cũng dịch đi k đơn vị y(n-k)
➢ Hệ thay đổi theo thời gian: không thoả tính chất trên
❖ Hệ thống nhân quả & không nhân quả
➢ Hệ nhân quả: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở
thời điểm quá khứ và hiện tại
➢ Hệ không nhân quả: không thoả tính chất trên

❖ Hệ thống ổn định & không ổn định


➢ Hệ thống ổn định: nếu tín hiệu vào bị chặn /x(n)/ < ∞
thì tín hiệu ra cũng bị chặn /y(n)/ < ∞
➢ Hệ thống không ổn định: không thoả tính chất trên
1.3 TÍN HIỆU RỜI RẠC
1.3.1 BiỂU DiỄN TÍN HiỆU RỜI RẠC

❖ Tín hiệu rời rạc được biểu diễn bằng một dãy các giá trị
với phần tử thứ n được ký hiệu x(n).

Tín hiệu liên tục Lấy mẫu Tín hiệu rời rạc
xa(t) t = nTs xs(nTs)  x(n) T =1
s

Với Ts – chu kỳ lấy mẫu và n – số nguyên

✓ Tín hiệu rời rạc có thể biểu diễn bằng một trong các
dạng: hàm số, dãy số & đồ thị.
❖ Hàm số: x(n) = ( 0.5)n
: 0n3

0 : n còn lại

 1 1 1
❖ Dãy số: x(n ) = 1, , ,   - Gốc thời gian n=0
 2 4 8 

❖ Đồ thị: x(n)
1

0.5
0.25
0.125 n
0 1 2 3 4
1.2.2 MỘT SỐ DÃY RỜI RẠC CƠ BẢN

❖ Dãy xung đơn vị: (n)


1
1 : n = 0
 ( n) =  n
0 : n còn lại -2 -1 0 1 2

❖ Dãy nhảy bậc đơn vị: u(n)


1 : n  0
1
u( n) =  n
0 : n  0 -2 -1 0 1 2 3
❖ Dãy chữ nhật: rectN(n)
1 : N - 1  n  0 1
rectN ( n) =  n
0 : n còn lại
-2 -1 0 1 N-1 N
r(n)
❖ Dãy dốc đơn vị:
3
n : n  0 2
r ( n) = 
0 : n  0 1 n
-2 -1 0 1 2 3
❖ Dãy hàm mũ thực:
a n : n  0
e ( n) =  s(n)
0 : n  0 1
❖ Dãy sin: 0=2/8
n
s( n) = sin( 0 n) 0 1 2 3 4

-1
1.2.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU

 
 
Cho 2 dãy: x1 ( n) = 1, 2,3 ; x2 ( n) = 2, 3,4


a. Cộng 2 dãy:
Cộng các mẫu 2 dãy với nhau
tương ứng với chỉ số n
 
x1( n) + x2 ( n) = 3, 5,7

b. Nhân 2 dãy:
Nhân các mẫu 2 dãy với nhau
tương ứng với chỉ số n
 
x1 ( n) x2 ( n) = 2, 6,12

1.2.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU

Cho dãy: 
x( n) = 1, 2,3


c. Dịch: x(n) ->x(n-no)
n0>0 – dịch sang phải
n0<0 – dịch sang trái
   
x(n − 1) = 1,2,3 ; x( n + 1) = 1,2, 3
 

d. Gập tín hiệu: x(n) ->x(-n)


Lấy đối xứng
qua trục tung
   
x(n) = 1, 2,3  x(−n) = 3, 2,1
 
1.2.4 NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT TÍN HiỆU

a. Năng lượng dãy x(n):


Nếu ∞>Ex>0 thì x(n) gọi

2
Ex = x ( n)
n= − là tín hiệu năng lượng

b. Công suất trung bình dãy x(n):


N
1

2
Px = Lim x ( n)
N → ( 2 N + 1)
n=− N

Nếu ∞>Px>0 thì x(n) gọi


là tín hiệu công suất
Ví dụ 1.2.1: Cho x ( n) = rect10 ( n); y( n) = u( n)
Các tín hiệu trên tín hiệu nào là công suất, năng lượng?

 9
 x ( n) =  rect10 ( n) = 10 x(n)- năng lượng
2 2
Ex =
n= −  n= 0

9 10
1
 rect10 ( n) = Lim =0
2
Px = Lim
N →  ( 2 N + 1) n = 0 N →  ( 2 N + 1)

 
 y( n)  u( n)
2
Ey =
2
= = y(n)- công suất
n= −  n =0

1 N
N +1 1

2
Py = Lim u( n) = Lim =
N → ( 2 N + 1) N →  ( 2 N + 1) 2
n =0
1.3 HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BiẾN
1.3.1 ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ THỐNG
a. Biểu diễn tín hiệu theo các xung đơn vị
Ví dụ 1.3.1: Cho dãy

Hãy biểu diễn x(n) theo các xung đơn vị

x (n) = 1 (n + 2) + 2 (n + 1) + 3 (n) + 4 (n − 1)
+ 5 (n − 2)
x (n) = x (−2) (n + 2) + x (−1) (n + 1) + x (0) (n)
+ x (1) (n − 1) + x (2) (n − 2)

Tổng quát: x ( n) =  x( k ) (n − k )
k = −
b. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến
x(n) y(n)=T[x(n)]
T
(n) h(n)=T[(n)]

❖Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng khi tín hiệu vào
là dãy xung đơn vị, ký hiệu h(n)

Với x ( n) =  x( k ) ( n − k ) , suy ra:
k = −


  
y( n) = T x( n) = T   x( k ) ( n − k ) =  x( k )T  ( n − k )
k =−  k =−
 Phép tích chập 2
y ( n) =  x(k )h(n − k ) = x(n)  h(n) dãy x(n) và h(n)
k = −
x(n) h(n) y(n)= x(n) * h(n)

➢ h(n) đặc trưng hòan tòan cho hệ thống trong miền n

c. Cách tìm tích chập


y( n) = x( n)  h( n) =  x(k )h(n − k )
k = −

• Đổi biến số n ->k: x(k) & h(k)


• Gập h(k) qua trục tung, được h(-k)
• Dịch h(-k) đi n đơn vị: sang phải nếu n>0, sang trái
nếu n<0 được h(n-k)
• Nhân các mẫu 2 dãy x(k) và h(n-k) và cộng lại
Ví dụ 1.3.2: Cho 2 dãy x( n) = {2,3,4} và h( n) = {1, 2,3}
 
Hãy tìm y(n) = x(n)*h(n)

▪ Đổi biến số n->k: x( k ) = {2,3,4} và h( k ) = {1, 2,3}


 
▪ Gập h(k) qua trục tung: h( −k ) = {3, 2,1}

▪ Xác định h(n-k):
x(k) h(-k) h(1-k)
3 3 3
n n n
-1 0 1 2 3 -2 -1 0 1 2 -1 0 1 2 3

h(2-k) h(3-k) h(-1-k)


3 3 3

n n n
0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 -3 -2 -1 0 1
h(1 − k ) = {3,2,1}
 n>0 dịch
h( 2 − k ) = {0,3,2,1} sang phải

h(3 − k ) = {0,0,3,2,1}


h( −1 − k ) = {3,2,1}
 n<0 dịch
h( −2 − k ) = {3,2,1, 0} sang trái


▪ Nhân các mẫu 2 dãy x(k) & h(n-k) và cộng lại được y(n)
y(0) =  x ( k )h(0 − k ) = 7 
k
y( −1) =  x( k )h( −1 − k ) = 2
y(1) =  x( k )h(1 − k ) = 16 k

k y( −2) =  x ( k )h( −1 − k ) = 0
y( 2) =  x ( k )h( 2 − k ) = 17 k 
k
y( n) = {2, 7,16,17,12}
y(3) =  x( k )h(3 − k ) = 12 
k
d. Các tính chất của tổng chập(tích chập):

▪ Giao hoán: y(n) = x(n)*h(n)=h (n)*x(n)

▪ Kết hợp: y(n) = x(n)*[h1(n)*h2(n)]


= [x(n)*h1(n)]*h2(n)

▪ Phân phối: y(n) = x(n)*[h1(n) +h2(n)]


= x(n)*h1(n)+x(n)*h2(n)
1.3.2 TÍNH NHÂN QUẢ & ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TTBB

Định lý 1: Hệ thống TTBB là nhân quả h(n)=0: n<0

Ví dụ 1.3.3: Xét tính nhân quả các hệ thống cho bởi:


a) y(n)=x(n-1)+2x(n-2) b) y(n)=x(n+1)+2x(n)+3x(n-1)

Thay x(n)=(n), ta được biểu thức h(n) các hệ:


a) h(n)= (n-1)+2(n-2)
Do h(n)=0: n<0 -> hệ nhân quả
b) h(n)=(n+1)+ 2(n)+3(n-1):
Do h(-1)=1 -> hệ không nhân quả
1.3.2 TÍNH NHÂN QUẢ & ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TTBB

Định lý 2: Hệ thống TTBB là ổn định  h( n)  
n = −

Ví dụ 1.3.4: Xét tính ổn định của hệ thống: h(n)=anu(n)

  
S=  h(n) =  a u(n) = a
n n

n − n= − n =0

▪ /a/< 1 -> S=1/(1-/a/) : hệ ổn định


▪ /a/ 1 ->S=∞: hệ không ổn định
1.4 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TTHSH
1.4.1 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH
N M
 ak (n) y(n − k ) =  br (n)x(n − r )
k =0 r =0

Với: N – gọi là bậc của phương trình sai phân: N,M>0


ak(n), br(n) – các hệ số của phương trình sai phân

1.4.2 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH


N M
 ak y(n − k ) =  br x(n − r )
k =0 r =0

Với: ak , br – không phụ thuộc vào biến số n


1.4.3 GiẢI PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH

▪ Tìm nghiệm của PTSP thuần nhất: y0(n)


▪ Tìm nghiệm riêng của PTSP: yp(n)
▪ Nghiệm tổng quát của PTSP: y(n) = y0(n) + yp(n)

a. Nghiệm của PTSP thuần nhất: y0(n)


Giả thiết n là nghiệm của PTSP thuần nhất:
N
 ak y( n − k ) = 0
k =0

Phương trình đặc trưng có dạng:


a0 N + a1 N −1 +  + a N −1 1 + a N = 0
a. Nghiệm của PTSP thuần nhất (tt)
▪ Phương trình đặc trưng có nghiệm đơn 1, 2,… N

y0 (n) = A11n + A2 2n +  + AN  Nn

▪ Phương trình đặc trưng có nghiệm 1 bội r

y0 (n) = ( A0 + A1n +  + Ar −1n r −1 )1n + Ar +1 rn+1 +  + AN  Nn

b. Nghiệm riêng của PTSP: yp(n)


▪ Thường chọn yp(n) có dạng giống với x(n) nếu x(n) ≠ αn
yp(n) = B.x(n)
▪ Hoặc yp(n) = B.n.x(n) nếu x(n) ≡ αn
Ví dụ 1.4.1: Giải PTSP: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) (*)
với n0, biết y(n)=0 khi n<0 và x(n)=3n

▪ Tìm nghiệm của PTSP thuần nhất y0(n)


y0(n) là nghiệm của phương trình:
y(n) - 3y(n-1) + 2y(n-2) = 0
Phương trình đặc tính: n - 3n-1 + 2 n-2 = 0 

n-2 (2 – 31 + 2) = 0  1=1; 2=2


 y0(n) = (A11n + A22n )
▪ Tìm nghiệm riêng của PTSP yp(n)
Vì x(n)= 3n Chọn yp(n) có dạng yp(n)=B3n ,
thay vào PTSP (*) :
B3n - 3B3n-1 +2 B3n-2 = 3n  B = 9/2
▪ Nghiệm tổng quát của PTSP:
y(n) = y0(n) + yp(n) = (A11n + A22n )+ 4.5 3n
▪ Nghiệm tổng quát của PTSP:
y(n) = (A11n + A22n )+ 4,5 3n
Dựa vào điều kiện đầu: y(n)=0: n<0:
Từ: y(n)= 3y(n-1) - 2y(n-2) + x(n) với x(n)=3n
 y(0)=3y(-1)-2y(-2)+30 =1=A1+A2+4.5 A1=0.5
 y(1)= 3y(0)-2y(-1)+31=6=A1+2A2+4,5.31 A2=- 4

Vậy: y(n) = 0.5 1n - 4 2n + 4,5 3n : n0


1.5 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG
1.5.1 HỆ THỐNG ĐỆ QUI & KHÔNG ĐỆ QUI
a. Hệ thống không đệ qui
▪ Hệ thống không đệ qui là hệ thống đặc trưng bởi PTSP
TTHSH bậc N=0
M
y (n) =  br x (n − r ) : a0 = 1
r =0

M
h(r ) = br  y (n) =  h(r )x (n − r ) Lh(n) = M + 1
r =0

▪ Hệ thống không đệ qui còn gọi là hệ thống có đáp ứng


xung độ dài hữu hạn – FIR (Finite Impulse Response)
▪ Hệ thống không đệ qui luôn luôn ổn định do:
 M
S =  h(r ) =  br  
r =0 r =0

b. Hệ thống đệ qui
▪ Hệ thống đệ qui là hệ thống đặc trưng bởi PTSP TTHSH
bậc N>0
N M
 ak y(n − k ) =  br x(n − r )
k =0 r =0

▪ Hệ thống đệ qui còn gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ


dài vô hạn – IIR (Infinite Impulse Response)
▪ Hệ thống đệ qui có thể ổn định hoặc không ổn định
Ví dụ 1.5.1: Xét tính ổn định của hệ thống cho bởi:
y(n) - ay(n-1) = x(n), biết y(n)=0:n<0

h(n) = y (n) x ( n )= ( n )  h(n) = y (n) =  (n) + ay(n − 1)


▪ n=0 -> y(0) =(0) + y(-1) = 1
▪ n=1 -> y(1)= (1) + ay(0) = a
▪ n=2 -> y(2)= (2) + ay(1) = a2 h(n) = a n : n  0
▪ n=3 -> y(3)= (3) + ay(2) = a3
………….

 
➢ /a/< 1 -> S=1/(1-/a/): hệ ổn định
S =  h(n) =  a :
n

n=0 n =0 ➢ /a/ 1 ->S=∞: hệ không ổn định


1.5.2 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG

a. Các phần tử thực hiện hệ thống

▪ Bộ trễ: x(n) D y(n)=x(n-1)

x1(n)
M
▪ Bộ cộng: x2(n) + y ( n) =  x i ( n)
…… i =1

xM(n)


▪ Bộ nhân: x(n) y(n) = x(n)
b. Sơ đồ thực hiện hệ thống không đệ qui
M
y (n) =  br x (n − r ) = b0 x (n) + b1 x(n − 1) +  + bM x (n − M )
r =0

b0
x(n) + y(n)
D
b1
+
D b2
+

D +
bM
Ví dụ 1.5.2: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện hệ thống cho bởi:
y(n) = x(n) - 2x(n-1) + 3x(n-3)

x(n) + y(n)
D
-2
+
D

D
3
c. Sơ đồ thực hiện hệ thống đệ qui
M N
y (n) =  br x (n − r ) −  ak y (n − k ) : a 0 = 1
r =0 k =1

b0
x(n) + + y(n)
D D
b1 - a1
+ +
D b2 - a2 D
+ +

D + + D
bM - aN
Ví dụ 1.5.3: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện hệ thống cho bởi:
y(n) - 3y(n-1) + 2y(n-2) = 4x(n) - 5x(n-2)

y(n) = 4x(n) - 5x(n-2) + 3y(n-1) - 2y(n-2)

4
x(n) + + y(n)
D D
3
+
D
-5 -2 D
1.6 TƯƠNG QUAN CÁC TÍN HIỆU

✓ Nếu có mục tiêu:


y(n) = A x(n-n0) + (n)
✓ Nếu không có mục tiêu:
x(n) y(n) = (n)
y(n)
Với: A - hệ số suy hao
(n) - nhiễu cộng

❖ Tương quan các tín hiệu dùng để


so sánh các tín hiệu với nhau
1.6.1 TƯƠNG QUAN CHÉO 2 TÍN HIỆU

▪ Tương quan chéo 2 dãy năng lượng x(n) & y(n) định nghĩa:

rxy (n) =  x(m) y(m − n)
m = −

1.6.2 TỰ TƯƠNG QUAN TÍN HIỆU

▪ Tự tương quan của dãy x(n) được định nghĩa:



rxx (n) =  x(m) x(m − n)
m = −

✓ Tự tương quan của dãy x(n) nhận giá trị lớn nhất tại n=0
Chương 2: BIỂU DIỄN HỆ THỐNG VÀ
TÍN HIỆU RỜI RẠC TRONG MIỀN Z

2.1 BIẾN ĐỔI Z

2.2 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC

2.3 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z

2.4 HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ LTI RỜI RẠC

2.5 GIẢI PTSP DÙNG BIẾN ĐỔI Z 1 PHÍA


2.1 BIẾN ĐỔI Z
2.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI Z:

• Biến đổi Z của dãy x(n): X (z) =  x ( n ) z −n
(*)
n = −
Trong đó Z – biến số phức

Biểu thức (*) còn gọi là biến đổi Z hai phía



Biến đổi Z 1 phía dãy x(n): X ( z ) =  x( n) z −n (**)
n =0

• Nếu x(n) nhân quả thì : (*)  (**)


• Ký hiệu:
x(n) ⎯→Z
X(z) hay X(z) = Z{x(n)}
X(z) ⎯Z −1 hay x(n) = Z-1{X(z)}
⎯→ x(n)
2.1.2 MIỀN HỘI TỤ CỦA BIẾN ĐỔI Z (ROC)
• Miền hội tụ của biến đổi Z - ROC (Region Of Convergence)
là tập hợp tất cả các giá trị Z nằm trong mặt phẳng phức sao
cho X(z) hội tụ. Im(Z)Rx+

Rx-
• Để tìm ROC của X(z) ta áp dụng Re(z)
tiêu chuẩn Cauchy 00

• Tiêu chuẩn Cauchy:



Một chuỗi có dạng:  x( n) = x(0) + x(1) + x( 2) + 
n= 0

1
hội tụ nếu: lim x ( n)  1
n
n→ 
Ví dụ 2.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của: x(n) = a nu(n)
Giải:

 a u( n)z
  
=  a n . z − n =  (az −1 )
 n
X (z) =  x ( n ) z −n
= n −n

n= −  n= −  n= 0 n= 0

Theo tiêu chuẩn Cauchy, Im(z)


ROC
X(z) sẽ hội tụ:
1 /a/
X (z) = Re(z)
1 − az −1 0
1n
lim az 
−1 n
Nếu: 1 z  a
n→   
1
Vậy: X ( z ) = −1
; ROC : Z  a
1 − az
Ví dụ 2.1.1: Tìm biến đổi Z & ROC của: x(n) = −a nu(− n − 1)
Giải:

 − a u( − n − 1)z
  −1
X (z) =  x ( n) z −n
= n −n
=−  .z
a n −n

n= −  n= −  n= − 

( ) ( )
 m  m
= −  a −1z = −  a −1z +1 Im(z)
m =1 m=0

Theo tiêu chuẩn Cauchy, /a/


Re(z)
X(z) sẽ hội tụ: 0
ROC
m
1
( )

X ( z) = − a z −1
+1 =
m =0 1 − az −1
1n
 −1 n 
Nếu: lim a z  1  za
n→   
2.2 BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
2.2.1 CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC
1

n −1
x( n ) = X ( z ) z dz (*)
2j C
Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong
mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo
chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ
✓ Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất
phức tạp của phép lấy tích phân vòng
• Các phương pháp biến đổi Z ngược:
➢ Thặng dư
➢ Khai triển thành chuỗi luỹ thừa
➢ Phân tích thành tổng các phân thức tối giản
2.2.2 PHƯƠNG PHÁP THẶNG DƯ
a) Khái niệm thặng dư của 1 hàm tại điểm cực:
• Thặng dư tại điểm cực Zci bội r của F(z) được định nghĩa:

Re sF ( z )Z =Zci =


1 d ( r −1)
(r − 1)! dz ( r −1)

F ( z )( z − z ci ) r

Z = Z ci

• Thặng dư tại điểm cực đơn Zci của F(z) được định nghĩa:
Re sF ( z )Z =Zci = F ( z )( z − zci )Z =Zci

b) Phương pháp:
• Theo lý thuyết thặng dư, biểu thức biến đổi Z ngược theo
tích phân vòng (*) được xác định bằng tổng các thặng dư
tại tất cả các điểm cực của hàm X(z)zn-1 :
x ( n) =
1

2j C
X ( z ) z n −1
dz =  Res X( z ) z n −1

Z = Z ci (*)
i

Trong đó:
• Zci – các điểm cực của X(z)zn-1 nằm trong đường cong C
• Res[X(z)zn-1]z=zci - thặng dư của X(z)zn-1 tại điểm cực zci
➢ Tổng cộng các thặng dư tại tất cả các điểm cực, ta
được x(n)
z
Ví dụ 2.2.1: Tìm biến đổi Z ngược của: X ( z ) =
( z − 2)
Giải:
Thay X(z) vào (*), ta được

1 1 z  z n

x ( n) = 
n −1
X ( z ) z dz =  z dz =  Re s 
n −1

2j C 2j C ( z − 2) ( z − 2)  
➢ Chọn C là đường cong khép kín nằm bên ngoài vòng
tròn có bán kính là 2
n
n −1 z
• n0: X ( z ) z = có 1 điểm cực đơn Zc1=2
( z − 2)
Im(z)
Thặng dư tại Zc1=2: ROC
2 Re(z)
 z  n
 z n

Res   =  ( z − 2)  = 2 n 0
 ( z − 2)  Z =2  ( z − 2)  Z =2
C

1 1 Zc1=2 đơn,
• n<0: X ( z ) z n−1 = =
( z − 2) z − n ( z − 2) z m Zc2=0 bội m

 1   1  1
Với: Zc1=2 Res  ( z − 2) z m  =  ( z − 2) z m ( z − 2 )  = m
  Z =2   Z =2 2
Với: Zc2=0 bội m:
 1  1 d m−1  1 m
Res  m
= m −1 
z 
 ( z − 2) z  Z =0 (m − 1)! dz  ( z − 2) z
m
 Z =0

1  (m − 1)!(−1) m−1  1
=  =− m
(m − 1)!  (−2) m
 2

 zn  1 1
Vậy, với n<0:  Res  ( z − 2)  = 2m − 2m = 0
 

suy ra x(n) = 2n : n  0 hay x(n) = 2n u (n)


2.2.3 PHƯƠNG PHÁP KHAI TRIỂN
THÀNH CHUỖI LUỸ THỪA

Giả thiết X(z) có thể khai triển: X ( z ) =  n
a z −n
(*)
n = −


Theo định nghĩa biến đổi Z X ( z) =  x ( n ) z −n
(**)
n = −

Đồng nhất (*) & (**), rút ra: x(n) = an


−1 −2
Ví dụ: 2.2.2: Tìm x(n) biết: X ( z ) = ( z 2
+ 1)(1 − 2 z + 3 z )
Giải: ROC : 0  z  
Khai triển X(z) ta được:
2
X ( z ) = z 2 − 2 z + 4 − 2 z −1 + 3z −2 =  x ( n ) z −n

n = −2
Suy ra: x(n) = {1,-2,4,-2,3}

1
Ví dụ: 2.2.3: Tìm x(n) biết: X ( z ) = −1
: z 2
1 − 2z
Giải:
Do ROC của X(z) là /z/>2, nên x(n) sẽ là dãy nhân quả
và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:

X ( z ) =  an z −n = a0 + a1z −1 + a2 z −2 +  (*)
n =0

Để có dạng (*), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:


1 1 - 2z-1
1 − 2 z −1 1 + 2 z − 1 + 2 2 z −2 + 
−1 
2z
 X ( z ) =  2n z −n
2 z −1 - 22 z -2 n =0

2 z 2 -2
 x ( n) = 2 n : n  0  2 n u ( n)
..............
1
Ví dụ: 2.2.4: Tìm x(n) biết: X ( z ) = −1
: z 2
1 − 2z
Giải:
Do ROC của X(z) là /z/<2, nên x(n) sẽ là dãy phản nhân
quả và sẽ được khai triển thành chuỗi có dạng:
−
X ( z) =  n = a−1z1 + a−2 z 2 + a−3 z3 + 
a z −n
(**)
n = −1

Để có dạng (**), thực hiện phép chia đa thức dưới đây:


1 - 21 z -1 + 1
1 − 2−1 z1 − 2−1 z1 − 2 −2 z 2 − 2−3 z 3 + 
−1 1 −
2 z
 X ( z) =  z
− 2 n −n

2−1 z1 - 2-2 z 2 n = −1

-2
2 z 2  x(n) = −2n : n  0  −2n u (−n − 1)
..............
2.2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH
TỔNG CÁC PHÂN THỨC TỐI GIẢN
Xét X(z) là phân thức hữu tỉ có dạng:
D( z ) d K z K + d K −1 z K −1 + ... + d1 z + d 0
X ( z) = = với: K, N  0
B( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
• Nếu K≥N, thực hiện phép chia đa thức, ta được:
D( z ) A( z ) aM z M + aM −1 z M −1... + a1 z + a0
X ( z) = = C ( z) + = C ( z) +
B( z ) B( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
Ta được C(z) là đa thức và phân thức A(z)/B(z) có bậc M<N
• Nếu K<N, thì X(z) có dạng giống phân thức A(z)/B(z)
Việc lấy biến đổi Z ngược đa thức C(z) là đơn giản, vấn
đề phức tạp là tìm biến đổi Z ngược A(z)/B(z) có bậc MN
Xét X(z)/z là phân thức hữu tỉ có bậc M<N :
X ( z ) A( z ) aM z M + aM −1 z M −1... + a1 z + a0
= =
z B( z ) bN z N + bN −1 z N −1 + ... + b1z + b0
Xét đén các điểm cực của X(z)/z, hay nghiệm của B(z) là
đơn, bội và phức liên hiệp
a) Xét X(z)/z có các điểm cực đơn: Zc1, Zc2, Zc3,…. ZcN,
X ( z ) A( z ) A( z )
= =
z B( z ) bN ( z − zc1 )( z − zc 2 )( z − zcN )
Theo lý thuyết hàm hữu tỉ, X(z)/z phân tích thành:
N
X ( z ) A( z ) K1 K2 KN Ki
= = + +  + =
z B( z ) ( z − zc1 ) ( z − zc 2 ) ( z − zcN ) i =1 ( z − zci )
Với hệ số Ki xác định bởi:
X ( z) A( z )
Ki = ( z − zci ) hay Ki =
z Z = Z ci B' ( z ) Z = Z
ci
Suy ra X(z) có biểu thức:
N
K1 K2 KN Ki
X ( z) = −1
+ −1
++ −1
=
(1 − zc1 z ) (1 − zc 2 z ) (1 − zcN z ) i =1 (1 − z ci z −1 )

Ki
Xét: X i ( z) =
(1 − zci z −1 )

• Nếu ROC: /z/ > /zci/  xi (n) = Ki ( zci ) u(n)


n

• Nếu ROC: /z/ < /zci/  xi (n) = −Ki ( zci )n u(−n − 1)


N
• Vậy: x(n) =  xi (n)
i =1
2 z 2 − 5z
Ví dụ: 2.2.5: Tìm x(n) biết: X ( z ) = 2
z − 5z + 6
với các miền hội tụ: a) /z/>3, b) /z/<2, c) 2</z/<3
Giải:
X ( z) 2z − 5 2z − 5 K1 K2
= 2 = = +
z z − 5 z + 6 ( z − 2)( z − 3) ( z − 2) ( z − 3)
Với các hệ số được tính bởi:
X ( z) 2z − 5
K1 = ( z − 2) = =1
z Z =2
( z − 3) Z =2

X ( z) 2z − 5
K2 = ( z − 3) = =1
z Z =3
( z − 2) Z = 3

X ( z) 1 1 1 1
= +  X ( z) = +
z ( z − 2) ( z − 3) (1 − 2 z ) (1 − 3 z −1 )
−1
1 1
X ( z) = +
−1
(1 − 2 z ) (1 − 3 z −1 )
Với các miền hội tụ:

a) /z/ > 3 : x ( n) = 2 u ( n) + 3 u ( n)
n n

b) /z/ < 2 : x(n) = −2 u (−n − 1) − 3 u (−n − 1)


n n

c) 2</z/<3 : x ( n ) = 2 u ( n ) − 3 u (− n − 1)
n n
b) Xét X(z)/z có điểm cực Zc1 bội r và các điểm cực đơn:
Zc(r+1),…,ZcN,

X ( z ) A( z ) A( z )
= =
B( z ) bN ( z − zc1 ) ( z − zc ( r +1) )( z − zcN )
r
z
Theo lý thuyết hàm hữu tỉ, X(z)/z phân tích thành:
X ( z) K1 K2 Kr
= + +  + +
z ( z − zc1 ) ( z − zc1 ) 2
( z − zc1 ) r

K r +1 KN r N
Ki Kl
+ ++ = + 
( z − zc ( r +1) ) ( z − zcN ) i =1 ( z − z1 ) l =r +1 ( z − zcl )
i

Với hệ số Ki xác định bởi:


1 d ( r −i )  X(z) r X ( z)
Ki =  z ( z − z )
c1  Kl = ( z − zcl )
(r − i)! dz ( r −i )
hay  Z= Zc1
z Z = Z cl
Với giả thiết ROC của X(z): /z/ > max{ /zci/ }: i=1N,
biến đổi Z ngược của thành phần Ki/(z-zci)r sẽ là:
n −i +1
z −1 n ( n − 1)...( n − i + 2) a
⎯⎯→
Z
u ( n)
(z − a )i
(i − 1)!
Vậy ta có biểu thức biến đổi Z ngược là:
r
n(n − 1)...( n − i + 2)a n−i +1 N
x ( n) =  K i u (n) +  Kl ( zcl ) nu (n)
i =1 (i − 1)! l =r +1

2 z3 − 5 z 2 + 4 z
Ví dụ: 2.2.6: Tìm x(n) biết: X ( z ) = ROC : z  2
( z − 2) ( z − 1)
2

Giải:
X ( z) 2 z2 − 5z + 4 K1 K2 K3
= = + +
z ( z − 2) ( z − 1) ( z − 2) ( z − 2)
2 2
( z − 1)
Với các hệ số được tính bởi:
1 d ( 2−1)  X ( z ) 2 d  2 z 2 − 5z + 4 
K1 = ( 2 −1) 
( z − 2)  =   =1
(2 − 1)! dz  z  Z =2 dz  ( z − 1)  Z =2
1 d ( 2− 2 )  X ( z )  2 z 2
− 5z + 4
K2 = ( 2− 2 ) 
( z − 2) 2
 = =2
(2 − 2)! dz  z  Z =2 ( z − 1) Z =2

X ( z) 2 z 2 − 5z + 4
K3 = ( z − 1) = =1
z Z =1
( z − 2) 2
Z =1

Vậy X(z)/z có biểu thức là:


X ( z) 1 2 1
= + +
z ( z − 2) ( z − 2) 2
( z − 1)
1 2 z −1 1
 X ( z) = + +
(1 − 2 z −1 ) (1 − 2 z −1 ) 2 (1 − z −1 )
ROC : z  2

 x ( n) = 2 u ( n) + n 2 u ( n) + u ( n)
n n
c) Xét X(z)/z có cặp điểm cực Zc1 và Z*c1 phức liên hiệp,
các điểm cực còn lại đơn: Zc3,…,ZcN,

X ( z ) A( z ) A( z )
= =
z B( z ) bN ( z − z c1 )( z − z c1 )( z − zc 3 )  ( z − zcN )
*

X(z)/z được phân tích thành:


X ( z) K1 K2 K3 KN
= + + +  +
z ( z − zc1 ) ( z − zc*1 ) ( z − zc 3 ) ( z − zcN )
N
X ( z) K1 K2 Ki
= + +
z ( z − zc1 ) ( z − zc1 ) i =3 ( z − zci )
*

Với các hệ số K1, Ki được tính giống điểm cực đơn:


X( z )
Ki = ( z − zci ) : i = 1 N
z Z = Z ci
Do các hệ số A(z), B(z) là thực, nên K2=K1*
X1 (z ) K1 K1 *
Xét : = +
z ( z − z c1 ) ( z − z *c1 )
K1 = K1 e j
K1 K1 *
 X1 (z ) = + Nếu gọi:
−1
(1 − z c1z ) (1 − z *c1z −1 ) zc1 = zc1 e j
Và giả thiết ROC: /z/>max{/zci/}:


 x1 (n) = K1 (zc1 ) + K z
n *
1 ( ) u( n )
* n
c1

= 2 K1 zc1 cos( n +  )u( n )


n

 N
n
Vậy: x( n ) = 2 K1 zc1 cos( n +  ) +  Ki (zci ) u( n )
n

 i =3 
−z
Ví dụ: 2.2.7: Tìm x(n) biết: X ( z ) = 2 :z  2
( z − 2 z + 2)( z − 1)
Giải:
X ( z) −1 −1
= 2 =
z ( z − 2 z + 2)( z − 1) z − (1 + j )z − (1 − j )( z − 1)
K1 K1* K3
= + +
z − (1 + j ) z − (1 − j ) ( z − 1)
−1 1 −1
K1 = = K3 = 2 = −1
z − (1 − j )( z − 1) Z =1+ j 2 ( z − 2 z + 2) Z =1
1/ 2 1/ 2 −1
 X ( z) = + +

1 − (1 + j ) z −1
 
1 − (1 − j ) z −1
 (1 − z −1 )
z  2


 x(n) = ( 2 ) cos(n n
)u (n) − u (n)
4
2.3 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
a) Tuyến tính

x1 (n) ⎯→
Z
X1 ( z ) : ROC = R1
• Nếu:
x2 (n) ⎯→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2

• Thì: a1 x1 (n) + a2 x2 (n) ⎯→


Z
a1 X1 ( z ) + a2 X 2 ( z )
ROC chứa R1 R2

Ví dụ 2.3.1: Tìm biến đổi Z & ROC của:


x(n) = a nu (n) − b nu (−n − 1) với ab
Giải:
Im(z)
Theo ví dụ 2.1.1 và 2.1.2, ta có:
ROC
/a/ Re(z)
1
a u (n) ⎯→
n Z
R1 : z  a 0
1 − az −1

Im(z)

1
− b u (− n − 1) ⎯→
n Z
R2 : z  b /b/
1 − bz −1 Re(z)
0

Áp dụng tính chất tuyến tính, ta được:


ROC
Im(z)
1 1
a u(n) − b u(− n − 1) ⎯→
n n Z
−1
+ ROC
1 − az 1 − bz −1 /b/
Re(z)
0
R = R1  R2 : a  z  b /a/
b) Dịch theo thời gian

Nếu: x(n) ⎯→


Z
X ( z) : ROC = R
Thì: x(n − n0 ) ⎯→
Z
Z − n0 X ( z ) : ROC = R'

R trừ giá trị z=0, khi n0>0


Với: R' = 
R trừ giá trị z=∞, khi n0<0

Ví dụ 2.3.2: Tìm biến đổi Z & ROC của: x( n) = a u ( n − 1)


n

Giải:
1
Theo ví dụ 2.1.1: a u (n) ⎯→ ; ROC : z  a
n Z
−1
1 − az
−1
n −1 az
Vậy: x ( n ) = a n
u ( n − 1) = a.a u ( n − 1) ⎯→
Z
−1
:z a
1 − az
c) Nhân với hàm mũ an

Nếu: x(n) ⎯→


Z
X ( z) : ROC = R
Thì: a n x(n) ⎯→
Z
X (a −1 z ) : ROC = a R

Ví dụ 2.3.3: Xét biến đổi Z & ROC của:


x1 (n) = a nu(n) và x2 (n) = u (n)
Giải:

1
x ( n) = u( n) ⎯→ X ( z ) =  u( n)z =
Z −1
−1
;R : z  1
n= −  1− z

−1 1
a x( n) = a u( n) ⎯→ X (az ) =
n n Z
−1
; R' : z  a
1 − az
d) Đạo hàm X(z) theo z

Nếu: x(n) ⎯→ X ( z) : ROC = R


Z

dX(z)
Thì: n x( n) ⎯→ − z : ROC = R
Z

dz
Ví dụ 2.3.4: Tìm biến đổi Z & ROC của: g ( n ) = na n
u ( n)
Giải:
Theo ví dụ 5.1.1:
1
x(n) = a u (n) ⎯→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z  a
1 − az

−1
dX ( z ) az
g( n) = nx ( n) ⎯→ G ( z ) = − z
Z
= −1 2
:z a
dz (1 − az )
e) Đảo biến số

Nếu: x( n) ⎯→
Z
X ( z) : ROC = R

Thì: x(− n) ⎯→


Z
X (z-1) : ROC = 1 R

• Ví dụ 2.3.5: Tìm biến đổi Z & ROC của: y (n) = (1 a ) u (−n)


n

• Giải: Theo ví dụ 5.1.1:


1
x(n) = a u (n) ⎯→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z  a
1 − az
 y(n) = (1 a ) u (−n) = a − nu (−n) = x(−n)
n

Áp dụng tính chất đảo biến số:


−1 1 1
Y(z) = X(z ) = = ; ROC : z  1 / a
( )
1− a z −1 −1 1 − az
f) Liên hiệp phức

Nếu: x( n) ⎯→
Z
X ( z) : ROC = R
Thì: x * ( n) ⎯→
Z
X * (z*) : ROC = R
g) Tích 2 dãy

x1 (n) ⎯→
Z
X1 ( z ) : ROC = R1
Nếu:
x2 (n) ⎯→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2
1  z  −1
x1 (n) x2 (n) ⎯→   1   d : ROC = R1  R 2
Z
Thì: X ( ) X
2 c  
1

h) Định lý giá trị đầu


Nếu x(n) nhân quả thì: x(0) = Lim X(z)
Z →
• Ví dụ 2.3.5: Tìm x(0), biết X(z)=e1/z và x(n) nhân quả

• Giải:
Theo định lý giá trị đầu:

x(0) = lim X(z) = lim e1/z = 1


Z → Z →

i) Tích chập 2 dãy

x1 (n) ⎯→
Z
X1 ( z ) : ROC = R1
Nếu:
x2 (n) ⎯→
Z
X 2 ( z ) : ROC = R 2

Thì: x1 (n) * x2 (n) ⎯→


Z
X1 ( z ) X 2 ( z ) ;ROC có chứa R1  R2
• Ví dụ 2.3.6: Tìm y(n) = x(n)*h(n), biết:
x(n) = (0.5) n u (n) h(n) = −2n u (−n − 1)
• Giải:
1
x( n) = (0.5) u( n) ⎯→ X ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z  0.5
1 − 0.5z
1
h( n) = −2 u( − n − 1) ⎯→ H ( z ) =
n Z
−1
; ROC : z  2
1 − 2z
1 1
Y (z) = X (z)H (z) = −1
. −1
; ROC : 0,5  z  2
(1 − 0.5 z ) (1 − 2 z )
1 1 4 1
Z-1 =− . −1
+ . −1
; ROC : 0,5  z  2
3 (1 − 0.5 z ) 3 (1 − 2 z )
1 4 n
y (n) = x(n) * h(n) = − (0.5) u (n) − 2 u (−n − 1)
n
3 3
TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI Z
x(n) X(z) R
a1x1(n)+a2x2(n) a1X1(z)+a2X2(z) Chứa R1  R2
x(n-n0) Z-n0 X(z) R’
an x(n) X(a-1z) R
nx(n) -z dX(z)/dz R
x(-n) X(z -1) 1/R
x*(n) X*(z*) R
1  z  −1
x1(n)x2(n) 2j  X 1 ( v ) X 2  v dv R1  R2
C
v
x(n) nhân quả x(0)=lim X(z ->∞)
x1(n)*x2(n) X1(z)X2(z) Chứa R1  R2
BIẾN ĐỔI Z MỘT SỐ DÃY THÔNG DỤNG
x(n) X(z) ROC
(n) 1 z
u(n) 1 /z/ >1
−1
-u(-n-1) 1− z /z/ <1
an u(n) 1 /z/ > /a/
-an u(-n-1) 1 − az −1 /z/ < /a/
nan u(n) az −1 /z/ > /a/
-nan u(-n-1) (1 − az −1 ) 2 /z/ < /a/
cos(on)u(n) (1-z-1coso)/(1-2z-1coso+z-2) /z/ >1
sin(on)u(n) (z-1sino)/(1-2z-1coso+z-2) /z/ >1
2.4 HÀM TRUYỀN ĐẠT CỦA HỆ THỐNG TTBB
2.4.1 Định nghĩa hàm truyền đạt

Miền n: x(n) h(n) y(n)=x(n)*h(n)


Z
Miền Z: X(z) H(z) Y(z)=X(z)H(z)

h(n) Z H(z): gọi là hàm truyền đạt H(z)=Y(z)/X(z)

2.4.2 Hàm truyền đạt được biểu diễn theo các hệ số PTSP
N M N M

 ak y(n − k ) =  bk x(n − r )
Z
Y ( z )  ak z −k = X ( z ) bk z −r
k =0 r =0 k =0 r =0

Y ( z) M N
 H ( z) = =  br z −r  k
a z −k
X ( z) r=0 k =0
Ví dụ: 2.4.1: Tìm H(z) và h(n) của hệ thống nhân quả cho bởi:
y(n) - 5y(n-1) + 6y(n-2) = 2x(n) - 5x(n-1)
Giải:
Lấy biến đổi Z hai vế PTSP và áp dụng tính chất dịch theo t/g:
   
Y ( z ) 1 − 5 z −1 + 6 z −2 = X ( z ) 2 − 5 z −1
Y ( z) 2 − 5 z −1 2z 2 − 5 z
 H ( z) = = −1 −2 = 2
X ( z) 1 − 5z + 6 z z − 5z + 6
H ( z) 2z − 5 K1 K2
= = +
z ( z − 2)( z − 3) ( z − 2) ( z − 3)
2z − 5 2z − 5
K1 = =1 K2 = =1
( z − 3) z = 2 ( z − 2) z = 3
1 1
 H ( z) = +
(1 − 2 z ) (1 − 3 z −1 )
−1

Do hệ thống nhân quả nên: h(n) = ( 2n + 3n ) u(n)


2.4.3 Hàm truyền đạt của các hệ thống ghép nối

a. Ghép nối tiếp

x(n) h1(n) h2(n) y(n)


▪ Miền n:
x(n) h(n)=h1(n)*h2(n) y(n)

Theo tính chất tổng chập: h1(n)*h2(n) Z H1(z)H2(z)

X(z) H1(z) H2(z) Y(z)


▪ Miền Z: 
X(z) H(z)=H1(z)H2(z) Y(z)
2.4.3 Hàm truyền đạt của các hệ thống ghép nối (tt)
b. Ghép song song
h1(n)
x(n) + y(n)
h2(n)
▪ Miền n:


x(n) h1(n)+h2(n) y(n)

H1(z)
X(z) + Y(z)
H2(z)
▪ Miền Z:

X(z) H1(z)+H2(z) Y(z)


2.4.4 Tính nhân quả và ổn định của hệ TTBB rời rạc
a. Tính nhân quả
▪ Miền n: Hệ thống TTBB là nhân quả h(n) = 0 : n<0
▪ Miền Z: A( z )
H ( z) =
bN ( z − zc1 )( z − zc 2 )( z − zcN )
Do h(n) là tín hiệu nhân quả, nên miền hội tụ H(z) sẽ là:
= maxzc1 , zc 2 ,, zcN 
max
z  zc
Im(z)

Hệ thống TTBB ROC


là nhân quả /zc/max
Re(z)
0
ROC của H(z) là:
= maxzc1 , zc 2 ,, zcN 
max
z  zc
2.4.4 Tính nhân quả và ổn định của hệ TTBB rời rạc (tt)
b. Tính ổn định

▪ Miền n: Hệ thống TTBB là ổn định  h( n)   (*)
n = −
▪ Miền Z:
  
H ( z) =  h( n) z −n
  h ( n) z −n
=  h ( n ) z −n

n = − n = − n= −


 H ( z)   h( n) : khi z = 1
n =−

Theo đ/k ổn định (*), nhận thấy H(z) cũng sẽ hội tụ với /z/=1

Hệ thống TTBB ROC của H(z)


là ổn định có chứa /z/=1
c. Tính nhân quả và ổn định

ROC của H(z) là:


Hệ thống TTBB
= maxzc1 , zc 2 ,, zcN 
max
là nhân quả z  zc

Hệ thống TTBB
ROC của H(z) có chứa /z/=1
là ổn định
Im(z)
Hệ thống TTBB
là nhân quả ROC
và ổn định
/zc/max
Re(z)
/z/=1 0
ROC của H(z) là:
max max
z  zc và zc 1
4 z 2 − 5z
Ví dụ: 2.4.2: Tìm h(n) của hệ thống, biết: H ( z ) = 2
2 z − 5z + 2
a. Để hệ thống là nhân quả
b. Để hệ thống là ổn định
c. Để hệ thống là nhân quả và ổn định
Giải:
H ( z) 4z − 5 K1 K2 1 1
= = + = +
z 2( z − 1 / 2)( z − 2) ( z − 1 / 2) ( z − 2) ( z − 1 / 2) ( z − 2)
1 1
 H ( z) = +
 
1 − (1 / 2) z −1 (1 − 2 z −1 )
a. Hệ thống nhân quả (/z/>2): h(n)=[(1/2)n + 2n] u(n)

b. Hệ thống ổn định (1/2</z/<2): h(n)=(1/2)n u(n) - 2n u(-n-1)

c. Hệ thống nhân quả và ổn định:


ROC: /z/>2 không thể chứa /z/=1  không tồn tại h(n)
2.5 GIẢI PTSP DÙNG BIẾN ĐỔI Z 1 PHÍA

z
y(n − 1)  y ( n − 1)z −n
= y ( −1) + y ( 0) z −1
+ y (1) z −2
+
1 phía n =0


= y (−1) + z −1 y (0) + y (1) z −1 +  
= y (−1) + z −1Y ( z )

z
y(n − 2)  y ( n − 2)z −n
= y ( −2) + y ( −1) z −1
+ y ( 0) z −2
+
1 phía n =0


= y (−2) + y (−1) z −1 + z −2 y (0) + y (1) z −1 +  
= y (−2) + y (−1) z −1 + z −2Y ( z )
Tổng quát, biến đổi Z 1 phía của y(n-k):
k
z −k Y ( z ) +  y (−r ) z r −k
Z
y (n − k )
1 phía r =1
Ví dụ 2.5.1: Hãy giải PTSP dùng biến đổi Z 1 phía
y(n) – 3y(n–1) +2 y(n-2) = x(n) : n0
biết: x(n)=3n-2u(n) và y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9
Giải:
Lấy biến đổi Z 1 phía hai vế PTSP:
Y(z) - 3[y(-1)+z-1Y(z)] + 2[y(-2)+y(-1)z-1+z-2Y(z)] = X(z) (*)
Thay y(-1)=-1/3; y(-2)= -4/9 và X(z)=3-2/(1-3z-1) vào (*), rút ra:
Y ( z) 1 1 1 1 1
= =− . + .
z ( z − 1)( z − 3) 2 ( z − 1) 2 ( z − 3)
1 1 1 1
 Y ( z) = − . + .
−1
2 (1 − z ) 2 (1 − 3z −1 )
1 n
 
 y ( n) = 3 − 1 u ( n)
2
Chương 3:
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG
MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC

3.1 BIẾN ĐỔI FOURIER

3.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI FOURIER

3.3 QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI Z & F

3.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ

3.5 LẤY MẪU & KHÔI PHỤC TÍN HIỆU


3.1 BIẾN ĐỔI FOURIER
3.1.1 ĐỊNH NGHĨA BIẾN ĐỔI FOURIER:

• Biến đổi Fourirer của x(n): X ( ) =  x ( n )e − j n

n= − 

Trong đó:  - tần số của tín hiệu rời rạc,  =  Ts


 - tần số của tín hiệu liên tục
Ts - chu kỳ lấy mẫu
• Ký hiệu:

x(n) ⎯→
F
X() hay X() = F{x(n)}
F −1
X() ⎯ hay x(n) = F-1{X()}
⎯→ x(n)
• X() biểu diễn dưới dạng modun & argument:

X ( ) = X ( ) e j ( )
X ( ) - phổ biên độ của x(n)
Trong đó:
 ( ) = arg[ X ( )] - phổ pha của x(n)
• Nhận thấy X() tuần hoàn với chu kỳ 2, thật vậy:
 
X ( + 2 ) =  x ( n )e − j (  + 2 ) n
=  x ( n )e − j n
= X ( )
n= −  n= − 

Áp dụng kết quả: Biểu thức biến đổi F ngược:



2 : k = 0 1 
 e dk =  0 : k  0 x ( n) =   jn
d
jk
X ( )e
− 2 −
Ví dụ 3.1.1: Tìm biến đổi F của các dãy:

x1 ( n) = a n u( n) : a  1 x2 ( n) = − a n u( − n − 1) : a  1
Giải:

( )
 
1
X 1 ( ) = a n
u( n)e − j n
=  ae − j n
=
n= −  n= 0 1 − ae − j

( )
 −
j − n
X 2 ( ) = − a n
u( − n − 1)e − j n
=− a e −1

n= −  n = −1

( ) ( )
 
= − a e −1 j m
= − a e −1 j m
+1
m =1 m =0

1 1
= 1− − 1 j
=
1− a e 1 − ae − j
3.1.2 ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI BIẾN ĐỔI FOURIER
  
X ( ) =  x ( n )e − j n
  x ( n ) e − j n =  x ( n)
n= −  n= −  n= − 


Vậy, để X() hội tụ thì điều kiện cần là:  x ( n)  
n= − 

• Các tín hiệu thỏa điều kiện hội tụ là tín hiệu năng lượng,
thậy vậy:
 2
x ( n)    x( n) 


2
Ex =
n= −   n= −  
 
 x ( n)    x ( n)
2
Nếu: Ex = 
n= −  n= − 
Ví dụ 3.1.2: Xét sự tồn tại biến đổi F của các dãy:
x1 ( n) = (0.5)n u( n) x2 ( n) = 2n u( n)
x3 ( n) = u( n) x4 ( n) = rectN ( n)
Giải:
  
1
 x1 ( n) =  (0.5) u( n) =  (0.5) =
n
=2 n

n= −  n= −  n= 0 1 − 0.5
  
 x2 ( n) =  2 n u( n) =  =
2 n
X2() không tồn tại
n= −  n= −  n =0

  
 x3 ( n) =  u( n) =  u( n) =  X3() không tồn tại
n= −  n= −  n =0

  N −1
 x4 ( n) =  rectN ( n) =  rectN ( n) = N
n= −  n= −  n= 0
3.2 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI FOURIER
a) Tuyến tính

Nếu: x1 (n) ⎯→


F
X 1 ( ) x2 ( n) ⎯→
F
X 2 ( )

Thì: a1 x1 ( n) + a2 x2 ( n) ⎯→
F
a1 X 1 ( ) + a2 X 2 ( )

b) Dịch theo thời gian (trễ)

Nếu: x(n) ⎯→ X ( )


F

Thì: x( n − n0 ) ⎯→
F
e -jn0 X ( )
Ví dụ 3.2.1: Tìm biến đổi F của dãy:  ( n); ( n − 2)
Giải:

x ( n) =  ( n) ⎯→ X ( ) =
F
  ( n )e − j n
=1
n= − 

Áp dụng tính chất dịch theo thời gian:

 (n − 2) = x(n − 2) ⎯→
F
e − j 2 X ( ) = 1e − j 2
c) Liên hiệp phức

Nếu: x(n) ⎯→


F
X ( )

Thì: x * (n) ⎯→


F
X * (− )
d) Đảo biến số

Nếu: x(n) ⎯→


F
X ( )
Thì: x(− n) ⎯→
F
X (− )
Ví dụ 3.2.2: Tìm biến đổi F của dãy: y( n) = 2 u( − n)
n

Giải:
Theo ví dụ 6.1.1, có kết quả:
n
1 1
x ( n) =   u( n) ⎯→ X ( ) =
F
− j suy ra:
 2 1 − (1 / 2)e

y( n) = x( − n) = (2) u( − n) ⎯→ X ( − ) =
n F 1
1 − (1 / 2)e j
e) Vi phân trong miền tần số

Nếu: x(n) ⎯→


F
X ( )
dX()
Thì: n x ( n) ⎯→ j
F

d
Ví dụ 3.2.3: Tìm biến đổi F của: g ( n) = na n u( n); a  1
Giải:
Theo ví dụ 3.1.1:
1
x ( n) = a u( n) ⎯→ X ( ) =
n F
− j
;a 1
1 − ae
Suy ra: − j
dX ( ) ae
g (n) = nx(n) ⎯→
F
G( ) = j = ;a 1
d (
1 − ae − j
2
)
f) Dịch theo tần số
Nếu: x(n) ⎯→
F
X ( )
j 0n
Thì: e x( n) ⎯→ X ( - 0 )
F

Ví dụ 3.2.4: Tìm biến đổi F của: y( n) = a cos( 0 n)u( n); a  1


n

Giải:
Theo ví dụ 3.1.1:
1
x ( n) = a u( n) ⎯→ X ( ) =
n F
− j
;a 1
1 − ae
1 j0n
y( n) = a u( n) cos(0 n) = a u( n) e
n n
2

+ e − j0n 
1

= x( n) e j0n + e − j0n
2

⎯→ Y ( ) =  X ( − 0 ) + X ( + 0 )
F 1
2

1 1 1 
Y ( ) =  − j ( −0 )
+ 
2  (1 − ae ) (1 − ae − j ( +0 ) ) 
g) Tích 2 dãy

Nếu: x1 ( n) ⎯→
F
X 1 ( ) x2 ( n) ⎯→
F
X 2 ( )

1 
x1 ( n). x2 ( n) ⎯→ − X 1 ( ' ) X 2 ( −  ' )d '
F
Thì:
2
1 
=
2 − X 2 ( ' ) X 1 ( −  ' )d '
g) Tích chập 2 dãy

Nếu: x1 ( n) ⎯→
F
X 1 ( ) x2 ( n) ⎯→
F
X 2 ( )

Thì: x1 ( n) * x2 ( n) ⎯→
F
X 1 ( ) X 2 ( )
Ví dụ 3.2.4: Tìm y(n)=x(n)*h(n), biết: x(n)=h(n)=(n+2)+(n-2)
Giải:
Theo ví dụ 3.2.1, có kết quả:
X ( ) = H ( ) = e j 2 + e − j 2

Y ( ) = X ( ) H ( ) = (e j 2
+e ) = e j 4 + 2 + e − j 4
− j 2 2

y(n) = x(n) * h(n) = F −1[Y ( )]


y( n) =  ( n + 4) + 2 ( n) +  ( n − 4)
g) Quan hệ Parseval

Nếu: x1 ( n) ⎯→
F
X 1 ( ) x2 ( n) ⎯→
F
X 2 ( )
 
1
Thì:  x1 ( n) x ( n) =
*
− X 1 ( ) X 2* ( )d (*)
2
2
n= − 

Biểu thức (*) còn gọi là quan hệ Parseval


Nhận xét:
Nếu: x1 ( n) = x2 ( n) = x ( n)
Theo quan hệ Parseval, ta có:
 
1
 x( n) = 2 − X ( ) d
2 2

n= − 

Với: S xx ( ) = X ( )
2
- gọi là phổ mật độ năng lượng
TỔNG KẾT CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI F
x(n) X()
a1x1(n)+a2x2(n) a1X1()+a2X2()
x(n-n0) e-jn0 X()
ej n x(n)
0 X(- 0)
nx(n) jdX()/d
x(-n) X(- )
x*(n) X*(- )
x1(n)x2(n)
1
2j C
X 1 ( '
) X(2  − )'
d  '


1 
 1 2x ( n ) x *
( n ) =
2 − 
X 1 ( ) X 2 ( )d
*

n= − 

x1(n)*x2(n) X1()X2()
3.3 QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI FOURIER & Z

x ( n) ⎯→ X ( z ) =
Z
 x ( n ) z −n

n= − 
X ( ) = X ( z ) z = e j

x (n ) 
⎯→ X() =
F
 x ( n ) e − jn
Im(z)
n = −
ROC X(z)
Hay biến đổi Fourier chính là

/z/=1
biến đổi Z được lấy trên vòng /z/=1
Re(z)
tròn đơn vị theo biến số  

• Nếu ROC[X(z)] có chứa /z/=1


X()=X(z) với z=ej

• Nếu ROC[X(z)] không chứa /z/=1


X() không hội tụ
Ví dụ 3.3.1: Tìm biến đổi Z & F của các dãy:
x1 ( n) = (0.5)n u( n) x2 ( n) = 2n u( n)
Giải:

1
X1 ( z ) = −1
; z  0.5
1 − 0.5z
Do ROC[X1(z)] có chứa /z/=1, nên:
1
X 1 ( ) = X 1 ( z ) z = e j =
1 − 0.5e − j
1
X 2 (z) = −1
;z 2
1 − 2z
Do ROC[X2(z)] không chứa /z/=1, nên X2() không tồn tại
3.4 BIỂU DIỄN HỆ THỐNG TTBB RỜI RẠC
TRONG MIỀN TẦN SỐ
3.4.1 Định nghĩa đáp ứng tần số
Miền n: x(n) h(n) y(n)=x(n)*h(n)
F
Miền : X() H() Y()=X()H()

h(n) F H()=Y()/X(): gọi là đáp ứng tần số hệ thống

Nếu H() biểu diễn dạng môdun và pha:

H ( ) - Đáp ứng biên độ


H () = H () e j ( )
 ( ) - Đáp ứng pha
Ví dụ: 3.4.1: Tìm H(), vẽ đáp ứng biên độ & pha, biết:
Giải: h(n)=rect3(n)
Biến đổi Fourier của h(n):
 2
1 − e − j 3
H ( ) =  rect3 ( n)e − j n
= e − jn
=
n= −  n= 0 1 − e − j
e − j 3 / 2 ( e j 3 / 2 − e − j 3 / 2 ) sin(3 / 2) − j
= − j / 2 j / 2 = e
e (e −e − j / 2
) sin( / 2)
sin(3 / 2)
H ( ) =
sin( / 2)

 −  : A( )  0 sin(3 / 2)
 ( ) =  Với A( ) =
−  +  : A( )  0 sin( / 2)
/H()/
3

- -2/3 0 2/3  

argH()

2/3

- -2/3 0 2/3  

-2/3
3.4.2 Đáp ứng tấn số của các hệ thống ghép nối

a. Ghép nối tiếp

x(n) h1(n) h2(n) y(n)


▪ Miền n:
x(n) h(n)=h1(n)*h2(n) y(n)

Theo tính chất tổng chập: h1(n)*h2(n) F H1()H2()

X() H1() H2() Y()


▪ Miền  : 
X() H()=H1()H2() Y()
b. Ghép song song
h1(n)
x(n) + y(n)
h2(n)
▪ Miền n:


x(n) h1(n)+h2(n) y(n)

H1()
X() + Y()
H2()
▪ Miền :

X() H1()+H2() Y()


3.4.3 Đáp ứng ra hệ thống với tín hiệu vào hàm mũ phức

Xét tín hiệu vào có dạng mũ phức: x(n)=Aejn



y( n) = x ( n) * h( n) = h( n) * x ( n) =  h( m )x( n − m )
m=− 

 
y( n) =  h( m ) Ae j ( n − m )
= Ae jn
 h( m )e − jm
= x( n )H (  )
m=−  m = −

 n
j n h( n) =  1  u( n)
 
Ví dụ: 3.4.3: Tìm y(n) biết: x( n) = 2e 3  2


  j n
  
j n 1 e 3
y( n) = x ( n) H ( ) = 2e 3   =2 
 1 − 1 e − j  −j
  =  1
1− e 3
 2 
3 2
3.4.4 Đáp ứng ra hệ thống với tín hiệu vào hàm cos,sin

Xét tín hiệu vào có dạng hàm cos:

x(n ) = A cos(0n ) =
A j0n
2
e (
+ e − j0n )
Biểu diễn đáp ứng tần số dưới dạng môđun & pha:
H () = H () e j ( )
A

y(n ) = x(n )H(0 ) = H(0 )e j0n + H( − 0 )e − j0 n
2

A
  
y(n) = H(0 )e j0n + H * (0 )e − j0n = A. Re H(0 )e j0n
2

 
y(n) = A. Re H (0 )e j0n = A H (0 ) cos0 n +  (0 )

Tương tự với tín hiệu vào có dạng hàm sin:

x(n ) = A sin(0n ) =
A j0n
2j
e (
− e − j0n )
Ta cũng được kết quả:

 
y(n) = A. Im H (0 )e j0n = A H (0 ) sin 0 n +  (0 )
3.5 LẤY MẪU & KHÔI PHỤC TÍN HiỆU
3.5.1 Khái niệm lấy mẫu tín hiệu

Rời rạc x(n) Lượng xq(n) xd(n)


xa(t) Mã hóa
hóa tử hóa

Quá trình lấy mẫu tín hiệu

xs(t) Chuyển xung xa(nTs)


xa(t) X
-> mẫu = x(n)

sa(t)

xa(t) sa (t ) =   (t − nTs )
n = −

t t
0 0 Ts 2Ts …
Tín hiệu tương tự Chuỗi xung lấy
xs(t) x (nT )
mẫu
a s

n n
0 Ts 2Ts … 0 Ts 2Ts …

Tín hiệu được lấy mẫu Tín hiệu rời rạc

Tốc độ lấy mẫu càng lớn -> khôi phục tín hiệu càng chính xác
3.5.2 Quan hệ giữa tần số tín hiệu rời rạc và tương tự

Lấy mẫu
xa (t ) = A cos t xa (nTs ) = A cos(nTs )
t = nTs

x(n) = xa (nTs ) = A cos(nTs ) = A cos(n)   = Ts

Trong đó:  - tần số của tín hiệu rời rạc


 - tần số của tín hiệu tương tự
Ts - chu kỳ lấy mẫu
3.5.3 Quan hệ giữa phổ tín hiệu rời rạc và
phổ tín hiệu tương tự

F +
X ( f ) = X   = Fs  X a ( F − mF s )
 Fs  m = −

Trong đó: X(f) – phổ của tín hiệu rời rạc


Xa(F) – phổ của tín hiệu tương tự
/Xa(F)/
Ví dụ: 3.5.1: Hãy vẽ phổ biên độ
1
tín hiệu rời rạc, biết phổ biên độ
tín hiệu tương tự cho như hình
vẽ, với các tốc độ lấy mẫu:
F
a)Fs>2FM b) Fs=2FM c) Fs<2FM
-FM 0 FM
/X(F/Fs)/
Fs

a)
F
-Fs -FM 0 FM Fs
/X(F/Fs)/
Fs

b)
F
-Fs -FM 0 FM Fs
/X(F/Fs)/
Fs

c)
F
-2Fs -Fs -FM 0 F M Fs 2Fs
3.5.4 Định lý lấy mẫu
“Tín hiệu tương tự xa(t) có dải phổ hữu hạn (-FM ,FM) chỉ
có thể khôi phục 1 cách chính xác từ các mẫu xa(nTs)
nếu tốc độ lấy mẫu thỏa Fs ≥ 2FM”
• Fs =2FM=FN: Tốc độ (tần số) Nyquist

Ví dụ 3.5.2: Xác định tốc độ Nyquist của tín hiệu tương tự:
xa ( t ) = 3 cos 2000t + 5 sin 6000t + 10 cos12000t

Giải:
Tín hiệu có các tần số: F1=1 kHz, F2=3 kHz, F3=6 kHz
FM=max{F1, F2, F3}=6 kHz  FN =2FM = 12 kHz
3.5.5 Khôi phục lại tín hiệu tương tự

• Để khôi phục lại tín hiệu tương tự xa(t) thì phổ của tín hiệu
được khôi phục phải giống với phổ ban đầu của xa(t).

• Vì phổ của tín hiệu lấy mẫu là sự lặp lại vô hạn của phổ tín
hiệu tương tự, nên cần phải giới hạn lại bằng cách người ta
cho các mẫu xa(nTs) đi qua mạch lọc thông thấp lý tưởng
trong điều kiện thỏa định lý lấy mẫu có đáp ứng tần số:

 fs fs
Ts : -  f 
H lp ( f ) =  2 2
0
 : ôûcaùctaànsoácoønlaïi
1  
j 2ft sin(f s t )
 H lp ( )e  H lp ( f )e
jt
hlp ( t ) = d = df =
2 − − f s t

xa(nTs) Low pass Filter xa(t)=xa(nTs)*hlp(t)


hlp(t)


sin[Fs ( t − nTs )]
xa ( t ) = xa ( nTs )  hlp ( t ) =  xa ( nTs )
n= − Fs ( t − nTs )

Công thức nội suy, cho phép khôi phục xa(t) từ xa(nTs)
ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CỦA BỘ LỌC SỐ THÔNG THẤP THỰC TẾ
/H()/
1+ 1

1
1- 1

2

0 P s 

Các chỉ tiêu kỹ thuật:


1 – độ gợn sóng dải thông
2 – độ gợn sóng dải chắn
P – tần số giới hạn dải thông
S – tần số giới hạn dải chắn
Chương 4:
BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG
MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC

4.1 KHÁI NiỆM DFT

4.2 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT)

4.3 CÁC TÍNH CHẤT DFT

4.4 BiẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT)


4.1 KHÁI NiỆM DFT
−
Biến đổi Fourier dãy x(n): X ( ) =  x ( n )e − j n

n= 

X() có các hạn chế khi xử lý trên thiết bị, máy tính:
• Tần số  liên tục
• Độ dài x(n) là vô hạn: n biến thiên -∞ đến ∞

Khi xử lý X() trên thiết bị, máy tính cần:


• Rời rạc tần số  -> K
• Độ dài x(n) hữu hạn là N: n = 0  N -1
 Biến đổi Fourier của dãy có độ dài hữu hạn theo tần
số rời rạc, gọi tắt là biến đổi Fourier rời rạc – DFT
(Discrete Fourier Transform)
4.2 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC - DFT
• DFT của x(n) có độ dài N định nghĩa:
2
 N −1 − j kn
  x ( n)e N : 0  k  N − 1
X ( k ) =  n= 0
0 : k còn lại

 N −1

2
N :0  k  N −1
kn
−j x ( n )W
WN = e N
X ( k ) =  n= 0
0 : k còn lại

• WN tuần hòan với độ dài N:
2 2
−j ( r + mN ) −j r
W N( r + mN ) = e N
=e N
= W Nr
• X(k) biểu diễn dưới dạng modun & argument:
X ( k ) = X ( k ) e j ( k )
X (k ) - phổ rời rạc biên độ
Trong đó:
 ( k ) = arg[ X ( k )] - phổ rời rạc pha
2
1 N −1 j kn

• IDFT: x ( n) =  N
 X ( k )e N
:0  n  N −1
k =0
0 : n còn lại

• Cặp biến đổi Fourier rời rạc:
 N −1



X ( k ) =  x ( n )W N
kn
:0  k  N −1
n= 0
 N −1
 x ( n) = 1
  X ( k )W − kn
N :0  n  N −1
 N k =0
Ví dụ 4.2.1: Tìm DFT của dãy: x( n) = 1,2,3,4  

3 2
X ( k ) =  x ( n)W kn −j
n= 0
4
W =e
4
1 4
= − j;W = −1;W = j
4
2
4
3

3
X (0) =  x ( n)W40 = x (0) + x (1) + x ( 2) + x ( 3) = 10
n= 0

3
X (1) =  x ( n)W4n = x (0) + x (1)W41 + x ( 2)W42 + x ( 3)W43 = −2 + j 2
n= 0

3
X ( 2) =  x ( n)W42 n = x (0) + x (1)W42 + x ( 2)W44 + x ( 3)W46 = −2
n= 0

3
X ( 3) =  x ( n)W43 n = x (0) + x (1)W43 + x ( 2)W46 + x ( 3)W49 = −2 − j 2
n= 0
4.3 CÁC TÍNH CHẤT DFT
a) Tuyến tính

• Nếu: x1 ( n)N ⎯⎯→ X 1 ( k ) N x2 (n)N ⎯⎯→ X 2 (k ) N


DFT DFT

• Thì: a1 x1 ( n)N + a2 x2 ( n)N ⎯⎯→ a1 X 1 (k ) N + a2 X 2 (k ) N


DFT

Nếu: Lx1 = N 1  N 2 = Lx2 Chọn: N = max{ N 1 , N 2 }

b) Dịch vòng:

• Nếu: x( n)N ⎯⎯→ X ( k ) N


DFT

• Thì: x( n − n0 )N ⎯⎯→WN 0 X ( k ) N
DFT kn
gọi là dịch vòng của
~ ( n − n ) rect (n) x(n)N đi n0 đơn vị
Với: x ( n − n0 ) N = x 0 N N
Ví dụ 4.3.1: Cho: x( n) = 1
,2,3,4  
a) Tìm dịch tuyến tính: x(n+3), x(n-2)
b)Tìm dịch vòng: x(n+3)4, x(n-2)4
x(n)
4
3
2
1 n
0 1 2 3
x(n+3) x(n-2)
4 4
3 3
a) 2 2
1 n 1 n
-3 -2 -1 0 0 1 2 3 4 5
x(n) x(n-1)4
b) 4 4
3 3
2 2
1 1 n
n
0 1 2 3 0 1 2 3
N

 
x(n+1)4
4
3
x( n − 2)4 = 3,4,1,2

x( n + 3) = 4,1,2,3
2
1 n
4
0 1 2 3 
c) Chập vòng:

• Nếu: x1 (n)N ⎯⎯→ X 1 (k ) N x2 (n)N ⎯⎯→ X 2 (k ) N


DFT DFT

• Thì: x1 ( n)N  x2 ( n)N ⎯⎯→ X 1 ( k ) N X 2 ( k ) N


DFT

N −1

Với: x1 ( n) N  x2 ( n) N =  x1 (m )N x2 (n − m )N Chập vòng 2 dãy


x1(n) & x2(n)
m =0

Và: x2 ( n − m )N = x~2 ( n − m ) N rectN ( n) Dịch vòng dãy


x2(-m) đi n đ/vị
Chập vòng có tính giao hóan:
x1 ( n)N  x2 ( n)N = x2 ( n)N  x1 ( n)N

Nếu: Lx1 = N 1  N 2 = Lx2 Chọn: N = max{ N 1 , N 2 }


 
Ví dụ 4.3.1: Tìm chập vòng 2 dãy x1 ( n) = 2,3,4 x2 ( n) = 1,2,3,4

 

▪ Chọn độ dài N: N 1 = 3, N 2 = 4  N = max{ N 1 , N 2 } = 4

3
x3 ( n)4 = x1 ( n)4  x2 ( n)4 =  x1 (m )4 x2 ( n − m )4 : 0  n  3
m =0

▪ Đổi biến n->m: 


x1 ( m ) = 2,3,4,0

  
x2 ( m ) = 1,2,3,4


▪ Xác định x2(-m)4: x2 (− m )4 = x~2 (− m )4 rect4 ( n) = 1,4,3,2


x2(m) x2(-m)
4 4
3 3
2 2
1 m 1 m
0 1 2 3 -3 -2 -1 0

~ (− m ) ~ ( − m )rect ( n)
x 2 ( − m )4 = x
x 2
2 4
4 4
3 3
2 2
1 m 1 m
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 0
0 1
1 2
2 3
3
▪ Xác định x2(n-m) là dịch vòng của x2(-m) đi n đơn vị
n>0: dịch vòng sang phải, n<0: dịch vòng sang trái

x2(-m)4 x2(1-m)4
4 4
3 3
2 2
1 m 1 m
0 1 2 3 0 1 2 3

x2(2-m)4 x2(3-m)4
4 4
3 3
2 2
1 m 1 m
0 1 2 3 0 1 2 3
▪ Nhân các mẫu 3
x1(m) & x2(n-m) x3 ( n)4 =  x1 (m )4 x2 ( n − m )4 : 0  n  3
và cộng lại: m=0

3
▪ n=0: x3 (0 )4 =  x1 (m )4 x2 (0 − m )4 = 26
m =0

3
▪ n=1: x3 (1)4 =  x1 (m )4 x2 (1 − m )4 = 23
m =0

3
▪ n=2: x3 (2 )4 =  x1 (m )4 x2 (2 − m )4 = 16
m =0

3
▪ n=3: x3 (3 )4 =  x1 (m )4 x2 (3 − m )4 = 25
m =0

Vậy: 
x3 (n )4 = x1 (n )4  x2 (n )4 = 26,23,16,25


4.4 BiẾN ĐỔI FOURIER NHANH FFT
4.4.1 KHÁI NiỆM BiẾN ĐỔI FOURIER NHANH FFT
▪ Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát
triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên
máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối
lớn.
N −1
▪ DFT của x(n) có độ dài N: X ( k ) =  x( n)W Nkn : 0  k  N −1
n= 0

▪ Để tính X(k), với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1)
phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và
N(N-1) phép cộng.
▪ Để khắc phục về mặt tốc độ xử lý của phép tính DFT,
nhiều tác giả đã đưa ra các thuật tóan riêng dựa trên DFT
gọi là FFT (Fast Fourier Transform).
4.4.2 THUẬT TOÁN FFT CƠ SỐ 2
a. THUẬT TÓAN FFT CƠ SỐ 2 PHÂN THEO THỜI GIAN

• Giả thiết dãy x(n) có độ dài N=2M, nếu không có dạng lũy
thừa 2 thì thêm vài mẫu 0 vào sau dãy x(n).
• Thuật tóan dựa trên sự phân chia dãy vào x(n) thành các
dãy nhỏ, do biến n biểu thị cho trục thời gian nên gọi là
phân chia theo thời gian.
N −1 N −1 N −1
X (k ) =  x ( n )W N =
kn
 x ( n )W N +
kn
 x ( n )W kn
N
n= 0 n = 0 , 2,4... n =1, 3,5...

• Thay n=2r với n chẵn và n=2r+1 với n lẽ:


( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
X (k ) =  x ( 2r )W N2 kr +  x ( 2r + 1)W Nk ( 2 r +1)
r=0 r=0
2 2
j k 2r j kr
Do: W Nk 2 r = e N
=e N /2
= W Nkr/ 2
( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
X (k ) =  x ( 2r )W Nkr/ 2 + W Nk .  x ( 2r + 1)W Nkr/ 2
r=0 r=0

( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
Đặt: X 0 ( k ) =  x( 2r )W Nkr/ 2 X 1 (k ) =  x ( 2r + 1)W Nkr/ 2
r=0 r=0

X ( k ) = X 0 ( k ) + W Nk . X 1 ( k )

• X0(k) – DFT của N/2 điểm ứng với chỉ số n chẵn


• X1(k) – DFT của N/2 điểm ứng với chỉ số n lẽ
• Lấy ví dụ minh họa cho x(n) với N=8
▪ Phân chia DFT- N điểm -> 2 DFT- N/2 điểm;
X0(0)
x(0) X(0)
X0(1) W0
x(2) DFT X(1)
n chẵn X0(2) W1
N/2 X(2)
x(4)
điểm X0(3) W2
x(6) X(3)
W3
X1(0)
x(1) X(4)
W4
X1(1)
x(3) DFT X(5)
n lẽ W5
N/2 X1(2)
x(5) X(6)
điểm W6
X1(3)
x(7) X(7)
W7

• Qui ước cách tính X(k) theo lưu đồ:


- Nhánh ra của 1 nút bằng tổng các nhánh vào nút đó
- Giá trị mỗi nhánh bằng giá trị nút xuất phát nhân hệ số
• Sau đó đánh lại chỉ số theo thứ tự các mẫu x(n), tiếp tục
phân chia DFT của N/2 điểm thành 2 DFT của N/4 điểm
theo chỉ số n chẵn và lẽ và cứ thế tiếp tục phân chia cho
đến khi nào còn DFT 2 điểm thì dừng lại.
• Ví dụ X0(k) được phân chia:
( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
X 0 (k ) =  x( 2r )W Nkr/ 2 =  g ( r )W Nkr/ 2
r=0 r=0

( N / 2 )−1 ( N / 2 )−1
=  g( r )W kr
N /2 +  g( r )W Nkr/ 2
r = 0 , 2 , 4... r =1, 3 , 5...

( N / 4 ) −1 ( N / 4 ) −1
=  g ( 2l )W Nkl/ 4 + W Nk / 2  g( 2l + 1)W Nkl/ 4
l=0 l=0

= X 00 ( k ) + WNk / 2 . X 01( k )
▪ Phân chia DFT- N/2 điểm -> 2 DFT- N/4 điểm của X0(k)
X00(0)
x(0) X0(0)
DFT
X00(1) W0N/2
x(4) N/4 X0(1)
W1N/2
X01(0)
x(2) X0(2)
DFT W2
X01(1) N/2
x(6) N/4 X0(3)
W3 N/2

▪ Phân chia X1(k) tương tự: X 1 ( k ) = X 10 ( k ) + WN / 2 . X 11( k )


k

X10(0)
x(1) X1(0)
DFT
X10(1) W0N/2
x(5) N/4 X1(1)
W1N/2
X11(0)
x(3) X1(2)
DFT W2
X11(1) N/2
x(7) N/4 X1(3)
W3 N/2
▪ Lưu đồ DFT dãy x(n) sau 2 lần phân chia với N=8
X00(0)
x(0) DFT X(0)
X00(1) W0 W0
x(4) N/4 X(1)
X01(0) W2 W1
x(2) X(2)
DFT W4 W2
X01(1)
x(6) N/4 X(3)
W6 W3
X10(0)
x(1) DFT X(4)
X10(1) W0 W4
x(5) N/4 X(5)
W2 W5
X11(0)
x(3) DFT X(6)
X11(1) W4 W6
x(7) N/4 X(7)
W6 W7

x(0) X00(0)
▪ Lưu đồ DFT
W0N = 1
2 điểm: x(4) X00(1)
WNN/2 =-1
▪ Lưu đồ DFT dãy x(n) sau 3 lần phân chia với N=8
x(0) X(0)
W0 W0
x(4) X(1)
-1 W2 W1
x(2) X(2)
W4 W2
x(6) X(3)
-1 W6 W3
x(1) X(4)
W0 W4
x(5) X(5)
-1 W2 W5
x(3) X(6)
W4 W6
x(7) X(7)
-1 W6 W7

Xm(p) Xm+1(p) Xm(p) Xm+1(p)


WrN
WrN
Xm(q) Xm+1(q) Xm(q) Xm+1(q)
WN(r+N/2) = - WNr -1
▪ Lưu đồ DFT dãy x(n) sau 3 lần phân chia với N=8

x(0) X(0)

x(4) X(1)
-1 W0
x(2) X(2)
W2 -1
Đảo x(6) X(3)
-1 -1
bít W0
x(1) X(4)
-1
W1
x(5) X(5)
-1 -1
W0 W2
x(3) X(6)
-1 -1
W2 W3
x(7) X(7)
-1 -1 -1

• Với N=2M -> M lần phân chia


• Số phép nhân = số phép cộng = NM/2=(N/2)log2N
▪ Bảng mô tả qui luật đảo bít:
Chæ soá Soá nhò phaân chöa Soá nhò phaân ñaûo Chæ soá
töï nhieân ñaûo (n2,n1,n0) (n0,n1,n2) ñaûo

0 000 000 0
1 001 100 4
2 010 010 2
3 011 110 6
4 100 001 1
5 101 101 5
6 110 011 3
7 111 111 7
Ví dụ 4.4.1: Hãy vẽ lưu đồ và tính FFT cơ số 2 phân theo t/g
 
x ( n) = 1,2,3,4

x(0) X(0)

x(2) X(1)
-1 W0
x(1) X(2)
W1 -1
x(3) X(3)
-1 -1

▪ k=0: X(0) = [x(0) + x(2)] + W0[x(1) + x(3)] = 10.

▪ k=1: X(1) = [x(0) - x(2)] + W1[x(1) - x(3)] = - 2 + j2.

▪ k=2: X(2) = [x(0) + x(2)] - W0[x(1) + x(3)] = - 2.

▪ k=3: X(3) = [x(0) - x(2)] - W1[x(1) - x(3)] = - 2 - j2.


b. THUẬT TÓAN FFT CƠ SỐ 2 PHÂN THEO TẦN SỐ
• Thuật tóan dựa trên sự phân chia dãy ra X(k) thành các
dãy nhỏ, do biến k biểu thị cho trục tần số nên gọi là
phân chia theo tần số.
N −1 ( N / 2 ) −1 N −1
X (k ) =  x( n)W kn
N =  x ( n)W kn
N +  x ( n )W kn
N
n= 0 n=0 n= N / 2

( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
=  x ( n)W kn
N +  x ( n + N / 2)W Nk ( n+ N / 2 )
n=0 n=0

( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
=  x ( n)W kn
N +W kN / 2
N  x ( n + N / 2)W Nkn
n=0 n=0

x(n) + (−1) 
( N / 2 ) −1
=  k
x ( n + N / 2) W Nkn
n=0
• Với k chẵn, thay k=2r:
( N / 2 ) −1
X ( 2r ) =   x ( n ) + x ( n + N / 2 ) W rn
N /2
n=0

• Với k lẽ, thay k=2r+1

  x( n) − x( n + N / 2)W W
( N / 2 ) −1
X ( 2r + 1) = n
N
rn
N /2
n=0

• Đặt: g( n) = x( n) + x( n + N / 2); h( n) = x( n) − x( n + N / 2)

h(n)W W
( N / 2 ) −1 ( N / 2 ) −1
X ( 2r ) =  g ( n)W rn
N /2 X ( 2r + 1) =  n
N
rn
N /2
n=0 n=0

• X(2r) – DFT của N/2 điểm ứng với chỉ số k chẵn


• X(2r+1) – DFT của N/2 điểm ứng với chỉ số k lẽ
▪ Phân chia DFT N=8 điểm -> 2 DFT N/2= 4 điểm

g(0)
x(0) X(0)
g(1)
x(1) DFT X(2)
g(2) k chẵn
N/2 X(4)
x(2)
g(3) điểm
x(3) X(6)
h(0) W0
x(4) X(1)
-1 W1
h(1)
x(5) DFT X(3)
-1 W2 k lẽ
h(2) N/2
x(6) X(5)
-1 W3 điểm
h(3)
x(7) X(7)
-1
• Sau đó đánh lại chỉ số theo thứ tự các mẫu X(k), tiếp tục
phân chia DFT của N/2 điểm thành 2 DFT của N/4 điểm
theo chỉ số k chẵn và lẽ. Tiếp tục phân chia cho đến khi
nào còn DFT 2 điểm thì dừng lại.

• Dữ liệu ra X(k) được sắp xếp theo thứ tự đảo bít, còn
dữ liệu vào được sắp theo thứ tự tự nhiên.

• Số phép nhân và phép cộng trong lưu đồ phân theo tần


số bằng với số phép nhân và cộng trong lưu đồ phân
theo thời gian.
▪ Lưu đồ DFT dãy x(n) sau 3 lần phân chia với N=8

x(0) X(0)

x(1) X(4)
W0 -1
x(2) X(2)
-1 W2
x(3) X(6) Đảo
-1 -1
W0 bít
x(4) X(1)
-1
W1
x(5) X(5)
-1 -1
W2 W0
x(6) X(3)
-1 -1
W3 W2
x(7) X(7)
-1 -1 -1
Ví dụ 4.4.2: Hãy vẽ lưu đồ và tính FFT cơ số 2 phân theo t/s
 
x ( n) = 1,2,3,4

x(0) X(0)

x(1) X(2)
-1
x(2) W0 X(1)
-1 W1
x(3) X(3)
-1 -1

• k=0: X(0) = [x(0) + x(2)] + [x(1) + x(3)] = 10.

• k=2: X(2) = [x(0) + x(2)] - [x(1) + x(3)] = - 2.

• k=1: X(1) = [x(0) - x(2)] + W1[x(1) - x(3)] = - 2 + j2.

• k=3: X(3) = [x(0) - x(2)] - W1[x(1) - x(3)] = - 2 - j2.


4.4.2 THUẬT TOÁN FFT VỚI N=N1N2
• Giả thiết độ dài dãy x(n) có thể phân tích N=N1N2, nếu
độ dài không thể biểu diễn dưới dạng trên thì thêm vài
mẫu 0 vào sau dãy x(n).
• Giả thiết dữ liệu vào được sắp xếp vào trong mảng theo
thứ tự từng cột với số cột N1 và số hàng N2:

n2 n1 0 1 … N1-1
0 x(0) x(N2) … x[N2(N1-1)]
1 x(1) x(N2+1) … x[N2(N2-1)+1]
… … … … …
N2-1 x(N2-1) x(2N2-1) … x[N1N2-1]
• Lấy ví dụ sắp xếp dãy x(n) với N=12, chọn N1=3 và N2=4

n2 n1 0 1 2
0 x(0) x(4) x(8)
1 x(1) x(5) x(9)
2 x(2) x(6) x(10)
3 x(3) x(7) x(11)

• Các chỉ số n của x(n), k của X(k) xác định:

0  n1  N1
• n = n1N2 + n2
0  n2  N2

0  n1  N1
• k = k1 + k2N1
0  n2  N2
• DFT N điểm dãy x(n) được phân tích:
N 2 − 1 N 1 −1
X ( k ) = X ( k1 + k2 N 1 ) =   x ( n2 + n1 N 2 )W N( k1 + k2 N1 )(n2 + n1 N 2 )
n2 = 0 n1 = 0

N 2 −1 N 1 −1
=   x ( n2 + n1 N 2 )W
n2 k1
N W Nn1k1 N 2W Nn2k2 N 1W Nn1k2 N 1 N 2
n2 = 0 n1 = 0

Do : WNn1k1 N 2 = WNn11k1 ;WNn22k2 N1 = WNn2k2 ;WNn1k2 N1 N 2 = 1


  N 1 −1
N 2 −1
n1k1 
 nk
n2 k1 
 X ( k ) =     x( n2 + n1 N 2 )W N1 W N W N 22 2
n2 = 0 
  n1 = 0  

N 1 −1

• Đặt:
F ( n2 , k1 ) =  x ( n2 + n1 N 2 )W Nn11k1
n1 = 0

G( n2 , k1 ) = F ( n2 , k1 ).WNn2k1
N 2 −1
X (k ) =  G ( n2 , k1 )W Nn22k2
n2 = 0

Các bước tiến hành thuật tóan:


• Sắp xếp dữ liệu vào theo thứ tự từng cột, mảng x
• Tính DFT theo từng hàng mảng x, được F(n2,k1)
• Tính mảng hệ số WNn2k1
• Nhân mảng F(n2,k1) với WNn2k1, được G(n2,k1)
• Tính DFT theo từng cột mảng G(n2,k1), được X(k)
• Đọc dữ liệu ra theo thứ tự từng hàng X(k).
Ví dụ 4.4.2: Nêu các bước tính và vẽ lưu đồ thuật tóan FFT
dãy x(n) với N=N1N2=12, chọn N1=3 và N2=4

• Sắp xếp dữ liệu vào theo thứ tự từng cột như bảng:

n2 n1 0 1 2
0 x(0) x(4) x(8)
1 x(1) x(5) x(9)
2 x(2) x(6) x(10)
3 x(3) x(7) x(11)
• Tính DFT theo từng hàng mảng x, được F(n2,k1):

N 1 −1
F ( n2 , k1 ) =  x ( n2 + n1 N 2 )W n1k1
N1
n1 = 0

n2 k1 0 1 2
0 F(0,0) F(0,1) F(0,2)
1 F(1,0) F(1,1) F(1,2)
2 F(2,0) F(2,1) F(2,2)
3 F(3,0) F(3,1) F(3,2)
• Tính mảng hệ số WNn2k1

n2 k1 0 1 2
0 WN0 WN0 WN0
1 WN0 WN1 WN2
2 WN0 WN2 WN4
3 WN0 WN3 WN6
• Nhân các phần tử mảng F(n2,k1) với các hệ số của
mảng WNn2k1 tương ứng, được G(n2,k1) :

Phần tử: G(ni,kj) = F(ni,kj). WNnikj

n2 k1 0 1 2
0 G(0,0) G(0,1) G(0,2)
1 G(1,0) G(1,1) G(1,2)
2 G(2,0) G(2,1) G(2,2)
3 G(3,0) G(3,1) G(3,2)
• Tính DFT theo từng cột mảng G(n2,k1), được X(k):
N 2 −1
X ( k ) = X ( k1 + N 1k2 ) =  G ( n2 , k1 )W Nn22k2
n2 = 0

k2 k1 0 1 2
0 X(0) X(1) X(2)
1 X(3) X(4) X(5)
2 X(6) X(7) X(8)
3 X(9) X(10) X(11)

• Đọc dữ liệu ra theo thứ tự từng hàng X(k)


▪ Lưu đồ FFT dãy x(n) N=N1N2, với N1=3, N2=4:

x(0) X(0)
DFT
x(4) N1 DFT X(3)
điểm N2
x(8) điểm X(6)
W0 X(9)
x(1)
DFT
W1
x(5) N1 X(1)
điểm W2 DFT
x(9) X(4)
W0 N2
x(2) X(7)
DFT W2 điểm
x(6) N1 X(10)
W4
x(10) điểm X(2)
W0 DFT
x(3) X(5)
DFT W3 N2
x(7) N1 X(8)
W6
điểm
x(11) điểm X(11)
Chương 5: TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR

5.1 KHÁI NiỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR

5.2 ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CÁC LỌC SỐ LÝ TƯỞNG

5.3 CÁC TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT LỌC SỐ FIR

5.4 CÁC ĐẶC TRƯNG BỘ LỌC FIR PHA TUYẾN TÍNH

5.5 TỔNG HỢP LỌC SỐ FIR = P2 CỬA SỔ

5.6 SO SÁNH CÁC HÀM CỬA SỔ


5.1 KHÁI NiỆM TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR
• Lọc số là hệ thống làm biến dạng sự phân bố tần số các
thành phần của tín hiệu theo các chỉ tiêu cho trước.

Các giai đoạn của quá trình tổng hợp lọc số:
- Xác định h(n) sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra
- Lượng tử hóa các thông số bộ lọc
- Kiểm tra, chạy thử trên máy tính

• Trong chương trình Tổng hợp Lọc số chỉ xét đến giai đọan
đầu, tức là xác định h(n) sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ
thuật đề ra, thông thường các chỉ tiêu cho trước là các
thông số của Đáp ứng tần số.
ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CỦA BỘ LỌC SỐ THÔNG THẤP

/H()/ Các chỉ tiêu kỹ thuật:


1+ 1
1 – độ gợn sóng dải thông
1
2 – độ gợn sóng dải chắn
1- 1
P – tần số giới hạn dải thông
S – tần số giới hạn dải chắn
2

0 P s 

➢Các phương pháp tổng hợp lọc số FIR:


Phương pháp cửa sổ
Phương pháp lấy mẫu tần số
Phương pháp lặp (tối ưu)
5.2 ĐÁP ỨNG BIÊN ĐỘ CÁC LỌC SỐ LÝ TƯỞNG
H() H()
1 1

- - c 0 c   - - c 0 c  
a) Lọc thông thấp lý tưởng b) Lọc thông cao lý tưởng

H() H()
1 1

- -c2 -c1 0 c1 c2   - -c2 -c1 0 c1 c2  


c) Lọc thông dải lý tưởng d) Lọc chắn dải lý tưởng

Ký hiệu: : Dải thông : Dải chắn


Ví dụ 5.2.1: Tìm h(n) của lọc thông thấp lý tưởng, biết:
 
 1 : −c    c =
H ( ) =  2
0 :  khác


1 j j n 1
c
sin c n
 H (e )e d = 2 d =
jn
h( n) =
2
e n
− − c

h(n) Đáp ứng xung của


1/2
1/  lọc số lý tưởng:
- Có độ dài vô hạn
1/5  - Không nhân quả
n
0 1 2
-1/3 
5.3 CÁC TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT LỌC SỐ FIR
− N −1
a. Bộ lọc số FIR luôn ổn định
do độ dài L[h(n)]=N:  h(n) =  h(n)  
n = − n =0

b. Nếu h(n) không nhân quả, dịch h(n) sang phải n0 đơn vị
thành h(n-n0), nhưng đáp ứng biên độ vẫn không đổi:

h( n) ⎯→
F
H ( ) = H ( ) e j arg H ( )
− jn0 j [arg H ( )− n0 ]
h( n − n0 ) ⎯→ e
F
H ( ) = H ( ) e

j arg H (  )
h(n) ⎯→ H () = H () e
F
5.4 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ LỌC SỐ FIR
CÓ PHA TUYẾN TÍNH

Đáp ứng tần số của bộ lọc: H ( ) = A( )e j ( )

− d  ( )
Thời gian lan truyền tín hiệu:  = =
d
Để thời gian lan truyền 
không phụ thuộc vào  thì:
 ( ) = − + 
Trường hợp 1:  = 0, () = - 
Đáp ứng tần số của bộ lọc:
N −1
H() = A()e j (  )
= A()e − j 
=  h(n )e − jn
n=0

N −1
A()cos  − j sin  =  h(n)cos n − j sinn
n=0

N −1
A() cos  =  h(n ) cos n
n=0

N −1
A() sin  =  h(n ) sin n
n=0
N −1

sin   h(n) sinn


n=0
= N −1
cos 
 h(n) cos n
n=0

N −1 N −1
sin  h(n ) cos n = cos  h(n ) sin n
n=0 n=0

N −1
 h(n)sincos n − cos sinn = 0
n=0

N −1  N −1
 =
 h(n ) sin( − n ) = 0  2
n=0 h(n ) = h( N − 1 − n )
•Ví dụ 5.4.1: Hãy vẽ đồ thị h(n) của lọc số FIR có pha
tuyến tính ()= -:
a) N=7; h(0)=1; h(1)=2; h(2)=3; h(3)=4
b) N=6; h(0)=1; h(1)=2; h(2)=3
• Tâm đối xứng: =(N-1)/2=3 • Tâm đối xứng: =(N-1)/2=2.5
• h(n) = h(6-n) • h(n) = h(5-n)
h(0)=h(6)=1; h(1)=h(5)= 2 h(0)=h(5)=1; h(1)=h(4)=2;
h(2)=h(4)=3 h(2)=h(3)=3
h(n) h(n)
4
3 3
2 2
1 1
n n
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
Trường hợp 2:   0, () = -  + 

▪ Tương tự trường hợp 1, ta được:


N −1  N −1
  =
 h(n) sin + ( − n ) = 0  2
n=0 h(n ) = − h( N − 1 − n )

Bộ lọc loại 1: h(n) đối xứng, N lẽ


Bộ lọc loại 2: h(n) đối xứng, N chẵn
Bộ lọc loại 3: h(n) phản đối xứng, N lẽ
Bộ lọc loại 4: h(n) phản đối xứng, N chẵn
5.5 PHƯƠNG PHÁP CỬA SỔ
5.5.1 KHÁI NiỆM
➢ Đáp ứng xung h(n) của lọc số lý tưởng là không nhân
quả và có độ dài vô hạn  không thể thực hiện được
về mặt vật lý.

➢ Để bộ lọc thiết kế được thì đáp ứng xung hd(n) phải là


nhân quả và hệ ổn định, bằng cách:
- Dịch h(n) đi n0 đơn vị -> h(n-n0): nhân quả
- Giới hạn số mẫu của h(n): hd(n)= h(n). w(n)N
-> hệ ổn định.
5.5.2 MỘT SỐ HÀM CỬA SỔ
❖ Cửa sổ chữ nhật: WR(n)
1 : N - 1  n  0 1
WR (n) N =  n
0 : n còn lại
-1 0 1 2 N-1 N
❖ Cửa sổ tam giác (Bartlett):

 2n N -1 WT(n)
 N −1 : 0  n  1
2

 2n N - 1
WT (n) N = 2 − :  n  N -1
 N −1 2 n
0 : còn lại
 01 (N-1)/2 N-1

❖ Cửa sổ Hanning:
  2n 
0,5 − 0,5 cos  : 0  n  N −1
WHan (n) N =   N −1 
0
 : n còn lại

WHan(n) WHam(n)
1 1

n n
01 (N-1)/2 N-1 01 (N-1)/2 N-1

❖ Cửa sổ Hamming:
  2n 
0,54 − 0,46 cos  : 0  n  N −1
W Ham ( n) =   N −1
0
 : n còn lại
❖ Cửa sổ Blackman:

  2n   4n 
0,42 − 0,5 cos  + 0,08 cos  : 0  n  N −1
WB (n) N =   N −1   N −1 
0
 : n còn lại

WB(n)
1

n
01 (N-1)/2 N-1
5.5.3 CÁC BƯỚC TỔNG HỢP LỌC FIR
CÓ PHA TUYẾN TÍNH BẰNG P2 CỬA SỔ
➢ Chọn 4 chỉ tiêu kỹ thuật: 1, 2, P , S

➢ Chọn hàm cửa sổ w(n)N và độ dài N

➢ Chọn đáp ứng xung h(n) của lọc số lý tưởng có tâm


đối xứng  = N − 1 và dịch h(n) đi n0 = N − 1 đơn vị để
2 2
được h’(n)=h(n-n0) nhân quả.

➢ Nhân hàm cửa sổ w(n)N với h(n): hd(n)= h(n- n0). w(n)N

➢ Kiểm tra lại các chỉ tiêu kỹ thuật có thỏa mãn không,
nếu không thì tăng N.
Ví dụ 5.5.1: Hãy tổng hợp bộ lọc thông thấp FIR có pha
tuyến tính ()= - = - (N-1)/2 với các chỉ tiêu kỹ thuật:
1= 10 ; 2= 20 ; p= p0 ; s= s0; c= (p0+ s0)/2=/2 và
vẽ sơ đồ bộ lọc.

➢ Chọn 4 chỉ tiêu kỹ thuật: 1=10 ; 2=20 ; p= p0 ; s= s0
➢ Chọn hàm cửa sổ w(n)N với độ dài N=9:

1 : 8  n  0
W R ( n) = 
0 : n còn lại
➢ Chọn bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt c= /2 và
đáp ứng xung h(n) có tâm đối xứng tại  = (N-1)/2 = 4.
➢ Theo ví dụ 8.2.1, h(n) của lọc thông thấp lý tưởng có tâm

đối xứng n=0 và h( n) = 1 sinn / 2


2 n / 2
➢ Do pha tuyến tính ()= - = - (N-1)/2 nên h(n) sẽ có

tâm đối xứng tại  = (N-1)/2=4, bằng cách dịch h(n) sang

phải n0=4 đơn vị: h' ( n) = h( n − 4) = 1 sin ( n − 4) / 2


2  ( n − 4) / 2
➢ Nhân cửa sổ chữ nhật W9(n) với h(n-4) ta được:

hd(n)=h(n-4) W9(n)
W9(n)
1
n
-1 0 1 2 3 4 8 9

h(n-4) 1/2
1/

1/5 1/5 n
-1 0 1 2 3 4 8 9
-1/3 -1/3

hd(n) 1/2
1/

n
-1 0 1 2 3 4 8 9
-1/3 -1/3
• Thử lại xem Hd() có thỏa các chỉ tiêu kỹ thuật không?

1 
H d ( ) = H' () * WR ( ) = 
2 − 
H' (' )WR ( − ' )d'

• Nếu không, ta cần tăng N và làm lại các bước từ đầu.


• Giả sử với N=9, các chỉ tiêu kỹ thật đã thỏa mãn, ta có:

−1 1 1 1 −1
hd ( n) =  ( n − 1) +  ( n − 3) +  ( n − 4) +  ( n − 5) +  ( n − 7)
3  2  3

−1 1 1 1 −1
y( n) = x( n − 1) + x ( n − 3) + x( n − 4) + x ( n − 5) + x(n − 7)
3  2  3
x(n) y(n)
D
-1/3
+
D

D
1/
+
D
1/2
+
D
1/
+
D

-1/3
D

−1 1 1 1 −1
y( n) = x ( n − 1) + x ( n − 3) + x ( n − 4) + x ( n − 5) + x(n − 7)
3  2  3
Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông thấp thiết kế
/H()/
1+ 1
1
1- 1 N=9

2

0 P c s 
/H()/
1+ 1
1
1- 1 N=61

2 
0 P c s 
5.6 SO SÁNH CÁC HÀM CỬA SỔ
5.6.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO PHỔ CÁC
HÀM CỬA SỔ
▪ Bề rộng đỉnh trung tâm của phổ cửa sổ :
tỷ lệ với bề rộng dải quá độ
▪ Tỷ số biên độ đỉnh thứ cấp đầu tiên và đỉnh trung tâm:
tỷ lệ với độ gợn sóng dải thông và dải chắn.
W(1 )
 = 20 log10 , dB
W(0)

1 : N - 1  n  0
✓ Xét với cửa sổ chữ nhật: W R ( n) = 
0 : n còn lại
ωN
sin -jω
N-1
w R (n) 
⎯→F
WR (ω) = 2 e 2
ω
sin
2
/ WR() /
N

▪ 1= 3/N
▪ R = 4/N


0 2/N 1 4/N
R = 4/N
CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO PHỔ CÁC
HÀM CỬA SỔ

Lọai cửa sổ Bề rộng đỉnh trung tâm  Tỷ số 


Chữ nhật 4/N -13
Tam giác 8/N -27
Hanning 8/N -32
Hamming 8/N -43
Blackman 12/N -58

You might also like