You are on page 1of 17

Họ và tên thành Nhiệm vụ phân Điểm tự đánh

viên công giá


Ngô Việt Anh Lên ý tưởng bài
thuyết trình và tổ 10
chức trò chơi
Phạm Thành Đạt tổ chức trò chơi 8,5
Nguyễn Thị Vân Thuyết trình và 10
Anh chỉnh sửa slide
Trần Thị Hương Tìm hiểu các câu
Giang hỏi liên quan đến 9
tín dụng quốc tế
Phạm Kim Cúc Tìm hiểu các khái
Phan Huyền Chi niệm, đặc điểm 8
Phạm Thị Hải của tín dụng quốc
tế
Lê Thị Dung Tìm hiểu về vai
Mai Thị Ngọc trò, ưu điểm, hạn 8
Giang chế của tín dụng
quốc tế
Đỗ Ngọc Minh Làm slide, tìm
An hình ảnh, làm
Phạm Thị Hằng word, tìm hiểu về 10
nguyên tắc và
hình thức của tín
dụng quốc tế
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều tổ chức tài
chính - tín dụng. Các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế
ra đời là một yêu cầu khách quan trên cơ sở quan hệ ngoại
thương và thanh toán quốc tế; không chỉ là yêu cầu khách
quan về mặt kinh tế mà còn là yêu cầu khách quan để phát
triển các mối quan hệ về chính trị, ngoại giao và các quan
hệ khác giữa các nước.Trong quá trình phát triển của mỗi
đất nước, nhu cầu ổn định cán cân thanh toán quốc tế, nhu
cầu về vốn để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã
hội… là rất cấp bách, nhất là đối với các nước đang phát
triển. Nếu chỉ dựa vào tiềm lực sẵn có của đất nước thì
không thể giải quyết được những vấn đề này. Vì vậy,
muốn đưa đất nước phát triển trên tầm quốc tế chỉ có một
cách duy nhất là hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, việc
gia nhập các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế có ý
nghĩa rất quan trọng đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là các
nước đang phát triển. Do đó, các quốc gia đều có xu
hướng gia nhập các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế
với mục đích đẩy nhanh tốc độ phát triển của mình bằng
cách tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật từ các nước
phát triển khác.Việt Nam là một nước đang phát triển nên
cũng tồn tại những nhu cầu về vốn, kỹ thuật… Đây là một
trong những yêu cầu hết sức quan trọng của quá trình phát
triển đất nước. Từ đó đặt ra cho Việt Nam yêu cầu phải
gia nhập các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế để tranh
thủ sự giúp đỡ của các tổ chức này. Từ những lý do trên,
chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Các tổ chức tài chính -
tín dụng quốc tế”. Trong đó, chúng tôi chỉ tập trung vào
ba tổ chức là Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới và
Ngân hàng Phát triển Á Châu vì ba tổ chức này có sức
ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đối với việc giải quyết các
nhu cầu về vốn, kỹ thuật… của các quốc gia trên thế giới,
trong đó có Việt Nam.Hy vọng bài nghiên cứu này sẽ đem
lại cho các bạn những kiến thức bổ ích, giúp các bạn hiểu
thêm phần nào về các tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng hết
sức, song không thể không tránh khỏi những thiếu sót
nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành
của cô và tất cả các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn thành
một cách tốt nhất. xin cảm ơn

PHẦN II: TÍN DỤNG QUỐC TẾ


1. Tín dụng quốc tế là gì?
* Trước hết, ta cần tìm hiểu về “tín dụng”

– Khái niệm:

Tín dụng xuất phát từ tiếng La tinh Creditium có nghĩa là


tín nhiệm, tin tưởng.

Tín dụng trong tiếng Anh gọi là Credit. Theo ngôn ngữ
dân gian Việt Nam, tín dụng là sự vay mượn.

Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho
vay va người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

– Bản chất: Định nghĩa tín dụng thể hiện ở ba nội dung cơ
bản:

(1) Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng vốn từ


người này sang người khác.

(2) Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời, đó là


thời gian sử dụng vốn. Nó là kết quả của sự thỏa thuận
giữa các đối tác tham gia quá trình chuyển nhượng để
đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian
cần sử dụng lượng vốn đó.

(3) Người đi vay phải hoàn trả đúng hạn cho người cho
vay cả gốc và lãi.
* Tín dụng quốc tế là vay và cho vay có sự tham gia của
Chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức nước
ngoài, doanh nghiệp nước ngoài.

Đây là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa chủ thể
của 1 nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ
chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những
nguyên tắc chung của tín dụng. Hay có thể hiểu đó là
quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn nhau giữa các nước
được thực hiện qua chính phủ, tổ chức nhà nước, các tổ
chức tài chính quốc tế,…

2. Đặc điểm của tín dụng quốc tế?


 Phản ảnh mối quan hệ tín dụng giữa các chủ thể kinh
tế của một quốgia với các chủ thể kinh tế của các
quốc gia và các tổ chức quốc tế.
 Đây là một hình thức đầu tư gián tiếp.
 Đối tượng của tín dụng quốc tế có thể là hàng hóa
( dây chuyền sản xuất, thiết bị,…) cũng có thể là tiền
tệ.
 Chủ thể tham gia có thể là chính phủ, cơ quan nhà
nước, ngân hàng nhà nước, các ngân hàng nước
ngoài, ngân hàng quốc tế, các tổ chức quốc tế, doanh
nghiệp, các cá nhân.
 Tín dụng quốc tế không chỉ là yêu cầu khách quan về
mặt kinh tế là còn là yêu cầu khách quan để phát triển
mở rộng mối quan hệ chính trị, ngoại giao và các
quan hệ khác giữa các nước.

3. Vai trò của tín dụng quốc tế?


– Đối với trong nước:

+ Giúp nền kinh tế – xã hội của các nước phát triển và


tăng trưởng nhanh.

+ Cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.

+ Góp phần năng cao đời sống nhân dân.

+ Là công cụ điều tiết nền kinh tế.

– Đối với quốc tế:

+ Mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.

+ Thu được nhiều lợi ích khách không chỉ về kinh tế mà


cả chính trị, xã hội, tạo thuận lợi cho các tổ chức, doanh
nghiệp đầu tư phát triển ở các nước khác với những ưu
đãi lớn.

5. Ưu điểm và hạn chế của tín dụng quốc tế?


– Ưu điểm:
+ Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế – xã
hội khi mà các nguồn vốn trong nước còn hạn chế.

+ Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành các
phương tiện đầu tư khác.

+ Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền chủ động sử dụng


vốn đầu tư cho các mục đích riêng của mình.

+ Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ổn định thông qua


lãi suất tiền vay, không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động
của vốn đầu tư.

+ Nhiều nước chủ đầu tư thông qua hình thức này đã trói
buộc các nước tiếp nhận đầu tư vào vòng ảnh hưởng của
mình

– Nhược điểm:

+ Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài


không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ
vốn đầu tư mà hiệu quả sự dụng vốn sẽ phục thuộc vào
nước đi vay.

+ Phụ thuộc vào nước cho vay.

+ Thay đổi cơ cấu kinh tế.

+ Ảnh hưởng môi trường.


+ Tín dụng quốc tế có rủi ro do bị ảnh hưởng bởi sự thay
đổi của tỷ giá hối đoái quốc tế.

+ Bị phụ thuộc vào các yếu tố từ bên ngoài.

+ Là 1 hình thức tín dụng nên cũng chịu các rủi ro nói
chung của tín dụng.

6. Nguyên tắc của tín dụng quốc tế?


Để tín dụng quốc tế vận động bình thường và phát huy
hiệu quả đối với phát triển kinh tế hay tín dụng của các tổ
chức tín dụng quốc tế hay tín dụng tư nhân đều phải quản
lý tập trung. Tùy thuộc vào đặc điểm, trình độ phát triển
kinh tế khác nhau mà mức độ can thiệp của chính phủ vào
việc sử dụng tín dụng có khác nhau. Mục đích của thực
hiện  nguyên tắc quản lý tập trung là bảo đảm sự bình
đẳng, cùng có lợi trong quan hệ tín dụng, bảo đảm các
khoản tín dụng được sử dụng đung mục đích. Quản lý tập
trung tín dụng quốc tế thể hiện vai trò quản lý và điều tiết
kinh tế của chính phủ, chống vay nợ tràn lan, nhất là vay
nợ của khu vực tư nhân nhằm tạo nên sự ổn định tài chính
và kinh tế.

Nguyên tắc hoạt động cơ bản của tín dụng quốc tế:

– Bảo đảm lợi ích của các bên: Tín dụng quốc tế là quan
hệ vay và cho vay sao cho hai bên đều có lợi nên phải
tuân theo nguyên tắc bảo đảm lợi ích cho cả hai bên. Cụ
thể là bên cho vay phải cấp tín dụng đầy đủ, đúng thời
hạn, thuận lợi nhất cho bên đi vay. Bên vay phải trả nợ
đầy đủ, đúng hạn theo cam kết. Các thỏa thuận tín dụng
phải được thể hiện băng những văn bản và chứng từ mang
tính pháp lý, bất cứ bên nào vi phạm phải bồi thường thiệt
hại cho bên kia. Nguyên tắc bảo đảm lợi ích của các bên
còn đòi hỏi bên đi vay phải tạo điều kiện để bên cho vay
giám sát  khoản tín dụng và thu hồi vốn, lãi trong trường
hợp cần thiết. Ngược lại, bên cho vay cung cần tạo ra điều
kiện để bên vay sử dụng vốn có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận
lớn nhất.

– San sẻ và giảm thiểu rủi ro: Tín dụng quốc tế phải dựa
trên cơ sở chia sẻ rủi ro cho cả hai bên vạy và cho vay.
Các nghiệp vụ tín dụng quốc  tế có thể làm cho các rủi ro
tín dụng rơi vào bên cho vay hay bên đi vay nhưng trong
quá trình thỏa thuận, các bên sẽ cố gắng điều hòa để san
sẻ rủi ro cho đối tác. Hơn nữa, tín dụng quốc tế chỉ đi đến
thỏa thuận nếu hai bên vay và cho vay cố  gắng chia đều
rủi ro. Đông thời với san sẻ rủi ro, hai bên cũng phải tuân
thủ các qui định để đảm bảo giảm thiểu rủi ro. Cách thức
đơn giản nhất là áp dụng tín dụng có bảo đảm

7. Các hình thức tín dụng quốc tế?


* Vay thương mại:
– Khái niệm: là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở
quan hệ cung cầu về vốn thị trường, lãi suất do thị trường
quyết định

– Đặc điểm:

+ Ngân hàng là người cung cấp vốn, không tham gia vào
các hoạt động kinh doanh, nhưng vẫn có các biện pháp
nhằm hạn chế rủi ro.

+ Chủ đầu tư nước ngoài hưởng lợi nhuận thông qua lãi
suất ngân hàng cố định theo khế ước vay độc lập với kết
quả sử dụng vốn vay.

+ Tuy có ràng buộc nhưng vẫn có rủi ro rất lớn đối với
các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản.

* Viện trợ phát triển chính thức ( ODA )

– Khái niệm: là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức


của một nước viện trợ cho các nước đang phát triển và các
tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của
nước này.

+ Viện trợ vì các khoản vay này thường không có lãi hoặc
lãi suất thấp và cho vay với thời hạn kéo dài.
+ Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của khoản đầu tư này
là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu
tư.

+  Chính thức vì nó thường là cho nhà nước vay.

– Đặc điểm:

+ Lãi suất thấp.

+ Trong nguồn vốn ODA luôn có 1 phần viện trợ không


hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA.

+ Chủ yếu hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng


giao thông, giáo dục, y tế,…

+ Đa số các nước khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi
ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp
tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh, quốc
phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị,… Về kinh tế dỡ
bỏ các hàng rào thuế quan, mở cửa cho hàng hóa từ các
nước ngoài, chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư nước
họ.

* Ngoài ra, tùy theo các căn cứ, tín dụng quốc tế có thể
phân chia như sau:

– Căn cứ vào đối tượng tín dụng, tín dụng quốc tế có thể
chia thành hai loại:
+ Tín dụng hàng hóa: là loại hình tín dụng mà nhà xuất
khẩu cấp cho nhà nhập khẩu dưới hình thức mua bán chịu
hàng hóa giữa hai bên.

+ Tín dụng tiền tệ:  là lại tín dụng mà các ngân hàng
thương mại cấp cho các doanh nghiệp dưới hình thức cho
vay bằng tiền.

– Căn cứ vào chủ thể tín dụng, tín dụng quốc tế có ba loại

+ Tín dụng thương mại: là tín dụng giữa các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu và không có sự tham gia của ngân hàng

+ Tín dụng ngân hàng: là tín dụng của ngân hàng cấp cho
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dưới hình thức tiền tệ.

+ Tín dụng của các tổ chức tín dụng quốc tế.

– Căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng quốc tế có ba


loại:

+ Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 1-12 tháng.

+ Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1-5 năm.

+ Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 5 năm.


 Các nước hỗ trợ ODA cho Việt Nam
*Ngân hàng thế giới :
Ngân hàng thế giới (World Bank) là một trong các
nguồn cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam. Vốn ODA
cung cấp từ ngân hàng thế giới cho Việt Nam từ năm
2003-2012:

NĂM VỐN ( TỶ
USD)
2012 2.197
2011 2.348
2010 2.940
2009 3.732
2008 2.552
2007 2.511
2006 1.844
2005 1.913
2004 1.846
2003 1.772

*Nhật Bản :
Nhật Bản là quốc gia tài trợ ODA lớn nhất cho Việt
Nam, chiếm đến hơn 40% tổng số vốn đầu tư. Trong năm
2011, Nhật Bản đã cam kết hơn 1,9 tỷ USD cho Việt
Nam.
*Hàn Quốc :
Hàn Quốc tuyên bố trong giai đoạn từ 2012 đến 2015,
nước này sẽ cung cấp khoản tài trợ 1,2 tỷ USD cho Việt
Nam, bên cạnh các dự án hợp tác hàng năm từ Cơ quan
Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA).

*Liên Minh Châu Âu :


Liên minh châu Âu (EU) là nhà tài trợ song phương
lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không
hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết
trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD, góp phần
tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt
Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012,
tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngoài.
Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu
USD).
Thụy Điển là một trong những nước phương Tây
viện trợ sớm nhất cho Việt Nam, bắt đầu từ năm 1969.
Tính đến năm 2008, Thụy Điển đã tài trợ cho Việt Nam
tổng số vốn không hoàn lại trị giá 3,46 tỷ USD.

8. Thẻ thanh toán quốc tế là gì?


Thẻ thanh toán quốc tế là loại thẻ được phát hành bởi
ngân hàng trong nước và liên kêt́ với các tổ chức tài chính
quốc tế. Nhờ đó, bạn có thể sử dụng loại thẻ này để mua
săm
́ , thanh toán online, quẹt thẻ vơí máy POS hay rút tiền
ATM tại nhiều quốc gia trên thế giơí . Vơí khả năng thanh
toán trên phạm vi toàn cầu, thẻ thanh toán quốc tế mang
lại cho ngưoì̛ sử dụng nhiều lợi ích thiết thực như: Giảm
thiểu rủi ro về tiền mặt: Đem quá nhiều tiền mặt trên
người có thể bị rơi, mât́ cắp,... nhưng vơí thẻ thanh toán
quốc tế, mọi rủi ro này sẽ không còn. Bạn chỉ cần 1 chiếc
thẻ nhỏ gọn, thanh toán an toàn chỉ bằng 1 lần “chạm” vô
cùng tiện lợi. Nếu chẳng may bị mất thẻ, bạn chỉ cần gọi
điện cho ngân hàng và yêu cầu khóa thẻ. Số tiền trong tài
khoản được bảo vệ và bạn có thể mở lại thẻ bât́ cứ lúc
nào. Mua sắm toàn cầu: Tổ chức tín dụng quốc tế có
phạm vi thanh toán rất rộng lớn. Nhờ đó bạn mua săm ́
hoặc thanh toán đơn hàng tại bất kỳ quốc gia nào chỉ vơí
một bước “Xác nhận giao dịch”. Thanh toán mọi giao
dịch: Không bị giơí hạn về phạm vi sử dụng cũng như
hình thức chi trả nên thẻ thanh toán quốc tế có thể giúp
bạn thực hiện mọi giao dịch mong muốn, kể cả mua tại
siêu thị hay mua online. Nhận ưu đãi hấp dẫn: Ngân hàng
thường xuyên có chương trình khuyến mãi, bạn hãy tận
dụng cơ hội này để nhận về những ưu đãi có giá trị hấp
dẫn. Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều hỗ trợ làm
thẻ thanh toán quốc tế. Các loại thẻ phổ biến hiện nay là
thẻ VISA và MasterCard. Ngoài ra còn một số loại thẻ
khác như: JCB, Union, American Express,....
8.1: Phân loại theo chức năng:
Thẻ thanh toán được chia thành 03 nhóm như sau:
Thẻ tín dụng quốc tế: Chủ thẻ sử dụng theo hướng
“dùng trước, trả tiền sau” với một hạn mức nhât́ định dựa
trên hạng thẻ. Có thể sử dụng chức năng này tại bất kỳ
đâu, bất kỳ quốc gia nào, chỉ khác biệt ở mức phí dịch vụ
cao hơn so vơí thẻ tín dụng nội địa.
Thẻ ghi nợ quốc tê:́ Bạn sử dụng chiếc thẻ này để
thanh toán các giao dịch trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên
bạn sẽ phải chịu một khoản chi phí nho nhỏ dành cho việc
quy đổi tiền tệ.
Thẻ trả trước: Có nghĩa là để sử dụng, bạn cần nạp
tiền trước vào thẻ. Hạn mức sử dụng của thẻ phụ thuộc
vào số tiền bạn đã nạp. Và đặc biệt, thẻ trả trước quốc tế
không có bât́ kỳ liên kết vơí tài khoản ngân hàng của bạn
và cùng không cần chứng minh thu nhập trong quá trình
làm thẻ. Thẻ tín dụng quốc tế có chức năng giống với thẻ
nội địa và chỉ khác nhau cơ bản về phạm vi sử dụng. Bạn
có thể cân nhắc đâu là loại thẻ phù hợp vơí nhu cầu sử
dụng thực tế của bản thân để lựa chọn sử dụng.

You might also like