You are on page 1of 22

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ LỚP 10

ĐỀ SỐ 1
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Với n bằng bao nhiêu thì mệnh đề P  n  :" n 2  3n  3 chia hết cho 3” là mệnh đề
ĐÚNG?
A. n  1 B. n  2 C. n  3 D. n  4
Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề SAI?
A. n  N : n  2n B. n  N : n2  n C. x  R : x2  0 D. x  R : x  x 2
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển
đựơc”?
A. Mọi động vật đều không di chuyển. B.Mọi động vật đều đứng yên.
C.Có ít nhất một động vật không di chuyển. D.Có ít nhất một động vật di chuyển.
Câu 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X =  x   / (3x  2)( x 2  x  2)  0
 2 
A. X   ; 1;2 B. X  2; 1 C. X   D. X  2
 3 

Câu 5: Cho tập X = 2,3, 4,5 . Tập X có bao nhiêu tập hợp con?
A.4 B.6 C.8 D.16
Câu 6: Cho hai tập hợp A  2, 4,6 và B  1, 2,3, 4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?
A. A \ B  1;2;3;5 B. A \ B  1;3;6 C. A \ B  6 D. A \ B  

Câu 7: Cho A  (1; ); B  [2;6] . Tập hợp A  B là


A. (1; ) B. [2; ) C. (1;6] D. [2;6]

Câu 8: Cho 2 tập hợp A =  x  R / (2 x  x 2 )(2 x 2  3x  2)  0 , B = n  N / 3  n 2  30 , chọn


mệnh đề đúng?
A. A  B  2, 4 B. A  B  2 C. A  B  5, 4 D. A  B  3

Câu 9: Cho A=[–4;7] và B=(–;–2)  (3;+). Khi đó A  B là:


A.  –4; –2   3;7  B.  –4; –2   3;7  C. (– ; 2]  (3; ) D. (; 2)  [3; )

Câu 10: Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 ) và B = ( b ; b + 4 ] . A  B nếu :


A. 1  b  0 B. 1  b  0 C. 1  b  0 D. Đáp án khác
II.TỰ LUẬN
Câu 1:(1,5 điểm)
a) Cho mệnh đề : “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3”. Phát
biểu mệnh đề dưới dạng “điều kiện cần”.
Một số tự nhiên chia hết cho 3 là điều kiện cần để nó chia hết cho 6
Mệnh đề P là mệnh đề đúng. Vì 2x2-5x+2=0 <=> x1=2; x2=1/2.(Đúng)
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là " Với mọi x thuộc Q: 2x2-5x+2khác 0
b) Cho mệnh đề P :" x  Q : 2 x 2  5 x  2  0" . Xét tính đúng sai của mệnh đề P và
nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P.
Câu 2:(1,0 điểm)
Cho hai tập hợp A   x  N :  x 2  2 x  x 2  x  2   0 và tập hợp B  1;0;1 . Tìm các
tập hợp A  B, B \ A A={ 0;1} A giao B={0;1}
Câu 3:(1,0 điểm) B={-1;0;1} Lấy B nhưng không lấy A {-1}
Cho hai tập hợp A  x  R / 2x  1  5 và B   ; 2 .Tìm các tập hợp
A  B; A  B; A \ B
A=(-2;3) A hợp B =(âm vô cùng; 3) Lấy A nhưng không lấy B= {
Câu 4:(0,5 điểm) A giao B =[2;3)
 1 
Cho tập hợp A   x  R /  2 . Xác định tập R \ A và biểu diễn trên trục số.
 x 1 

...................................................... HẾT ......................................................


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM
1C
2C
3C
4D
5D
6C
7D
8B
9A
10B
2. TỰ LUẬN

CÂU/ BÀI NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM

Câu 1 a) “Một số tự nhiên chia hết cho 3 là điều kiện cần để nó 0,75đ
(1,5 điểm) chia hết cho 6”
0,25đ
b) Mệnh đề đúng
Phủ định: “ x  Q : 2 x 2  5x  2  0 ” 0,5đ
Câu 2 x  0 0,25đ+0,25
(1,0 điểm)
 x 2  2 x  x 2  x  2   0  x  2 L   A  0;1 đ
 x  1

A  B  0;1 ; B \ A  1
0,25đ+0,25
đ
Câu 3 2 x  1  5  5  2 x  1  5  2  x  3  A  2;3  0,25đ
(1,0 điểm)
A  B   ;3 ; A  B   2; 2 ; A \ B  2;3  0,25đ+0,25
đ+0,25đ
Câu 4 1   3
A   ;1   1; 
0,25 đ
(0,5 điểm) 2   2
0,25 đ
 1 3 
R \ A   ;   1   ;  
 2 2 
ĐỀ SỐ 2

Câu 1 (2 điểm): Cho mệnh đề: “ x  R, x  3  0 ” (1). Hãy xét tính đúng-sai (có giải thích) và

lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1).

Câu 2(2 điểm): a) Chứng minh định lý sau bằng phản chứng: “ Với mọi số tự nhiên n , nếu

5n  3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3.”

b) Hãy quy tròn số gần đúng của 10 đến hàng phần nghìn.

Câu 3(1 điểm): Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử.

 
A  x  R | x 3  7 x 2  2 x  16  0

Câu 4 (4 điểm): Cho các tập hợp B   x   | x  3 ; C   x   | 2  x  4

a) Hãy viết các tập hợp B, C dưới dạng khoảng hoặc nửa khoảng hoặc đoạn.

b) Tìm B  C , B  C , B \ C , CC .

c) Cho tập hợp E  x  R || x  2 | 1 . Tìm C  E  C  .

 
Câu 5 (1 điểm): Cho tập hợp D  x   | x  2 x  1  2( x  3) 2 . Hãy viết tập hợp D dưới dạng

liệt kê các phần tử.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1


Câu NỘI DUNG ĐIỂM
Câu - Xét được tính đúng-sai (có giải thích) 1
1 - Lập được mệnh đề phủ định 1
Câu a) Giả sử tồn tại số tự nhiên n sao cho 5n+3chia hết cho 3 nhưng n
2 không chia hết cho 3.
Khi đó n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 với k   0,5
+Với n = 3k+1 ta có 5n+3 = 5(3k+1)+3 = 15k+8 không chia hết cho 3
(mâu thuẫn).
+Với n = 3k+2 ta có 5n+3 = 5(3k+2)+3 = 15k+13 không chia hết cho 3
(mâu thuẫn). 0,5

b) Quy tròn đúng: 3,162 1

Câu +) x 3  7 x 2  2 x  16  0  ( x  2)( x 2  5 x  8)  0 0,5


3
 5  65 5  65 
+)Viết đúng tập hợp A  2, ,  0,5
 2 2 

Câu a) Viết đúng B   ;3 , C   2; 4 0,5+0,5


4 b) Tìm đúng B  C  2;3 Mỗi ý
B  C   ; 4 , B\ C   ; 2  , C RC  (; 2)  (4;  ) đúng 0,5
 x  2  1  x 1
c) x  2  1   
x  2  1 x  3 0,5
Do đó E  ( ;1)  (3;  )
Suy ra E  C  [ 2;1)  (3; 4] . Vậy 0,5
CR ( E  C )  ( ; 2)  [1;3]  (4; ) .

Câu Giải phương trình: x  2 x  1  2( x  3) 2 (1)


5
1
Điều kiện: x  (*)
2
pt(1)  2 x  1  3  2 x 2  13x  15
2 x  10  2 
  ( x  5)(2 x  3)  (x 5)   2x  3   0
2x 1  3  2x 1  3 
 x  5 0,5
  2
  2 x  3 (2)
 2 x  1  3
(2)  (2 x  3)( 2 x  1  3)  2

Đặt t  2 x  1, t  0 pt trở thành (t 2  2)(t  3)  2



 t  2(loai )

1  17
 t  (loai )
 2
 0,5
t  1  17
 2

1  17
Với t  ta có
2
1  17 9  17 11  17
2x 1   2x 1   x
2 2 4

 11  17 
Vậy E  5; 
 4 
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (2 điểm): Cho mệnh đề: “ x  R, x 2  2 x  0 ” (1). Hãy xét tính đúng-sai (có giải thích)

và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1).

Câu 2(2 điểm): a) Chứng minh định lý sau bằng phản chứng: “ Với mọi số tự nhiên n ,

nếu 7n  6 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3.”

b) Hãy quy tròn số gần đúng của 5 đến hàng phần trăm.

Câu 3(1 điểm): Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử.


A  x  R | x 3  x 2  7 x  10  0 

Câu 4 (4 điểm): Cho các tập hợp B   x   | x  1 ; C   x   | 4  x  6

a) Hãy viết các tập hợp B, C dưới dạng khoảng hoặc nửa khoảng hoặc đoạn.

b) Tìm B  C , B  C , B \ C , CC .

c) Cho tập hợp E   x  R || x  1| 2 . Tìm C  E  C  .

 
Câu 5 (1 điểm): Cho tập hợp D  x   | x  2 x  1  2( x  3) 2 . Hãy viết tập hợp D dưới dạng
liệt kê các phần tử.

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 - Xét được tính đúng-sai (có giải thích) 1
- Lập được mệnh đề phủ định 1
Câu 2 a) Giả sử tồn tại số tự nhiên n sao cho 7n+6 chia hết cho 3 nhưng n không 0,5
chia hết cho 3.
Khi đó n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 với k  
+Với n = 3k+1 ta có 7n+6 = 7(3k+1)+6 = 21k+13 không chia hết cho 3
(mâu thuẫn).
+Với n = 3k+2 ta có 7n+6 = 7(3k+2)+6 = 21k+20 không chia hết cho 3 0,5
(mâu thuẫn).
b) Quy tròn đúng: 2,24 1

Câu 3 +) x 3  x 2  7 x  10  0  ( x  2)( x 2  x  5)  0 0,5

 1  21 1  21 
+)Viết đúng tập hợp A  2, ,  0,5
 2 2 

Câu 4 a) Viết đúng B  (1; ) , C  (4;6) 0,5+0,5


b) Tìm đúng Mỗi ý
B  C  (1;6) , B  C  (4; ), B\ C  [6; ), CR C  (; 4]  [6; ) đúng 0,5
 x  1  2  x  1
c) x  1  2   
x  2  2  x4
0,5
Do đó E  (; 1]  [4; )
Suy ra E  C  ( 4; 1]  [4; 6) . Vậy
CR ( E  C )  (; 4]  (1; 4)  [6; ) . 0,5

Câu 5 Giải phương trình: x  2 x  1  2( x  3) 2 (1)


1
Điều kiện: x  (*)
2
pt(1)  2 x  1  3  2 x 2  13x  15
2 x  10  2 
  ( x  5)(2 x  3)  (x 5)   2x  3   0
2x 1  3  2x 1  3 
 x  5 0,5
  2
  2 x  3 (2)
 2 x  1  3
(2)  (2 x  3)( 2 x  1  3)  2

Đặt t  2 x  1, t  0 pt trở thành (t 2  2)(t  3)  2



 t  2(loai )

1  17
 t  (loai )
 2

t  1  17
 2
1  17
Với t  ta có
2
1  17 9  17 11  17
2x 1   2x 1   x
2 2 4
0,5
 11  17 
Vậy E  5; 
 4 
ĐỀ SỐ 4

Câu 1.Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:


3
A. 3+1> 10 B. Hôm nay trời lạnh quá. C.  l số vô tỷ D. N
5

Câu 2. Cho mệnh đề A= “ x  R : x 2  x ”. Phủ định của mệnh đề A là:


A. x  R : x 2  x B.x  R : x 2  x C .x  R : x 2  x D.x  R : x 2  x

Câu 3. Chọn mệnh đề đúng .


A.x  N : x 2  x B.x  R :15 x 2  8 x  1  0 C.x  R : x  0 D.x  R :  x 2  0

Câu 4. Cho tập hợp A  3k k  Z , 2  k  3 . Khi đó tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần
tử là:
A.6; 3;0;3;6;9 B. 3;0;9  C. 3;0;3;6;9  D. 3; 2; 1;0;1; 2 ;3

Câu 5. Cho tập hợp A gồm 3 phân tử. Khi đó số tập con của A bằng:
A. 3 B.4 C.6 D.8
Câu 6. Hãy chọn mệnh đề sai:

A. 5 không phải l số hữu tỷ B. x  R : 2 x  x2


C. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ D. Tồn tại hai số chính phương mà tổng bằng
13.
Câu 7. Hãy chọn mệnh đề đúng:
2
A. Phương trình: x 9 có một nghiệm một x=3 B. x  R : x 2  x  0
0
x 3

C. x  R : x 2  x  2  0 D. x  R : 2x 2  6 2x  10  1
Câu 8. Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. Phương trình 2  x  x có nghiệm x= -2 B. 5  2 6  2  3
2 x 1 x  1
C. x  R : 5x 2  4 5x  3   1 D.PT :  vô nghiệm
x2 x2

Câu 9. Hãy chọn mệnh đề sai:


2
A.  1


 2 là một số hữu tỷ.
 2 

B. Phương trình: 4x  5 2x  3 có nghiệm



x4 x4
2
C. x  R, x  0 :  x  2  luôn luôn l số hữu tỷ.
 x

D.Nếu một số tự nhiên chia hết cho 12 thì cũng chia hết cho 4
Câu 10. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
B. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3
C. Nếu một phương trình bậc hai có biệt số nhỏ hơn không thì phương trình đó vô nghiệm
D. Nếu a=b thì a 2  b 2
Câu 11. Cho mệnh đề " m  R, PT : x 2  2 x  m 2  0 có hai nghiệm phân biệt” .Phủ định mệnh
đề này là:
A. " m  R, PT : x 2  2 x  m 2  0 vô nghiệm B. " m  R, PT : x 2  2 x  m 2  0 có nghiệm
kép
C. " m  R, PT : x 2  2 x  m 2  0 vô nghiệm D. " m  R, PT : x 2  2 x  m 2  0 có nghiệm
kép
Câu 12. Cho  3  3 
A    3;  ; B  ; 5  . A  B là:
 2  2 
3  3 3 3

A.   3;  
 2
B.   ; 
 2 2
C.   3; 5  
D.  ; 5 
 2 

Câu 13. Cho  5 


A   5;7  ; B    ;5  ; C  4; 4 . A  (B  C ) là:
 2 
 5   5
A.  4;5  B.   ; 4  C. 4;5 D.  4;  
 2   2

Câu 14. Cho  1 9  7


 
A    ;  ; B    6;  ; C   2; 4 . A  (B  C ) là:
 2 2  2
 1  1 7 7 9  9
A.   2;   B.   ;  C.  ;  D.   2; 
 2  2 2 2 2  2

Câu 15. Cho các tập hợp: A=(-4;2); B=(-6;1); C=(-1;3). A  ( B | C ) là tập nào sau đây:

A.  6; 4  B.  4; 1 C. 1;1  D. 1; 2 

Câu 16. Cho cc tập hợp: A=(-5;0); B=(-1;2); C=(-3;1); D=(0;2). ( A | B)  (C | D) là tập
nào sau:
A.  3; 1 B.  5; 3 C . 1;1 D.1; 2 

Câu 17. Cho hai tập hợp: A   2 m  1;   ; B   ; m  3 . A  B   khi và chỉ khi

A. m  4 B. m  3 C. m  4 D. m  4
Câu 18. Cho hai tập hợp: A   m; m  2  ; B   2 m  1; 2 m  3 . A  B   khi và chỉ khi
A.  3  m  3 B.  3  m  3 C.  3  m  3 D.  3  m  3

Câu 19. Cho tập A   m;8  m  , số m bằng bao nhiêu thì tập A sẽ là một đoạn có độ dài bằng 5
đơn vị dài:
A. m=1/2 B. m=3/2 C. m=5/2 D. m=7/2
Câu 20. Cho hai tập hợp: A   1;3 ; B   m; m  5 .Để A B  A thì m thuộc tập nào sau đây:

A. 1; 0  B. 3; 2  C . 2; 1 D.1; 2 

Câu 21. Cho a,b,c,d l cc số thỏa mãn: a<b<c<d kết luận nào sau đây sai:
A.  a; c    b; d    b; c  B.  a; c    b; d    a; d  C.  a; c  |  b; d    c; d  D.  b; c  |  a; d   

Câu 22. . Cho A = [m;m + 2], B = [-1;0]. Khi đó A  B   khi và chỉ khi

A. m  1 B. m  3 C. 0  m  1 D. -3  m  0

 
Câu 23. Cho tập hợp A = x  N /  x 3  9 x  2 x 2  5x  2   0 , A được viết theo kiểu liệt kê là:

 1 
A. A  0, 2,3, 3 B. A  0, 2,3 C. A  0, , 2,3, 3 D. A  2,3
 2 


Câu 24. Cho A  x   /  x 4  5x 2  4) 3x 2  10x  3   0  , A được viết theo kiểu liệt kê là:
 1
A. A  1, 4,3,  B. A  1, 2,3
 3

 1  1
C. A  1, 1, 2, 2,  D. A  1,1, 2, 2,3, 
 3  3

Câu 25. Cho tập hợp A   x   / 3x 2  10x  3  0 hoặc x 3  8 x 2  15 x  0  A được viết theo
kiểu liệt kê là:
 1 
A. A  3 B. A  0,3 C. A  0, ,5,3 D. A  0,5,3
 3 

Câu 26. Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A.    A B.   A C. A    A D. A    

Câu 27. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. R  R  0 B. R \ R  0;   C. R  R  R D. R \ R  R

Câu 28. Cho tập hợp số sau A   1,5 ; B   2, 7  . Tập hợp A\B nào sau đây là đúng:
A.  1, 2 B.  2,5 C.  1, 7  D.  1, 2 

Câu 29. Cho A = a, b, c, d , e . Số tập con có 3 phân tử là:

A. 10 B. 12 C. 32 D. 8
Câu 30. Khẳng định nào sai?
A. x   1; 2   x  2; 2  B. x  1  3  x   2; 4 

C. x  R : x 2  3x  4  0 D.  B  A  \  B \ A   A

Câu 31. Cho X = n   / n là bội số của 6 và 4  , Y = n   / n là bội số của 12  các mệnh


đề sau mệnh đề nào sai:
A. X  Y B. Y  X C. X = Y D. n : n  X và n  Y
Câu 32. Cho H = tập hợp các hình bình hành, V = tập hợp các hình vuông, N = tập hợp các
hình chữ nhật, T = tập hợp các hình thoi. Tìm mệnh đề sai:
A. V  T B. V  N C. H  T D. N  H
Câu 33. Cho A   . Tìm câu đúng.

A. A\  =  B.  \A = A C.  \  = A D. A\A = 

Câu 34. Cho A =  2;3 vàB  m  1; m  1.TacóA  B   khi và chỉ khi m thuộc:

A.  ; 3   4;   B.  3; 4  C.  1; 2  D.  ; 3

Câu 35. Khẳng định nào sai?


A. x  2  x 2  4 B. x   2;3  x  1;3 

C. x 2  5  x  5 D. x  1  x 2  1
Câu 36. Khẳng định nào sai?
A.  A  B   A B.  B \ A   B

C.  A  B   C  A   B  C  D. A   A  B    A \ B 

Câu 37. Cho A   2;5  và B   0; 4 . Khi đó tập A\B là:

A.  2;0  B. (0;5) C.  2;0    4;5 


D.  2;0   4;5 

Câu 38. Tìm câu sai trong khẳng định sau:


A. Điều kiện đủ để 1 số tự nhiệm chia hết cho 3 là nó chia hết cho 6.
B. Để hai tam giác bằng nhau, một điều kiện cần là diện tích của chúng bằng nhau.
C. Để a + b : 7, điều kiện cần và đủ là cả hai số a và b chi hết cho 7.
D. Cho n   , n chia hết cho 5 khi và chỉ khi n 2 chia hết cho 5.

ĐÁP ÁN
1.B 9.B 17.A 25.C 33.D
2.D 10.C 18.D 26.B 34.A
3.A 11.C 19.B 27.D 35.B
4.C 12.C 20.C 28.A 36.C
5.D 13.A 21.B 29.A 37.D
6.C 14.B 22.D 30.C 38.D
7.D 15.B 23.C 31D
8.D 16.A 24.D 32.C
ĐỀ SỐ 5
(Dành cho học sinh có số báo danh chẵn).
Câu I (3 điểm). Xét tính đúng, sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau.
a) n   : 4n2 chia hết cho n. b) x   : x 2  6 x  10  0
c) x   : x 2  7  7 x d) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
e) 9 là số vô tỉ f) Paris là thủ đô của nước Pháp
Câu II (3 điểm). Cho các tập hợp

A  3;5;6 ; B  x   : x 2  4x  5  0 ; C  x   :( x  2)( x 2  5x  6)  0 

1. Viết tập hợp B và C dưới dạng liệt kê các phần tử. Tìm A  B; A  C

2. Tìm ( A  B) \ C ; ( A \ B)  C

Câu III (3 điểm). Biểu diễn các tập sau trên trục số và tìm A  B; A  B .

a) A   3;5  và B  1;  

b) A   x   : x  3 và B   x   : x  2

Câu IV (1 điểm). Cho hai tập hợp A   a; a  1; B  b; b  2  . Các số a và b thỏa mãn điều kiện
gì để A  B  
ĐỀ SỐ 6
(Dành cho học sinh có số báo danh lẻ).
Câu I (3 điểm). Xét tính đúng, sai và lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:
a) n   : 7n2 chia hết cho n. b) x  , x 2  6 x  10  0
c) x   : x 2  9  9 x d) Tổng hai góc nhọn của một tam giác
vuông bằng 900
e) 4 là số vô tỉ f) Berlin là thủ đô của nước Đức
Câu II (3 điểm). Cho các tập hợp

A  1;3;5 ; B  x   : x 2  6x  5  0 ; C  x   :( x  3)( x 2  5x  6)  0 

1) Viết tập hợp B và C dưới dạng liệt kê các phần tử. Tìm A  B; A  C

2) Tìm ( A  B) \ C ; ( A \ B)  C

Câu III (3 điểm). Biểu diễn các tập sau trên trục số và tìm A  B; A  B .

a) A   5; 4  và B   2;  

b) A  x   : x  3 và B  x   : x  1

Câu IV (1 điểm). Cho hai tập hợp A   a; a  2 ; B  b; b  1 . Các số a và b thỏa mãn điều kiện
gì để A  B  
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 VÀ SỐ 6

ĐỀ 5 Điểm ĐỀ 6
Câu I (3 điểm)
a) n  N : 4n2 chia hết cho n (sai). 0,25 a) n   : 7n2 chia hết cho n. (đúng)
PĐ: n  N : 4n2 không chia hết cho n. 0,25 PĐ: n  N : 7n2 không chia hết cho n.
b) x   : x 2  6 x  10  0 (đúng). 0,25 b) x  , x 2  6 x  10  0 (đúng)
PĐ: x  , x 2  6 x  10  0 0,25
PĐ: x  , x 2  6 x  10  0

c) x  Q : x 2  7  7 x (đúng). 0,25 c) x   : x 2  9  9 x (đúng)


PĐ: x  Q : x 2  7  7 x 0,25
PĐ: x   : x 2  9  9 x

d)Tổng ba góc của một tam giác bằng 0,25 d)Tổng hai góc nhọn của một tam giác
1800 (đúng) vuông bằng 900 (đúng)
PĐ: Tổng ba góc của một tam giác
0,25 PĐ: Tổng hai góc nhọn của một tam giác
không bằng 1800
vuông không bằng 900

e) 9 là số vô tỉ (sai) 0,25 e) 4 là số vô tỉ (sai)


PĐ: 9 không là số vô tỉ 0,25 PĐ: 4 không là số vô tỉ

f)Paris là thủ đô của nước Pháp (đúng) 0,25 f) Berlin là thủ đô của nước Đức (đúng)
PĐ: Paris không là thủ đô của nước
0,25 PĐ: Berlin không là thủ đô của nước
Pháp
Đức
Câu II (3 điểm)

A  3;5;6 ; B  1;5 ; 0,5 A  1;3;5 ; B  1;5 ;


C  1; 2 0,5 C  1;3

A  B  5 0,5 A  B  5

A  C   3;1; 2;5;6 0,5 A  C   1;1;3;5

( A  B) \ C  3; 1;5;6 0,5 ( A  B) \ C  1;5

( A \ B)  C   0,5 ( A \ B)  C  3

Câu III (3 điểm).


a) a)
Biểu diễn A   3;5  0,25 Biểu diễn A   5; 4 

Biểu diễn B  1;   0,25 Biểu diễn B   2;  

A  B  1;5  0,5 A  B   2; 4 

A  B  3;   0,5 A  B  5;  

b) b)
Biểu diễn A   x   : x  3 0,25 Biểu diễn A  x   : x  3

Biểu diễn B   x   : x  2 0,25 Biểu diễn B  x   : x  1

A  B   ;  2    2;3 0,5 A  B   ;  1  1;3

A B   0,5 A B  

Câu IV (1 điểm). Cho hai tập hợp Cho hai tập hợp
A   a; a  1; B  b; b  2  . Các số a và b A   a; a  2 ; B  b; b  1 . Các số a và b
thỏa mãn điều kiện gì để A  B   thỏa mãn điều kiện gì để A  B  

 a 1  b b  a 1 0,5 a  2  b a  b  2
A B      Xét A  B     
 a  b  2 b  a  2  a  b 1  a  b 1

A  B    a  2  b  a 1 0,5 A  B    b  2  a  b 1
ĐỀ SỐ 7

I. Trắc nghiệm
Câu 1: Cho 2 tập hợp A =  x  R / (2 x  x 2 )(x  1)  0 , B = n  N / 0  n2  10 , chọn mệnh đề
đúng?
A. A  B  1;2 B. A  B  2 C. A  B  0;1;2;3 D. A  B  0;3

Câu 2: Cho hai tập hợp A   x   | x 2  x  6  0 ; B   x  N | 2 x 2  3x  1  0 . Chọn khẳng định


đúng:
A. B\ A  1;2 B. A  B  3;1;2 C. A \ B  A D. A  B  

Câu 3: Cho tập hợp A Chọn khẳng định đúng.


A. A    A . B. A    A .
C.   A là một số hữu tỷ. D.   A .

Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Bạn có chăm học không B. Các bạn hãy làm bài đi
C. Việt Nam là một nước thuộc châu Á D. Anh học lớp mấy
Câu 5: Cho tập X = {0,1,2,3,4,5} và tập A = {0,2,4}. Tìm phần bù của A trong X.
A.  B. {2,4} C. {0,1,3} D. {1,3,5}
Câu 6: Cho hai tập hợp A   m; m  2 , B   1; 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để A  B .

A. 1  m  0 . B. m  1 hoặc m  0 . C. 1  m  2 . D. m  1 hoặc m  2 .
Câu 7: Cho hai tập hợp A  1;5 , B   2;7 . Tìm A  B .

A. A  B  1; 2 . B. A  B   2;5 . C. A  B   1;7 . D. A  B   1; 2  .

Câu 8: Cho ba tập hợp A = (-  ; 3), B = (1 ; +  ). Tập ( A  B ) là tập


A. 1;3 B. (1 ; 3) C.  1;3 D. 1;3

Câu 9: Cho tập hợp A   x  R / x 2  4 x  5  0 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu phần tử ?

A. A   . B. A có 2 phần tử . C. A có 1 phần tử . D. A có vô số phần


tử.
Câu 10: Cho A,B,C là các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Nếu A  B và B  C thì A  C .
B. Nếu tập A là con của tập B thì ta ký hiệu A  B .
C. A  B  x, x  A  x  B .
D. Tập A   có ít nhất 2 tập con là A và 
Câu 11: Cho mệnh đề A : “ x  R, x 2  x  2  0 ”. Mệnh đề phủ định của A là:
A. x  R, x 2  x  2  0 B. xR, x2– x +2  0
C.  xR, x2 – x +2<0 D. x  R, x 2  x  2  0
Câu 12: Trong một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 30 học sinh đạt học sinh giỏi
môn Toán, 25 học sinh đạt học sinh giỏi môn Văn. Biết rằng chỉ có 5 học sinh không đạt
danh hiệu học sinh giỏi môn nào trong cả hai môn Toán và Văn. Hỏi có bao nhiêu học
sinh chỉ học giỏi một môn trong hai môn Toán hoặc Văn ?
A. 20. B. 15 . C. 5. D. 10 .
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi người đều phải đi làm”?
A. Có một người đi làm. B. Tất cả đều phải đi làm.
C. Có ít nhất một người không đi làm. D. Mọi người đều không đi làm
Câu 14: Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P  x  N / x 2  1  0 là

A. P  x  N / x 2  1  0 . B. P  x  N / x 2  1  0 .

C. P  x  N / x 2  1  0 . D. P  x  N / x 2  1  0 .

Câu 15: Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề ?
4
A. 2. B. 2 là một số hữu tỷ.
2

C. 2  2  5 . D.  có phải là một số hữu tỷ không ?


Câu 16: Cho hai tập hợp A   x  R /  x 2  4x  3  x 2  4   0 , B  x  N / x  4  . Tìm
A B .

A. A  B  2;1; 2 . B. A  B  0;1; 2;3 . C. A  B  1; 2;3 . D. A  B  1; 2 .

Câu 17: Cho tập hợp số sau A   1,5 ; B   2,7 . Tập hợp A\B nào sau đây là đúng
A.  1, 2 B.  2,5 C.  1,7 D.  1, 2

Câu 18: Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 ) và B = ( b ; 10] . A  B   nếu :


A. b  3 B. b  3 C. 0  b  3 D. b  0
Câu 19: Cho hai tập hợp A  1; 2;3; 4;5 và B  0; 2; 4 . Xác định A  B  ?

A. 0;1; 2;3; 4;5 B. 0 C.  D. 2; 4

Câu 20: Cho tập hợp C   x  R / 2  x  7 . Tập hợp C được viết dưới dạng tập hợp nào
sau đây?
A. C   2;7  . B. C   2;7 . C. C   2;7  . D. C   2;7 .

Câu 21: Cho tập A   ; 4 , B  1;6  . Lựa chọn phương án sai.

A. B \ A   4;6  B. A \ B   ;1 C. A  B   ;6 D. A  B  1;4 

Câu 22: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?


A. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và
có một góc bằng 600.
B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một cạnh bình phương bằng tổng bình
phương hai cạnh còn lại.
C. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau.
Câu 23: Cho A  0;2;4;6 . Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?

A. 6 B. 4 C. 8 D. 7
Câu 24: Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2). Khi đó A B là:
A.  4; 2  B.  4;7 C.  ;7  D.  ;7

Câu 25: Số phần tử của tập hợp A =  x  Z , x  2 là :

A. 2 B. 4 C. 5 D. 1
Câu 26: Cho tập hợp A có 5 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.
A. 16 B. 10 C. 20 D. 32
Câu 27: Cho A=(–;–2]; B=[3;+) và C=(0;4). Khi đó tập (A  B)  C là:
A. (–;–2)  [3;+) B. (–;–2]  (3;+) C. [3;4) D. [3;4]
Câu 28: Cho A là tập hợp. Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây
A.   A B.   A C. A    A D. A    

Câu 29: Cho tập hợp A   x; y  / x, y  Z ; x 2  y 2  5 . Tìm số phần tử của tập hợp A .

A. 13 . B. 25. C. 6 . D. 12.
Câu 30: Cho hai tập hợp A   3; 4  và 
B   2;   . Tập hợp A  B là:


A.  2; 4 B.  3;   
C. 3;  2  D.  4;  

II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. Cho X   3;1 ,Y   0; 4  .

Xác định và biểu diễn kết quả trên trục số : X  Y , X  Y

Câu 2. Cho tập hợp : B   x   4  x  4 ;C  x  R | x  m 


.
Xác định tập B  C tùy theo giá trị của m?
Câu 3. Gọi N(A) là số phần tử của tập A. Cho N(A) = 38; N(B)=20, N(AB)= 45. Tính
N(AB); N(A\B); N(B\A)
Câu 4. Cho các tập hợp A, B và C. Chứng minh rằng: A \  B  C    A \ B    A \ C  .

You might also like