You are on page 1of 4

2.

Nhớ về thời bình thơ mộng trữ tình  Trong miền kí ức của Quang Dũng không chỉ
(đoạn 2) có những ngày tháng hành quân gian khổ với đèo
cao, mưa rừng, thú dữ, sương phủ mà còn có cả
cánh sáng nội hè của những đem tưng bừng và
những buổi chiều êm ả, bâng khuâng.
a) Đêm liên hoan văn nghệ  Ở đoạn thơ này, tác giả đã tái hiện 1 thiên
nhiên Tây bắc không còn khốc liệt, dữ dội nữa,
mà nó hiện ra với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình. Bên
cạnh đó, ngòi bút Quang Dũng đã có sự thay đổi,
có những nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, tinh tế và
có cả những nét khỏe khoắn. Tất cả đã làm cho
bức tranh TN và con người miền tây hiện lên rõ
rệt.
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa  đêm liên hoan văn nghệ được tổ chức ngày tại
Kìa em xiêm áo tự bao giờ. doanh trại, Không gian ở đoạn thơ này không còn
Khèn lên man điện nàng e ấp rộng lớn, kì vĩ như đoạn 1 mà nó thu hẹp thành
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” không gian “doanh trại”.

-Doanh trại: 1 không gian bình yên,


được coi là mái nhà của người lính. Ở  Ở đây họ không phải gồng mình để vượt đèo
đây họ không phải gồng mình để vượt băng sương nữa, mà họ được nghỉ ngơi, tâm hồn
đèo băng sương nữa, mà họ được nghỉ lúc này mới được thư giãn
ngơi, tâm hồn lúc này mới được thư
giãn
-> Bằng lăng kính lãng mạn Quang dũng đã biến
những làn trại thô sơ thành những ” doanh trại”
trang trọng, uy nghi với đông đủ quân trang, quân
dụng.

 Không gian rực sợ ánh sáng


-“Bừng”: là thứ ánh sáng phát ra đột  Hơn nữa “bừng” cũng có nghĩa là bừng lên
ngột, rực rỡ, khiến cho không gian trong lòng 1 niềm vui, niềm hạnh phúc.
rừng sâu hoang vu tràn ngập ánh sáng.
 vậy ánh sáng đó bắt đầu từ đâu

+ “đuốc hoa” ngọn nến đượcthắp sáng “đuốc hoa”: Hoa chúc
trong đêm tân hôn

“Đuốc hoa chẳng thẹn với nàng mai  từ ngữ này được sử dụng trong thơ cổ, đặc biệt
xưa” trong “Truyện Kiều” – Nguyễn Du
 Quang Dũng đã sáng tạo hình ảnh “đuốc hoa”
điều đó tạo nên hình ảnh lãng mạn, màu sắc vừa
cổ kính, vừa hiện đại, vừa thiêng liêng bởi nhà thơ
đã lấy tình cảm đằm thắm, nồng nàn của tình yêu
lứa đôi để ngợi ca tình cảm quân dân son sắt. Đây
cũng chính là cảm xức thường gặp trong thơ ca
cách mạng như trong bài “Việt Bắc” – Tố Hữu.
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương”
+”xiêm áo” đây chính là những trang -> Những bộ trang phục của đồng bào ra thường
phục mặc riêng trong những đêm lễ mang màu sắc sặc sỡ, kết hợp với những phụ kiện
hội. Khi nó được xuất hiện dưới ánh lấp lánh, đã tạo nên những bộ cánh lộng lấy, bắt
lửa bập bùng, nó trở nên tỏa sáng hơn mắt. Chính vì vậy...
bao giờ hết.
+ Ánh mắt đắm đuối, mê say của
những người lính Hà Thành: bởi qua
bao nhiêu đồi dốc cheo leo, họ chỉ biết
đến những màn sương, màn mưa và
hôm nay họ mới tận mắt chứng kiến
vẻ đẹp lạ đầy ấn tướng cho nên họ
dành trọng ánh mắt của mình gửi vào
những cô gái miền sơn cước
-Không gian đắm chìm trong điệu  Những âm thanh phát ra từ tiếng khèn đối với
nhạc, điệu múa: những người lính Tây Tiến vừa lạ, vừa có nét
+”Khèn lên man điệu” hoang dại, đậm đà bản sắc VHDT. Chính cái lạ ấy
> ”Khèn kì 1 loại nhạc cụ của đồng đã làm say đắm tâm hồn những chàng trai Tây
bào Tây Bắc Tiến gốc Hà Thanh hào hoa
> “Man điệu”: không chỉ gợi lên âm
thanh của tiếng khèn mà còn gợi lên
những điệu múa nhịp nhàng, uyển
chuyển, đầy tình tứ, e ấp của những
thiếu nữ vùng Tây Bắc.
-Người lính:  Đắm chìm trong không gian đêm liên hoan văn
nghệ, tập trung toàn bộ ánh nhìn của mình bào đó
để cảm nhận không gian đậm nét trong một niềm
+”Kìa em...bao giờ”: đây là cái nhìn đam mê, thích thú bất diệt.
ngạc nhiên, đầy thích thú, bất ngờ  Họ ngỡ ngàng bởi lâu nay họ đã quen hình ảnh
trước vẻ đẹp lộng lấy của những bông giản dị khi đốt nương làm rẫy của cúc cô, nay các
ha ban thơm ngát. cô xuất hiện trong bộ trang phục của đồng bào
mình, làm cho những người lính hào hoa của thủ
đô Hà Nội không khỏi ngước nhìn

+”Nhạc về Viên Căm xây hồn thơ”:  Chính tiếng nhạc, điệu múa đã chạm đến phần
Người lính Tây tiến dường như quên tâm hồn sâu thẳm của những người lính, pần tâm
đi hiện thực khốc liệt của chặng đường hồn ấy, bấy lâu nay bị chìm xuống bởi chiến
hành quân gian khổ, họ đắm mình vào trường khốc liệt. Nay nó được gọi dậy, được thức
tiếng khèn, điệu múa để tâm hồn được tỉnh để tiếp sức, truyền thêm động lực để họ bước
bay bổng, được thaqwng hoa 1 cách tiếp con đường “Chiến trường đi chẳng tiếc đời”
lãng mạn trong “hồn thơ” của mình của mình.
+Cái nhìn lãng mạn từ”em” sang  Chính trong không khí của âm nhạc, hình ảnh
“nàng” : Em giờ đây không còn là ấy đã chấp cánh cho tâm hòn người lính Tây Tiến
những cô gaisbinhf thường nữa mà trở thực sự ngất ngây trước cảnh và người.
thành 1 ngàng tiêu kiều diễn và người
kính như lạc vào cõi thầm tiên với
khón khí huyền ảo, say mê đến ngất
ngây
b) Cảnh sông nước miền Tây lãng mạn  Thiên nhiên Tây Bắc hiện lên theo chiều
, thơ mộng (Trong cảnh chia tay) hướng nhẹ nhàng, đầy thơ mọng, trức tình trong
mắt người đi.
“Người đi Châu Mộc...hoa đong đưa”  đây là nét đặc trưng vốn có của Thiên Nhiên
-“Chiều sương”: sương giăng giăng nơi đây, nhưng sương ở đây không phải là sương
mờ mờ ảo ảo, sương bảng lảng như giá rét khiên cho “đoàn quân mỏi” mà
hiện ra từ trong cõi mộng. Sương bây
giờ như 1 tấm voan huyền ảo và núi
trời Tây bắc cũng ẩn hiện trong đó.
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây  Hình ảnh “sương” xuất hiện rất nhiều trong thơ
phủ ca kháng chiến như trong bài Tiếng hát con tàu
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương của Chế Lan Viên
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!”
Tiếng hát con tàu-Chế
Lan Viên
-“ấy”: nó nhấn mạnh rằng đây là 1  làm rõ nghĩa hơn cho từ “chiều sương”
chiều sương đặc biệt trong kí ức chiều sương bây giờ đã hóa thành kí ức, hoài
“người đi”, chiều sương bây giờ đã niệm, cho nên lúc này long người cũng man mác,
hóa thành kí ức, hoài niệm, cho nên bâng khuâng.
lúc này long người cũng man mác,
bâng khuâng.
-“Hồn lau”:  Sử dụng biện pháp nhân hóa, chuyển linh hồn
+Nỗi buồn, tâm trạng của người đi cho tạo vật, khiến cho cảnh vật dường như cũng
dường như cũng đã khuếch tán vào chưa đựng 1 tấm lòng, 1 nỗi buồn man mác.
cảnh vật, khiến những bông lau trắng
chaaoj chờn đôi bời cũng có hồn của
nhà thơ “xứ Đài mây trắng”.
+Hình ảnh bông lau”nẻo bến bờ” tô - gợi cảm giác trống vắng, buồn sầu, nhớ nhung
đậm không gian bạt ngàn lau trắng, nó
tạo nên vẻ đẹp hoang sơ của 1 bờ tiền
sử
“Ai lên biên giới cho lòng ta theo với -Hình ảnh đó cũng xuất hiện trong bài thơ “Lau
Thăm ngàn lau trắng chỉ có 1 mình biên giới” của Chế Lan Viên
Bạt ngàn trắng ở tận cùng bờ cõi
Suốt 1 đời với gió giao tranh”
Lau biên giới-Chế lan
Viên
 Hình ảnh “chiều sương”, “hồn lau”, “bến bờ”
đã mở ra 1 khung cảnh buổi chiều sương trong kí
ức của những người lính. Trong khí ức ấy thiên
nhiên Tây bắc ẩn hiện trong khói sương bảng
lảng, giăng mắt khắc không gian núi rừng. Bên
cạnh đó còn có sự xuất hiện của 1 bến bờ hoang
dại, bạt ngàn lau trắng, trong cái khung cảnh thơ
- Con người miền Tây: dáng người mộng ấy xuất hiện 1 dáng người...
mềm mại, uyển chuyến, đầy khỏe  Có thể người con gái ấy đang lao động trên
khoắc trên con thuyền độc mộc. sông nước cũng có thể họ đang chở các chiến sĩ
sang sông, hành quân qua chặng đường mới.
-“Hoa đong đưa”:  Đó là 1 cách sử dụng từ ngữ độc đáo của
+Những cánh hoa của núi rừng Tây Quang Dũng
bắc đang “đong đưa” làm duyen đầy
tình tứ trên dòng nước lũ, những cành
hoa dường như quyến luyến không nỡ  Khung cảng TN Tây Bắc qua lăng kính của
chào tạm biệt ngươi flinhs lên đường. người lính hào hoa lãng mạn trở nên hư ảo, đậm
+”Hoa” còn là hình ảnh ẩn dụ cho màu sắc cổ tích và huyền thoai. Ta như thấy được
những con người miền Tây, họ cũng 1 bức tranh hủy mặc Sơn thủy hữu tính mang dấu
nuối tiếc, không muốn rời xa những ấn của 1 tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lãng mạn, tài
con người anh hùng của Tổ quốc. hoa và đặc biệt là 1 tình cảm sâu sắc của 1 hồn thơ
gắn bó với mảnh đất miền tây
-Tâm hồn người lính:
+Với địa bàn hoạt động vô cùng rộng
lớn ở cực Tây của Tổ quốc, những
người lính Hà Thành phải tiếp tực
hành quân từ nơi này sáng nơi khác.
Và mỗi khi phải rời xa mảnh đất mà
mình đã đi qua, để lại trong lòng
người lính trẻ là 1 nỗi buồn, nỗi nhớ
da diết bởi:
“Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu
thương”
Tiếng hát con tàu-Chế Lan
Viên
+Điệp cấu trúc + cau hỏi tu từ “có
thấy”, “có nhớ” như:
> Chạm khắc vào lòng người đọc 1 nỗi
nhớ da diết, cháy bỏng, khon nguôi
> Nhắc nhở đồng đội, nhắc nhở bản
thân mình không được quên những ân
tình mà mảnh đất và con người kháng
chiến đã dành cho họ
*TIỂU KẾT
-8 câu thơ đã vẽ nên 1 khung cảnh TN,
con người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ,
thơ mộng, trứ tình.
-Chất nhạc, chất họa, chất thơ mộng
hòa quyện chặt chẽ với nhau đã tạo
nên 1 thế giới của cái đẹp
-Đoạn thơ bộc lộ rõ nhất sự tài hoa,
lãng mạn cảu hồn thơ Quang Dũng

You might also like