You are on page 1of 49

Chương 2

QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

LOGO
1
LOGO
NỘI DUNG

I KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NHTM

II. QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2
2
LOGO
I. NGUỒN VỐN CỦA NHTM
1. Nguồn vốn chủ sở hữu

 Vốn điều lệ

 Các quỹ của ngân hàng:

+ Quỹ dự trữ bổ sung VĐL:

+ Quỹ đầu tư phát triển:

+ Quỹ dự phòng tài chính;..

 LN để lại chưa phân phối

 TSN khác,… 3
LOGO
2. Nguồn vốn huy động
(1) Huy động tiền gửi:

 Theo mục đích khách hàng gửi:

Theo tính chất kỳ hạn:

(2) Phát hành GTCG

(3) Đi vay NHNN và các TCTD khác

??? Theo qui định của Luật TCTD + các qui định
hiện hành (TT48+TT49/2018/NHNN)?

4
LOGO
2.1.3. Nguồn vốn khác của NHTM

5
LOGO
II. QT NGUỒN VỐN CỦA NHTM

1. Quản trị vốn tự có

1.1. Khái quát về VTC


1
1.1.1. Khái niệm:

Vốn tự có của NHTM bao gồm giá trị thực có của VĐL,
các quỹ dự trữ và một số tài sản Nợ khác theo quy định
của NHNN

6
LOGO
1.1.2. Chức năng của VTC

 Chức năng bảo vệ:


Là tấm đệm chống lại rủi ro cho NH
 Chức năng hoạt động:
1
Là điều kiện bắt buộc để NH có được giấy phép tổ chức và
hoạt động; Cung cấp năng lực tài chính cho sự phát triển và tăng
trưởng của NH; Tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo
với các chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH, sử dụng đầu tư cơ
sở vật chất, máy móc trang thiết bị,…
 Chức năng điều chỉnh:
Là căn cứ để tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt
động kinh doanh NH

7
LOGO
1.1.3. Thành phần của VTC

Thông tư 41/2016/NHNN có hiệu lực từ 1/1/2020


qui định về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, Chi
nhánh NHNg

Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

8
VỐN CẤP 1 LOGO

 Vốn điều lệ
 Quỹ dự trữ bổ sung VĐL
 Quỹ đầu tư phát triển
 Quỹ DP tài chính
 Vốn ĐT XDCB, mua sắm TSCĐ
 Lợi nhuận không chia
 Thặng dư vốn cổ phần
(trừ) - Phần mua cổ phiếu quỹ (nếu có)
- Lợi thế thương mại
- Lỗ kinh doanh (gồm cả lỗ luỹ kế)

9
VỐN CẤP 2 LOGO

 Các quỹ khác được trích từ LNST TNDN theo quy định của PL
(không bao gồm quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng ban
điều hành)

 50% số dư có TK đánh giá lại TSCĐ

 45% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại các khoản góp vốn
đầu tư dài hạn theo quy định của PL

 80% dự phòng chung theo quy định

 Công cụ VCSH có tính chất nợ do NH phát hành (đủ điều kiện


quy định tại khoản 4 Điều 2 Thông tư 41)

10
LOGO
Các khoản loại trừ khoản vốn cấp 2
 Phần giá trị chênh lệch dương “80% DP chung” và 1,25% của
“Tổng tài sản tính theo RRTD” quy định tại TT41.

 Phần giá trị chênh lệch dương giữa khoản mục “Nợ thứ cấp do
NH phát hành” và 50% của Vốn cấp 1

 Mua, đầu tư nợ thứ cấp của TCTD khác phát hành đáp ứng đầy
đủ các điều kiện để tính vào vốn cấp 2 của TCTD đó

11
LOGO
Các khoản loại trừ khoản VTC
- Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại TCTD
khác
- Góp vốn mua cổ phần của TCTD khác
- Các khoản góp vốn, mua cổ phần tại các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh
doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng,
tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín
dụng
- Góp vốn vào DN, quỹ đtư, dự án > 10% phần còn lại của VTC –
(trừ) đi các khoản trên
-,…

12
LOGO
1.2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

 Khái niệm

Mục tiêu quản trị

 Yêu cầu quản trị VTC

 Các phương pháp phát triển VTC

13
LOGO
1.2.1. Khái niệm

Quản trị VTC là quá trình xây dựng các quy định về quản
lý vốn cùng các công cụ đo lường và trên cơ sở đó ngân
hàng xác định quy mô và cấu trúc VTC đảm bảo đáp ứng
tuân thủ pháp luật, đáp ứng yêu cầu kinh doanh, bảo toàn
và phát triển VTC có hiệu quả theo các tiêu chí được xác
định

14
LOGO
1.2.2. MỤC TIÊU QUẢN TRỊ VTC

 Bảo đảm và không ngừng tăng quy mô VTC => Tạo tiền
đề cho mở rộng quy mô, hiện đại hoá NH; Tăng lợi thế
cạnh tranh cho ngân hàng.

 Tăng mức độ an toàn trong kinh doanh.

 Đo lường và xác định mức vốn, cơ cấu VTC hợp lý

 Lựa chọn được những phương án tăng vốn một cách phù
hợp và có lợi

15
LOGO
1.2.3. YÊU CẦU QUẢN TRỊ VTC

 Phù hợp với các quy định của pháp luật

 Phù hợp với mức độ rủi ro

 Phù hợp với quy mô, điều kiện và môi trường của
NH

 Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:

16
Tỷ lệ an toàn vốn LOGO

C
CAR = x 100%
RWA + 12,5 (KOR + KMR)
Trong đó:

- C: Vốn tự có;
- RWA: Tổng tài sản tính theo RRTD;
- KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;
- KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.

17
LOGO
1.2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VTC

(1). Tăng vốn từ nguồn nội bộ

(2). Tăng vốn từ nguồn bên ngoài

18
LOGO
(1) Tăng vốn từ nguồn nội bộ

 Nguồn vốn bổ sung: Lợi nhuận để lại

Ưu điểm:

o Không phụ thuộc vào thị trường vốn, tránh được chi
phí huy động vốn.

o Giúp cổ đông của hiện tại yên tâm về tỷ lệ sở hữu,


mức thu nhập tương lai, tránh tình trạng loãng quyền
sở hữu

Nhược điểm:

o Giảm lãi cổ phần trong hiện tại của các cổ đông


19
LOGO
(1). Tăng vốn từ nguồn nội bộ

Tốc độ tăng vốn từ nguồn nội bộ (Internal capital growth rate) -


ICGR:
Thu nhập giữ lại
ICGR =
Vốn cổ phần

Thu nhập sau thuế Thu nhập giữ lại


= x
Vốn cổ phần Thu nhập sau thuế
= ROE x Tỷ lệ thu nhập giữ lại
 NH có thể điều chỉnh ROE và tỷ lệ thu nhập giữ lại để đảm bảo
hệ số vốn so tài sản không đổi trong khi tài sản của NH tăng/giảm

20
LOGO
(2)Tăng vốn từ nguồn bên ngoài

Bán cổ phiếu thường

Bán cổ phiếu ưu đãi

Phát hành trái phiếu chuyển đổi

21
2. Quản trị vốn huy động tiền gửi LOGO

2.1. Mục tiêu

2.2. Nội dung quản trị vốn huy động tiền gửi

22
2.1. Mục tiêu LOGO

 Đáp ứng các yêu cầu về qui mô vốn để cho vay, đầu tư,
thanh toán

 Đảm bảo sự phù hợp về cơ cấu vốn huy động với cơ cấu
vốn sử dụng.

 Đa dạng hoá nguồn vốn huy động với chi phí phù hợp.

 Duy trì tính ổn định của nguồn vốn

 Phát triển các công cụ huy động mới và các DV khác

23
2.2. Nội dung quản trị LOGO

 Quản trị qui mô và cơ cấu vốn huy động

 QT chi phí trả lãi

 Quản trị kỳ hạn

 Quản trị thanh khoản

 Phát triển công cụ huy động mới


LOGO
(1) Quản trị qui mô và cơ cấu vốn HĐ tiền gửi

 Mục đích:

+ Thiết lập qui mô, tốc độ tăng trưởng qui mô,


cơ cấu hợp lý;

+ Đưa ra và thực hiện các biện pháp nhằm tăng


quy mô và thay đổi cơ cấu vốn
LOGO
(1). QT qui mô và cơ cấu vốn huy động TG

 Yêu cầu:

+ Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng;

+ Dự báo nhu cầu sử dụng (lập kế hoạch) để đưa ra


biện pháp phù hợp nhằm tăng quy mô

??? Trao đổi Cơ chế quản lý nguồn vốn của NHTM

. Cơ chế quản lý vốn phân tán (cơ chế Gửi – Vay)

. Cơ chế quản lý vốn tập trung (cơ chế Bán – Mua)


LOGO
(1). QT qui mô và cơ cấu vốn huy động TG

 Biện pháp

+ Lãi suất

+ Sản phẩm

+ Chất lượng dịch vụ khách hàng

+ Chiến lược marketing hợp lý,

+,….
(2) QT chi phí trả lãi LOGO

 Cơ sở XD lãi suất:

 Theo thời gian

 Theo loại tiền

 Theo mục đích huy động

 Uy tín của NH

 Phân biệt theo dịch vụ đi kèm,

 ,……
 Nội dung: LOGO

- Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến LSHĐ: ?


+ Cung cầu về vốn
+ Lạm phát
+ Bội chi ngân sách
+ Thuế
+ Rủi ro
+ Chiến lược KD của NH (xâm nhập thị trường, khách hàng
mục tiêu…)
+ Nhu cầu đầu tư của DN, NN và dân cư
+ Trình độ phát triển của thị trường tài chính; TTTC quốc tế
+ Tình hình kinh tế chính trị
+ Nhân tố tâm lý khác (tâm lý dân chúng…)
 Đo lường chi phí lãi LOGO

?? PP tính lãi theo qui định hiện nay


(TT14/2017/NHNN hiệu lực 1/1/2018)
Đo lường chi phí lãi LOGO

i. Chi phí trả lãi bình quân

ii. Chi phí cận biên

iii.Chi phí bình quân gia quyền

31
LOGO
i. Chi phí trả lãi bình quân

CP trả lãi bình quân xác định chi phí HĐV bình
quân mà NH phải trả

Tổng chi phí trả lãi


Chi phí trả
=
lãi bình quân Tổng vốn huy động

Trong đó:
Tổng CP trả lãi =  (vốn huy động x LSHĐ)
32
LOGO
i. CP trả lãi bình quân

Vốn huy LS bình Chi phí


Các nguồn vốn
động (tr đ) quân lãi

TG KKH 250 3% 7,5


TG có kỳ hạn 350 5% 17.5
TG tiết kiệm 500 7% 35
Vay trên TTLNH 200 8% 16

Tổng số 1300 76
76
LSHĐ bq = = 5,85%
1300
33
LOGO
i. CP trả lãi bình quân

 Ưu điểm
Phù hợp khi đánh giá CP HĐV trong quá khứ
 Nhược điểm:
 Coi như toàn bộ NV tài trợ từ bên ngoài đều được đầu tư
vào TS sinh lời
 Chưa tính đến CP ngoài lãi
 Thiếu sự tin cậy khi LS biến động mạnh

34
ii. Chi phí cận biên LOGO

Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm cho 1 đồng vốn huy
động mới

Tỷ lệ chi Thay đổi chi phí


phí cận =
biên Thay đổi vốn huy động
Tổng số
Tổng số vốn
Thay Lãi vốn huy
huy động tại Lãi suất
đổi chi = suất x - x động tại
mức lãi suất cũ
phí mới mức lãi
mới
suất cũ
ii. Chi phí cận biên LOGO

Ví dụ: 1 NH dự tính có thể HĐ và đầu tư vốn với quy mô và lãi


suất tương ứng:
(đơn vị: tỷ đồng)
Lãi Tỷ lệ chi Tỷ lệ thu + CL Thu
Lượng tiền Tổng chi Thay đổi Lợi
suất phí cận nhập dự nhập và chi
gửi mới phí trả lãi chi phí nhuận
(%) biên tính phí CB
300 7,0 21,00 21,0 7,00% 10% + 3,00% 9,0
500 7,5 37,50 16,5 8,25% 10% + 1,75% 12,5
750 8,0 60,00 22,5 9,00% 10% + 1,00% 15,0
1000 8,5 85,00 25,0 10,00% 10% 0,00% 15,0
1300 9,0 118,0 35,0 11,70% 10% - 1,70% 13,0

LN của NH liên tục tăng khi lãi suất tăng từ 7% - 8,5%, NH có thể
huy động vốn tại mức lãi suất là 8,5%, NH có mức LN cao nhất là 15
tỷ và số vốn huy động là 1000 tỷ đồng.
ii. Chi phí cận biên LOGO

 Ưu điểm:

- Xác định chính xác hơn CP nguồn vốn huy động

- Là cơ sở để NH lựa chọn mức LS huy động và quy mô


nguồn vốn tối ưu. (NH chỉ nên mở rộng quy mô tiền gửi
cho đến khi CP cận biên bằng thu nhập cận biên và tổng lợi
nhuận đạt đến mức tối đa)

 Nhược điểm:

Phụ thuộc và mức dự báo quy mô huy động tương ứng với
mức LS khác nhau.
LOGO
iii. Chi phí bình quân gia quyền

CP bình quân gia quyền là CP bình quân cho tất cả


các nguồn vốn của NH.

Chi phí  Vốn huy động x tỷ lệ chi phí huy động


bình quân =
gia quyền Vốn huy động được đầu tư vào tài sản có sinh lời
LOGO
iii. Chi phí bình quân gia quyền

Vốn huy động mới Số Tỷ lệ vốn có thể Tỷ lệ chi phí Tổng chi
lượng đầu tư vào tài trả lãi và chi phí
sản sinh lời phí khác
• Tiền gửi KKH 200 80% 5% 10
• Tiền gửi CKH, TK 200 90% 8% 16
• Vay 40 95% 9% 3,6
• Vốn cổ phần 60 70% 20% 12
Tổng số 500 420 41,6

Chi phí bình 41,6


= = 9,9%
quân gia quyền 420
LOGO
(3). Quản trị kỳ hạn

 Là xác định của nguồn vốn tiền gửi của KH phù


hợp với yêu cầu về kỳ hạn sử dụng vốn, đồng
thời tạo sự ổn định của nguồn.

XĐ nhân tố ảnh hưởng

+ Thu nhập

+ Sự ổn định về chính sách

+ Kỳ hạn cho vay


LOGO
(4). Quản trị thanh khoản của vốn tiền gửi

 Tính thanh khoản của vốn huy động được đo


bằng khả năng tìm kiếm NV mới với chi phí và
thời gian nhỏ nhất.

Nhân tố ảnh hưởng:

+ CSTT

+ Sự phát triển thị trường tài chính


LOGO
(5) Phát triển các công cụ mới


LOGO
3. Quản trị vốn phi tiền gửi

 Nguồn vốn phi tiền gửi

 Quản trị vốn phi tiền gửi

43
LOGO
3.1. Nguồn vốn phi tiền gửi
 Vay các TCTD trong và ngoài nước:

 Vay NHNN: Vay tái cấp vốn, chiết khấu tái chiết khấu,
vay lại theo hồ sơ tín dụng

 Phát hành giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,


trái phiếu, tín phiếu

 Các nguồn vốn phi tiền gửi khác: vốn trong thanh toán,
vốn uỷ thác đầu tư…

44
3.2. Quản trị vốn phi tiền gửi LOGO

3.2.1. Mục tiêu

3.2.2. Nội dung quản trị vốn phi tiền gửi

Xác định nhu cầu vốn phi tiền gửi

Lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi

45
LOGO
3.2.1. Mục tiêu

Giúp NH lựa chọn nguồn vốn có chi phí thấp


nhất khi cần thiết vì thông thường nguồn vốn
này thường có lãi suất cao hơn nguồn tiền gửi

Xác định lượng vốn cần thiết, giảm chi phí


vốn đồng thời hạn chế rủi ro thanh khoản

46
LOGO
Lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi

• Chi phí tương đối để huy động từ mỗi nguồn vốn phi
tiền gửi: Lãi suất vay trên thị trường tiền tệ, lãi suất
chiết khấu…

• Tính rủi ro của mỗi nguồn vốn: rủi ro lãi suất, rủi ro tín
dụng…

• Yêu cầu về thời gian của nhu cầu vốn: ngắn hạn, trung
dài hạn…

• Quy định hạn chế áp dụng đối với mỗi nguồn vốn: quy
định về dự trữ bắt buộc…

47
LOGO
XĐ nhu cầu vốn phi tiền gửi (khe hở vốn)
Dự đoán nhu cầu tín dụng hiện tại và tương lai của
ngân hàng

Dự đoán khả năng huy động vốn tiền gửi để tài trợ
nhu cầu cho vay và đầu tư chứng khoán

Nhu cầu Cho vay, Dòng Dòng tiền gửi


vốn phi = đầu tư hiện tại + tiền gửi - vào hiện tại
tiền gửi và dự tính rút ra dự và dự tính
tính

48
LOGO

Thank you for listening!

49

You might also like