You are on page 1of 172

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT CƠ CẤU

PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1. Chọn phát biểu đúng về chi tiết máy:
A. Máy hay cơ cấu có nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận khác nhau được gọi là
chi tiết máy.
B. Máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận không
thể tháo rời ra nhỏ hơn được nữa gọi là chi tiết máy.
C. Máy hay cơ cấu có nhiều bộ phận chuyển động tương đối đối với nhau, mỗi bộ phận
đó gọi là chi tiết máy.
D. Máy hay cơ cấu gồm nhiều khâu chuyển động liên kết tạo thành, mỗi khâu chuyển
động gọi là chi tiết máy.

2. Chọn phát biểu sai. Bậc tự do của khâu là:


A. Số khả năng chuyển động độc lập có thể có của khâu.
B. Số thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của khâu.
C. Số chuyển động có thể có của khâu.
D. Số tham số tối thiểu cần phải biết để xác định vị trí bất kỳ của khâu.

3. Bậc tự do của khâu là:


A. Thông số cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của khâu.
B. Số tham số để xác định vị trí bất kỳ của khâu.
C. Số chuyển động có thể có của khâu.
D. Số khả năng chuyển động độc lập có thể có của khâu.

4. Bậc tự do của cơ cấu là:


A. Số thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.
B. Khả năng chuyển động độc lập của cơ cấu.
C. Tham số để xác định vị trí của cơ cấu.
D. Số khả năng chuyển động độc lập của khâu dẫn.

1
5. Phân loại khớp động theo số bậc tự do bị hạn chế, ta có:
A. Khớp loại cao và khớp loại thấp.
B. Khớp loại 1, khớp loại 2, khớp loại 3, khớp loại 4 và khớp loại 5.
C. Khớp trượt, khớp quay và khớp bản lề.
D. Khớp tiếp xúc điểm, khớp tiếp xúc đường và khớp tiếp xúc mặt.

6. Chọn phát biểu sai. Bậc tự do của cơ cấu là:


A. Số khả năng chuyển động độc lập của cơ cấu.
B. Số thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.
C. Số chuyển động có thể có của cơ cấu.
D. Số tham số tối thiểu cần phải biết để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.

7. Chọn phát biểu đúng về khớp động:


A. Khớp loại 1 có 1 chuyển động bị hạn chế.
B. Khớp loại 1 có 5 chuyển động bị hạn chế.
C. Khớp trượt, khớp quay và khớp bản lề có 1 chuyển động bị hạn chế.
D. Tiếp xúc điểm, tiếp xúc đường và tiếp xúc mặt là đặc tính của khớp loại cao.

8. Chọn phát biểu sai về khớp động:


A. Khớp loại 1 có 1 chuyển động bị hạn chế.
B. Khớp loại 5 có 5 chuyển động bị hạn chế.
C. Khớp trượt, khớp quay và khớp bản lề có 5 chuyển động bị hạn chế.
D. Tiếp xúc điểm, tiếp xúc đường và tiếp xúc mặt là đặc tính của khớp loại cao.

9. Chọn phát biểu sai về ràng buộc trong cơ cấu:


A. Ràng buộc gián tiếp là ràng buộc sinh ra giữa 2 khâu thông qua các khâu khác.
B. Ràng buộc trực tiếp là ràng buộc sinh ra giữa 2 khâu liên kết trực tiếp với nhau mà
không thông qua các khâu khác.
C. Ràng buộc trực tiếp và ràng buộc gián tiếp sinh ra trực tiếp giữa 2 khâu.
D. Ràng buộc trùng là ràng buộc chỉ có ở những cơ cấu đóng kín.

2
10. Khớp bản lề:
A. Có 3 chuyển động quay và 2 chuyển động tịnh tiến bị hạn chế.
B. Có 1 chuyển động tịnh tiến bị hạn chế.
C. Có 3 chuyển động tịnh tiến và 2 chuyển động quay bị hạn chế.
D. Có 1 chuyển động quay bị hạn chế.

11. Chọn phát biểu đúng về bậc tự do bị hạn chế:


A. Khớp loại 5 có 5 chuyển động bị hạn chế.
B. Khớp loại 5 có 5 chuyển động.
C. Khớp loại 5 có 2 chuyển động bị hạn chế.
D. Khớp loại 5 có 3 chuyển động quay, 2 chuyển động tịnh tiến bị hạn chế.

12. Chọn phát biểu sai về bậc tự do bị hạn chế:


A. Khớp cầu có chốt có 3 chuyển động bị hạn chế.
B. Khớp loại 2 có 2 chuyển động bị hạn chế.
C. Khớp tịnh tiến có 5 chuyển động bị hạn chế.
D. Khớp cơ cấu cam có 4 chuyển động bị hạn chế.

13. Chọn phát biểu đúng:


A. Khớp cầu có 3 chuyển động tịnh tiến.
B. Khớp cầu có một chuyển động tịnh tiến, 2 chuyển động quay.
C. Khớp cầu có 3 chuyển động bị hạn chế.
D. Khớp cầu là khớp loại cao.

14. Chọn phát biểu sai về khớp động:


A. Khớp loại 5 chỉ thực hiện được 1 chuyển động.
B. Khớp trượt và khớp bản lề thuộc khớp loại thấp.
C. Khớp bánh răng phẳng thuộc khớp loại thấp.
D. Khớp loại thấp là khớp có thành phần tiếp xúc là mặt.

3
15. Chọn phát biểu đúng về khớp động:
A. Khớp trượt và khớp bản lề thuộc khớp loại cao.
B. Khớp loại 5 chỉ thực hiện được 1 chuyển động.
C. Khớp loại thấp là khớp có thành phần tiếp xúc là điểm hay đường.
D. Khớp cầu thuộc khớp loại cao.

16. Chọn phát biểu sai về bậc tự do bị hạn chế:


A. Khớp loại 5 trong không gian có 5 chuyển động bị hạn chế.
B. Khớp loại 5 trong mặt phẳng có 2 chuyển động bị hạn chế.
C. Khớp loại thấp là khớp có 5 chuyển động bị hạn chế.
D. Khớp bánh răng phẳng có 4 chuyển động bị hạn chế.

17. Phân loại khớp động theo đặc điểm tiếp xúc, ta có:
A. Khớp loại thấp và khớp loại cao.
B. Khớp loại 1, khớp loại 2, khớp loại 3, khớp loại 4 và khớp loại 5.
C. Khớp bản lề, khớp tịnh tiến, khớp bánh răng và khớp cơ cấu cam.
D. Khớp tiếp xúc điểm, khớp tiếp xúc đường và khớp tiếp xúc mặt.

18. Trong không gian, số bậc tự do của khớp động bị hạn chế tối đa là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 0.

19. Trong mặt phẳng, số bậc tự do của khớp động bị hạn chế tối đa là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 5.

4
20. Chuỗi động hở là:
A. Chuỗi động trong đó có khâu chỉ tham gia 1 khớp động.
B. Chuỗi động trong đó mỗi khâu tham gia nhiều hơn 2 khớp động.
C. Chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong các mặt phẳng song song với
nhau.
D. Chuỗi động trong đó các khâu chuyển động trong các mặt phẳng không song song
với nhau.

21. Chọn phát biểu đúng về cơ cấu:


A. Cơ cấu là một chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo quy luật xác
định. Khâu cố định gọi là giá.
B. Cơ cấu là một chuỗi động có các khâu cố định và chuyển động theo quy luật xác
định. Khâu cố định gọi là giá.
C. Cơ cấu là tập hợp các chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo quy
luật xác định. Khâu cố định gọi là giá.
D. Cơ cấu là tập hợp các chuỗi động có các khâu cố định và chuyển động theo quy luật
xác định. Khâu cố định gọi là giá.

22. Ràng buộc gián tiếp giữa 2 khâu:


A. Không phải là ràng buộc do khớp nối giữa 2 khâu đó tạo ra mà do các khớp nối
trung gian tạo ra.
B. Là ràng buộc do khớp nối giữa 2 khâu đó tạo ra.
C. Là loại ràng buộc thừa, không được cộng vào khi tính bậc tự do.
D. Là loại ràng buộc chỉ tồn tại trong cơ cấu không gian.

23. Nhóm Atxua là nhóm:


A. Có bậc tự do bằng 0.
B. 2 khâu 3 khớp.
C. Thỏa mãn điều kiện 3n - 2p5 = 0.
D. 4 khâu 6 khớp.

24. Khớp bánh răng phẳng là khớp loại:


A. 4.

5
B. 2.
C. 3.
D. 5.

25. Khớp cơ cấu cam là khớp loại:


A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

26. Các khớp sau thuộc khớp loại thấp:


A. Khớp bánh răng, khớp trượt và khớp bản lề.
B. Khớp trượt và khớp bản lề.
C. Khớp cơ cấu cam, khớp trượt và khớp cầu.
D. Khớp bánh răng, khớp cơ cấu cam và khớp trượt.

27. Các khớp sau thuộc khớp loại cao:


A. Khớp bánh răng, khớp trượt và khớp bản lề.
B. Khớp bánh răng và khớp cơ cấu cam.
C. Khớp cơ cấu cam, khớp trượt và khớp cầu.
D. Khớp bánh răng, khớp cơ cấu cam và khớp trượt.

28. Trong cơ cấu, ràng buộc thừa và bậc tự do thừa có tác dụng:
A. Làm tăng số khâu của cơ cấu, tăng năng suất máy.
B. Dễ tính toán thiết kế, giảm chi phí chế tạo.
C. Dễ tính bậc tự do, phân tích lực đơn giản.
D. Tăng tuổi thọ cho cơ cấu.

29. Trong không gian, công thức nào sau đây được áp dụng để tính bậc tự
do cho mọi trường hợp?
A. W  3n  (k . pk  Rtr  Rth )  Wth
B. W  3n  (2 p5  p4  Rtr . Rth )  Wth
C. W  6n  (2 p5  p4  Rtr . Rth )  Wth

6
30. Trong mặt phẳng, công thức nào sau đây được áp dụng để tính bậc tự
do cho mọi trường hợp?
A. W  3n  (2 p5  p4  Rtr  Rth )  Wth
B. W  6n  (k . pk  Rtr  Rth )  Wth
C. W  3n  (k . pk  2 p5  p4  Rtr  Rth )  Wth
D. W  6n  (2 p5  p4  Rtr  Rth )  Wth

31. Chọn phát biểu đúng về bậc tự do:


A. Bậc tự do là số khả năng chuyển động của cơ cấu.
B. Bậc tự do vừa là số khả năng chuyển động của cơ cấu vừa là số thông số độc lập
cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.
C. Bậc tự do là tham số để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.
D. Bậc tự do là số thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí bất kỳ của cơ cấu.

32. Phát biểu nào đúng về ràng buộc trùng tồn tại giữa 2 khâu:
A. Ràng buộc trùng chỉ là tên gọi khác của ràng buộc gián tiếp.
B. Ràng buộc trùng chỉ là tên gọi khác của ràng buộc trực tiếp.
C. Ràng buộc trùng là loại ràng buộc không có vai trò hạn chế chuyển động giữa 2
khâu, nên ta có thể bỏ nó mà không ảnh hưởng đến chuyển động giữa 2 khâu đó.
D. Ràng buộc trùng là loại ràng buộc làm tăng vai trò hạn chế chuyển động giữa 2 khâu
lên gấp đôi, nên khi tính toán ta phải xét ảnh hưởng của nó là gấp đôi.

33. Phát biểu nào đúng về khớp động?


A. Khớp động là bộ phận nối động giữa 2 khâu, có tác dụng tạo chuyển động tương
đối giữa 2 khâu đó.
B. Khớp động là bộ phận nối động giữa 2 khâu, có tác dụng hạn chế khả năng chuyển
động tương đối giữa 2 khâu đó
C. Khớp động là bộ phận nối giữa 1 khâu cố định và 1 khâu di động, có tác dụng hạn
chế Khả năng chuyển động tương đối giữa 2 khâu đó.
D. Khớp động là bộ phận nối giữa 2 khâu di động, có tác dụng tạo chuyển động tương
đối giữa 2 khâu đó.

7
34. Cho cơ cấu chêm như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với: n = 2, p5 = 3, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 0 với: n = 2, p5 = 3, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 1 với: n = 2, p5 = 3, p4 = 0, Rtr = 1, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với: n = 2, p5 = 2, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

35. Tính bậc tự do của cơ cấu chêm phẳng sau:

A. W = -1
B. W=0
C. W=1
D. W=2

36. Cho cơ cấu hình bình hành như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

8
A. W = 0 với: n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 3, Rth = 1, Wth = 0.
B. W = 0 với: n = 4, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 1 với: n = 4, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.
D. W = 1 với: n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.

37. Trong mặt phẳng, tính bậc tự do của cơ cấu hình bình hành sau:

A. W=2
B. W=1
C. W=0
D. W=3

9
38. Tính bậc tự do của cơ cấu cam phẳng sau:

A. W=1
B. W=0
C. W = -1
D. W=2

39. Tính bậc tự do của cơ cấu 4 khâu bản lề trong không gian như hình vẽ:

A. W = 1 với: n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với: n = 4, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 3, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 1 với: n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 3, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 1 với: n = 4, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

10
40. Tính bậc tự do của cơ cấu 4 khâu bản lề trong mặt phẳng như hình vẽ:

A. W = 1 với n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 3, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 4, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 3, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 1 với n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 1 với n = 4, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

41. Cho khớp động như hình vẽ. Khớp động là:

A. Khớp loại 2.
B. Khớp loại 3.
C. Khớp loại 1.
D. Khớp loại 5.

42. Cho khớp động như hình vẽ. Khớp động là:

11
A. Khớp loại 1.
B. Khớp loại 5.
C. Khớp loại 2.
D. Khớp loại 4.

43. Cho khớp động như hình vẽ. Khớp động là:

A. Khớp loại 2.
B. Khớp loại 5.
C. Khớp loại 4.
D. Khớp loại 1.

44. Cho khớp động như hình vẽ. Khớp động là:

12
A. Khớp loại 5.
B. Khớp loại 1.
C. Khớp loại 4.
D. Khớp loại 2.

45. Chọn phát biểu đúng về khớp động trong cơ cấu phẳng:
A. Khớp loại 4 có 1 ràng buộc, khớp loại 5 có 2 ràng buộc.
B. Khớp loại 4 có 2 ràng buộc, khớp loại 5 có 1 ràng buộc.
C. Khớp loại 4 có 2 chuyển động là trượt và quay, khớp loại 5 chỉ có quay.
D. Khớp loại 4 có 4 ràng buộc, khớp loại 5 có 5 ràng buộc.

46. Các loại khớp sau:


A. Khớp cầu, khớp ren vít, khớp bản lề, khớp trượt đều thuộc khớp loại thấp.
B. Khớp cầu, khớp ren vít, khớp bánh răng phẳng đều thuộc khớp loại thấp.
C. Khớp cơ cấu cam, khớp bánh răng phẳng, khớp ren vít đều có bốn bậc tự do bị hạn
chế.
D. Khớp cơ cấu cam, khớp bánh răng phẳng, khớp ren vít, khớp bản lề, khớp trượt,
khớp cầu có số bậc tự do bị hạn chế hoặc thuộc khớp loại nào tùy theo xét trong
không gian hay mặt phẳng.

47. Trong cơ cấu phẳng hoàn chỉnh thì:


A. Không có khớp chờ.
B. Phải có khớp chờ.
C. Có ít nhất một khớp chờ.
D. Có hay không có khớp chờ tùy theo cơ cấu.

48. Trong cơ cấu phẳng thì:


A. Tiết máy có thể là khâu.
B. Tiết máy là khâu.
C. Tiết máy không thể là khâu.
D. Tiết máy là bộ phận của khâu.

49. Trong cơ cấu phẳng thì:


A. Khâu cũng là tiết máy.

13
B. Khâu gồm nhiều tiết máy.
C. Khâu độc lập với tiết máy.
D. Khâu là tiết máy khi nó chuyển động.

50. Cho khớp động như hình vẽ. Khớp động là:

A. Khớp loại 1.
B. Khớp loại 5.
C. Khớp loại 2.
D. Khớp loại 4.

51. Tính bậc tự do của cơ cấu phẳng sau:

A. 2
B. 3
C. 1
D. 0

14
52. Cho cơ cấu cam phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.


B. W = 1 với n = 3, p5 = 3, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.
C. W = 1 với n = 3, p5 = 3, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.
D. W = 1 với n = 3, p5 = 4, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.

53. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 3, p5 = 3, p4 = 2, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

15
B. W = 1 với n = 4, p5 = 4, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 2.
C. W = 2 với n = 3, p5 = 3, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 4, p5 = 4, p4 = 2, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.

54. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 3 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 2.
C. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 3 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.

55. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 2 với n = 6, p5 = 8, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 6, p5 = 9, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.

16
C. W = 2 với n = 6, p5 = 8, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.
D. W = 1 với n = 6, p5 = 8, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.

56. Cho cơ cấu cam phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 2 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.


B. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 2 với n = 5, p5 = 7, p4 = 1, Rtr = 1, Rth = 1, Wth = 0.
D. W = 1 với n = 5, p5 = 6, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.

57. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 2 với n = 7, p5 = 9, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.


B. W = 2 với n = 7, p5 = 10, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.
C. W = 1 với n = 7, p5 = 9, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.
D. W = 1 với n = 7, p5 = 10, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

17
58. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 3, p5 = 4, p4 = 2, Rtr = 0, Rth = 2, Wth = 0.


B. W = 2 với n = 4, p5 = 5, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 2 với n = 4, p5 = 4, p4 = 2, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 1 với n = 3, p5 = 5, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 2, Wth = 0.

59. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 2.


B. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.
C. W = 1 với n = 5, p5 = 6, p4 = 2, Rtr = 0, Rth = 2, Wth = 0.
D. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

18
60. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 2 với n = 10, p5 = 13, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 2, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 9, p5 = 13, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
C. W = 1 với n = 11, p5 = 14, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 4, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 11, p5 = 14, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 3, Wth = 0.

61. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 4, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.
C. W = 2 với n = 5, p5 = 6, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 5, p5 = 6, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.

19
62. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 11, p5 = 16, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 1 với n = 11, p5 = 17, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 2, Wth = 0.
C. W = 2 với n = 12, p5 = 17, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 12, p5 = 17, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 0.

63. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 6, p5 = 8, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.


B. W = 2 với n = 6, p5 = 9, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.
C. W = 1 với n = 5, p5 = 7, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 5, p5 = 7, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 1, Wth = 1.

20
64. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Bậc tự do của cơ cấu là:

A. W = 1 với n = 5, p5 = 6, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.


B. W = 2 với n = 5, p5 = 6, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 1.
C. W = 1 với n = 4, p5 = 5, p4 = 1, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.
D. W = 2 với n = 4, p5 = 5, p4 = 0, Rtr = 0, Rth = 0, Wth = 0.

65. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

C.

21
D.

66. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

C.

22
D.

67. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

23
C.

D.

68. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

24
C.

D.

69. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

25
B.

C.

D.

26
70. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

C.

27
D.

71. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

B.

C.

28
D.

72. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tách nhóm tĩnh định:

A.

29
B.

C.

D.

30
73. Chọn phát biểu đúng về khớp động trong cơ cấu phẳng toàn khớp thấp:
A. Tất cả các khớp loại 4 và khớp loại 5 đều sử dụng được trong cơ cấu phẳng.
B. Khớp sử dụng chỉ có khớp loại 5.
C. Khớp sử dụng chỉ có khớp tiếp xúc điểm hay đường.
D. Tất cả các loại khớp đều có thể sử dụng được.

74. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong hệ thống truyền động
của máy bào là:
A. Cơ cấu 4 khâu bản lề.
B. Cơ cấu xylanh quay.
C. Cơ cấu culit.
D. Cơ cấu ellipse.

75. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong động cơ nổ là:
A. Cơ cấu 4 khâu bản lề.
B. Cơ cấu culit.
C. Cơ cấu tay quay – con trượt.
D. Cơ cấu xylanh quay.

76. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được sử dụng trong hệ thống giảm chấn
của xe đạp là:
A. Cơ cấu culit.
B. Cơ cấu 4 khâu bản lề.
C. Cơ cấu xylanh quay.
D. Cơ cấu tay quay – con trượt.

77. Cơ cấu 4 khâu bản lề được sử dụng trong hệ thống vận chuyển hàng
hóa:
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động quay.
B. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay.
C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.
D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động lắc.

31
78. Cơ cấu 4 khâu bản lề biến chuyển động lắc thành chuyển động quay
được sử dụng trong:
A. Hệ thống kéo bánh xe lửa.
B. Hệ thống truyền động của máy cưa.
C. Hệ thống truyền động của bàn máy may.
D. Hệ thống truyền động của máy dập cơ khí.

79. Cơ cấu tay quay – con trượt biến chuyển động quay thành chuyển động
tịnh tiến được sử dụng trong:
A. Hệ thống truyền động của động cơ nổ.
B. Hệ thống truyền động của máy bào.
C. Hệ thống truyền động của máy dập cơ khí.
D. Hệ thống vận chuyển hàng hóa.

80. Cho cơ cấu 4 khâu bản lề như hình vẽ, chọn phát biểu đúng:

A. Khâu 1 và khâu 3 là khâu dẫn, khâu 2 thanh truyền, khâu 4 là giá.


B. Khâu 1 là khâu dẫn, khâu 2 là thanh truyền, khâu 3 là khâu nối giá, khâu 4 là giá.
C. Khâu 1 là khâu nối giá, khâu 2 là thanh truyền, khâu 3 là tay quay, khâu 4 là giá.
D. Khâu 1 và khâu 3 là tay quay, khâu 2 là thanh truyền, khâu 4 là giá.

81. Cho cơ cấu 4 khâu bản lề như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng:

32
A. Cho khớp D lùi ra xa vô cùng theo phương vuông góc với giá, ta có cơ cấu tay quay
– con trượt.
B. Cho khớp D lùi ra xa vô cùng theo phương vuông góc với giá, ta có cơ cấu culit.
C. Cho khớp D lùi ra xa vô cùng theo phương của giá, ta có cơ cấu tay quay – con
trượt.
D. Cho khớp D lùi ra xa vô cùng theo phương của giá, ta có cơ cấu culit.

82. Cho cơ cấu phẳng con trượt như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng:

A. Đổi giá sang khâu 1, ta có cơ cấu culit.


B. Đổi giá sang khâu 2, ta có cơ cấu culit.
C. Cho khớp B tiến ra xa vô cùng theo phương AB, ta có cơ cấu tang.
D. Cho khớp A tiến ra xa vô cùng theo phương AB, ta có cơ cấu sin.

83. Từ cơ cấu tay quay con trượt chính tâm, đổi giá sang khâu 1 ta được:

A. Cơ cấu culit.
B. Cơ cấu xylanh quay.

33
C. Cơ cấu tang.
D. Cơ cấu sin.

84. Từ cơ cấu tay quay con trượt chính tâm, đổi giá sang khâu 2 ta được:

A. Cơ cấu xylanh quay.


B. Cơ cấu culit.
C. Cơ cấu tang.
D. Cơ cấu sin.

85. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng:

A. Cho khớp C tiến ra xa vô cùng theo phương của giá, ta có cơ cấu tang.
B. Cho khớp A tiến ra xa vô cùng theo phương vuông góc với giá, ta có cơ cấu sin.
C. Cho khớp C tiến ra xa vô cùng theo phương vuông góc với giá, ta có cơ cấu sin.
D. Cho khớp A tiến ra xa vô cùng theo phương của giá, ta có cơ cấu tang.

34
86. Từ cơ cấu culit, cho khớp A lùi ra xa vô cùng theo phương của giá ta
được:

A. Cơ cấu culit.
B. Cơ cấu xylanh quay.
C. Cơ cấu sin.
D. Cơ cấu tang.

87. Từ cơ cấu culit, cho khớp C lùi ra xa vô cùng theo phương của giá ta
được:

A. Cơ cấu culit.
B. Cơ cấu xylanh quay.
C. Cơ cấu tang.
D. Cơ cấu sin.

35
88. Trong cơ cấu phẳng toàn khớp thấp, định lý Kennedy được phát biểu:
A. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, đường thanh truyền chia đường giá ra làm 2 phần tỉ lệ
nghịch với vận tốc góc của 2 khâu nối giá.
B. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, tâm quay trong chuyển động tương đối giữa 2 khâu đối
diện là giao điểm 2 đường tâm của 2 khâu còn lại.
C. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, tâm quay tức thời trong chuyển động tương đối giữa 2
khâu đối diện là giao điểm 2 đường tâm của 2 khâu còn lại.
D. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, đường thanh truyền chia đường giá ra thành 2 phần tỉ
lệ thuận với vận tốc góc của 2 khâu nối giá.

89. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề:


A. Tỉ số truyền luôn là hằng số trong quá trình cơ cấu chuyển động.
B. Tỉ số truyền luôn là số dương ở bất kỳ vị trí nào của cơ cấu.
C. Tỉ số truyền là đại lượng biến thiên phụ thuộc vị trí cơ cấu.
D. Tỉ số truyền biến thiên hay là hằng số phụ thuộc vào thời điểm khảo sát.

90. Nhược điểm lớn nhất của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp là:
A. Cồng kềnh.
B. Công suất thấp.
C. Tỷ số truyền không ổn định.
D. Khó chế tạo.

91. Xét cơ cấu 4 khâu bản lề có vị trí như hình vẽ. Tỉ số truyền của cơ cấu:

A. Dương.
B. Âm.
C. Bằng 0.

36
D. Là hằng số.

92. Xét cơ cấu 4 khâu bản lề có vị trí như hình vẽ. Tỉ số truyền của cơ cấu:

A. Âm.
B. Dương.
C. Bằng 0.
D. Là hằng số.

93. Trong cơ cấu bốn khâu bản lề, hệ số về nhanh phụ thuộc vào:
A. Góc lắc của cơ cấu.
B. Hai vị trí biên của cơ cấu.
C. Vận tốc góc của khâu dẫn.
D. Góc hợp bởi 2 vị trí của tay quay tương ứng với 2 vị trí biên của cơ cấu.

94. Phát biểu về điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá:
A. Khâu nối giá quay được toàn vòng khi và chỉ khi quỹ tích của nó nằm trong miền
với của khâu bị dẫn đối diện với nó.
B. Khâu nối giá quay được toàn vòng khi và chỉ khi quỹ tích của nó chứa được miền
với của thanh truyền kề với nó.
C. Khâu nối giá quay được toàn vòng khi và chỉ khi quỹ tích của nó nằm trong miền
với của thanh truyền kề với nó.
A. Khâu nối giá quay được toàn vòng khi và chỉ khi quỹ tích của nó chứa được miền
với của khâu bị dẫn đối diện với nó.

37
95. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tâm vận tốc tức thời P13 của khâu 1 và
khâu 3:

A.

B.

C.

D.
38
96. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Vận tốc vC được tính theo công thức:

A. VC  1.AP13
AP13
VC 
CP13
B.
C. VC  3 .CP13
CP13
VC 
AP13
D.

97. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Ta có thể khẳng định:

A. Khâu nối giá không quay được toàn vòng.


B. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc chiều dài khâu AB.
C. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc chiều dài khâu BC.
D. Khâu nối giá luôn quay được toàn vòng.

98. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Ta có thể khẳng định:

39
A. Khâu AB quay được toàn vòng.
B. Khâu BC quay được toàn vòng.
C. Khâu nối giá quay được toàn vòng.
D. Khâu nối giá chỉ chuyển động lắc.

99. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Ta có thể khẳng định:

A. Khâu nối giá luôn quay được toàn vòng.


B. Khâu nối giá không quay được toàn vòng.
C. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc chiều dài khâu AB.
D. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc chiều dài khâu BC.

100. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Tỉ số truyền:

1 P13C
A. 13  
3 P13 A
3 P13C
13  
1 P13 A
B.

40
1 P13 A
13  
3 P13C
C.
3 P13 A
13  
1 P13C
D.

101. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Hệ số năng suất:

 
k
A.  
 
k
B.  


k 2


C. 2


k 2


D. 2

102. Trong cơ cấu culit, góc lắc:


A. Quyết định chiều dài hành trình làm việc của cơ cấu.
B. Không ảnh hưởng chiều dài hành trình làm việc của cơ cấu.

41
C. Phụ thuộc vào chiều công nghệ của khâu bị dẫn.
D. Ảnh hưởng chiều dài hành trình làm việc của cơ cấu.

103. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Ta có thể khẳng định:

A. Khâu BC quay được toàn vòng.


B. Cả 2 khâu AB và BC đều quay được toàn vòng.
C. Khâu AB quay được toàn vòng.
D. Khâu nối giá luôn quay được toàn vòng.

104. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Ta có thể khẳng định:

A. Khâu nối giá không quay được toàn vòng.


B. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc vào chiều dài khâu AB.
C. Khâu nối giá luôn quay được toàn vòng.
D. Khâu nối giá quay được toàn vòng hay không tùy thuộc vào chiều dài khâu BC.

42
105. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Khâu nối giá:

A. Không quay được toàn vòng.


B. Luôn quay được toàn vòng.
C. Quay được toàn vòng khi BC ≥ AB.
D. Quay được toàn vòng khi BC ≤ AB.

106. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết AB = AC. Tỉ số truyền của cơ cấu:

A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. Luôn biến thiên phụ thuộc vào vị trí cơ cấu.

107. Phát biểu nào sau đây là sai về cơ cấu phẳng toàn khớp thấp:
A. Các khớp động trong cơ cấu có thành phần tiếp xúc là điểm hoặc đường.

43
B. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp là cơ cấu phẳng trong đó khớp động giữa các khâu là
khớp thấp.
C. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp chỉ có khớp loại 5.
D. Trong cơ cấu, giữa hai khâu nối với nhau chỉ có 1 chuyển động độc lập tương đối.

108. Chọn phát biểu sai về cơ cấu 4 khâu bản lề:


A. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, khâu nối với giá gọi là tay quay.
B. Cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu phẳng trong đó khớp động giữa các khâu là khớp
thấp.
C. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, khâu đối diện với giá gọi là thanh truyền.
D. Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, khâu cố định gọi là giá.

109. Cho cơ cấu như hình vẽ. Điều kiện quay toàn vòng của khâu AB là:

l1  l 4  l 2  l3

l  l  l 2  l3
A.  1 4
l1  l 4  l 2  l3

l  l  l 2  l3
B.  1 4
l1  l 2  l3  l 4

l  l  l3  l 4
C.  1 2
l1  l 2  l3  l 4

l  l  l3  l 4
D.  1 2

44
110. Cho cơ cấu như hình vẽ. Điều kiện quay toàn vòng của khâu CD là:

l3  l 4  l1  l 2

l l  l l
A.  3 4 1 2
l3  l 4  l1  l 2

l l  l l
B.  3 4 1 2
l 2  l3  l1  l 4

l l  l l
C.  2 3 1 4
l1  l 4  l 2  l3

l  l  l 2  l3
D.  1 4

111. Cho cơ cấu như hình vẽ. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá là:

A. l1  e  l2
B. l1  e  l2
C. l2  e  l1

45
D. l2  e  l1

112. Cho cơ cấu như hình vẽ. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá là:

A. l1  l 4
B. l1  l 4
C. l1  l 4
D. Khâu nối giá luôn quay được toàn vòng.

113. Người ta ứng dụng khớp Các – đăng trong trường hợp:
A. Đường tâm của 2 trục truyền chuyển động nằm trong 2 mặt phẳng không song song
với nhau.
B. Đường tâm của 2 trục truyền chuyển động giao nhau 1 góc không lớn và có thể thay
đổi trong quá trình chuyển động.
C. Đường tâm của 2 trục truyền chuyển động nằm trong 2 mặt phẳng xác định và góc
giữa chúng không lớn.
D. Ứng dụng trường hợp nào tùy mục đích sử dụng của người thiết kế.

46
114. Cho các cơ cấu như hình vẽ. Tên gọi cơ cấu lần lượt từ trái sang phải:

A. Cơ cấu bánh cóc, cơ cấu Man (Malt), cơ cấu Các–đăng.


B. Cơ cấu Các–đăng, cơ cấu Man (Malt), cơ cấu bánh cóc.
C. Cơ cấu Man (Malt), cơ cấu Các–đăng, cơ cấu bánh cóc.
D. Cơ cấu Các–đăng, cơ cấu bánh cóc, cơ cấu Man (Malt).

115. Khi muốn truyền chuyển động giữa 2 trục giao nhau với góc α không
lớn và có thể thay đổi trong quá trình hoạt động, chúng ta có thể dùng
loại khớp nào sau đây để nối?
A. Khớp đẳng tốc.
B. Khớp Các-đăng đơn.
C. Khớp Các-đăng kép.
D. Khớp Man (Malt).

116. Chọn phát biểu đúng về hệ số dao động trong cơ cấu Các-đăng:
A. Khi α tăng → hệ số dao động tăng → vận tốc góc tăng → làm tăng moment xoắn.
B. Khi α giảm → hệ số dao động tăng → vận tốc góc tăng → làm tăng moment xoắn.
C. Khi α giảm → hệ số dao động giảm → vận tốc góc tăng → làm tăng moment xoắn.
D. Khi α tăng → hệ số dao động tăng → vận tốc góc tăng → làm giảm moment xoắn.

117. Cơ cấu đẳng tốc là:


A. Cơ cấu Các-đăng mà tỉ số truyền giữa 2 trục luôn là hằng số.
B. Cơ cấu Các-đăng mà tỉ số truyền giữa 2 trục luôn bằng 0.
C. Cơ cấu Các-đăng mà tỉ số truyền giữa 2 trục luôn bằng 1.
D. Cơ cấu Các-đăng mà tỉ số truyền giữa 2 trục luôn bằng 2.

47
118. Cơ cấu bánh cóc dùng để:
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động một chiều gián đoạn.
B. Biến chuyển động qua lại thành chuyển động một chiều gián đoạn.
C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động một chiều gián đoạn.
D. Biến chuyển động quay liên tục của khâu dẫn thành chuyển động gián đoạn lúc
quay lúc ngừng của khâu bị dẫn.

119. Ứng dụng của cơ cấu Man (Malt):


A. Biến chuyển động quay liên tục của khâu dẫn thành chuyển động gián đoạn lúc
quay lúc ngừng của khâu bị dẫn.
B. Biến chuyển động qua lại của khâu dẫn thành chuyển động gián đoạn lúc quay lúc
ngừng của khâu bị dẫn.
C. Biến chuyển động tịnh tiến của khâu dẫn thành chuyển động quay của khâu bị dẫn.
D. Biến chuyển động qua lại thành chuyển động một chiều gián đoạn.

120. Gọi Z là số rãnh trên đĩa của cơ cấu Man (Malt). Vậy hệ số chuyển
động của cơ cấu:
Z 2
T
A. 2Z
Z2
T
B. 2Z
2Z
T
C. Z 2
2Z
T
D. Z2

121. Khớp Các-đăng dùng để:


A. Truyền chuyển động giữa 2 trục chéo nhau với góc α không lớn lắm, góc α cố định
trong quá trình truyền chuyển động.
B. Truyền chuyển động giữa 2 trục giao nhau góc α không lớn lắm.
C. Truyền chuyển động giữa 2 trục song song với nhau.
D. Tất cả đều đúng.

48
122. Tỷ số truyền của cơ cấu Các-đăng tính theo công thức:
1 1 sin2  .cos2 1
i12  
2 cos
A.
1 1 sin2  .cos2 1
i12  
2 cos
B.
1 1 sin2  .cos2 1
i12  
2 cos1
C.
1 1 sin .cos1
i12  
2 cos
D.

123. Trong cơ cấu Các–đăng, hệ số dao động dùng để đánh giá mức độ dao
động của vận tốc góc, công thức là:
2max  2min
2   sin .tan
1
A.
2max  2min
2   cos .tan
1
B.
2max  2min
2   sin .cot
1
C.
2max  2min
2   cos .sin
1
D.

49
124. Cho góc giữa hai trục của cơ cấu Các-đăng là 30º. Hệ số dao động:
A. 0,536.
B. 0,135.
C. 0,669.
D. 0,289.

125. Cho cơ cấu Man (Malt) như hình vẽ, xác định số chốt tối đa có thể có
trên đĩa 1:

A. k ≤ 2.
B. k = 3.
C. k = 1.
D. k ≤ 4.

50
126. Đối với cơ cấu Man (Malt) có đĩa 1 để lắp chốt, đĩa 2 cắt rãnh, số rãnh
tối thiểu có thể có trên đĩa 2 là:

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.

127. Nội dung của phân tích động học cơ cấu là:
A. Bài toán động học và bài toán động lực học.
B. Bài toán vị trí, bài toán vận tốc và bài toán gia tốc
C. Bài toán áp lực khớp động.
D. Bài toán cân bằng tĩnh và bài toán cân bằng động.

128. Trong phân tích động học, mục tiêu giải bài toán vị trí là:
A. Xác định các thông số phản ánh chất lượng làm việc của máy.
B. Phối hợp và sử dụng chuyển động của các cơ cấu để hoàn thành nhiệm vụ của các
máy đặt ra, bố trí không gian, vỏ máy…
C. Tìm ra quy luật chuyển động của máy.
D. Xác định tọa độ máy.

129. Trong phân tích động học, ưu điểm của phương pháp đồ thị và họa đồ
véctơ là:
A. Kết quả cho liên tục, dễ nhận biết và dễ kiểm tra.

51
B. Cho mối quan hệ giữa các đại lượng bằng biểu thức giải tích.
C. Đơn giản, cụ thể, dễ nhận biết và dễ kiểm tra.
D. Tất cả đều đúng.

130. Trong phân tích động học, phương pháp giải tích có:
A. Mối quan hệ giữa các đại lượng bằng biểu thức toán học.
B. Ưu điểm là đơn giản, cụ thể, dễ nhận biết và dễ kiểm tra.
C. Nhược điểm là thiếu chính xác, không ứng dụng vào máy tính đượ
D. Tất cả đều đúng.

131. Trong phân tích động học, ưu điểm của phương pháp giải tích là:
A. Cho mối quan hệ giữa các đại lượng bằng biểu thức giải tích, dễ dàng cho việc khảo
sát dùng máy tính và có độ chính xác cao.
B. Đơn giản, cụ thể, dễ nhận biết và dễ kiểm tra.
C. Trực quan, mối quan hệ giữa các đại lượng là biểu thức giải tích.
D. Dễ tính toán, áp dụng dễ dàng cho mọi cơ cấu.

132. Trong phân tích động học, nhược điểm của phương pháp giải tích là:
A. Khó kiểm tra, trong một số cơ cấu việc lập phương trình toán học phức tạp.
B. Cho kết quả rời rạc.
C. Phương pháp này không giải được nhiều bài toán nguyên lý máy.
D. Mối quan hệ giữa các thông số động học thường là khâu dẫn.

133. Cho bài toán nguyên lý máy. Chúng ta có thể giải bài toán này:
A. Bằng phương pháp nào tùy thuộc vào nội dung bài toán.
B. Bằng phương pháp giải tích.
C. Bằng phương pháp đồ thị.
D. Bằng phương pháp họa đồ véctơ.

134. Trong phân tích động học, định lý liên hệ vận tốc áp dụng cho việc giải
bài toán bằng:
A. Phương pháp họa đồ véctơ.
B. Phương pháp giải tích.

52
C. Phương pháp đồ thị.
D. Tất cả các phương pháp.

135. Ý nghĩa của tỉ lệ xích trong việc vẽ họa đồ véctơ là:


A. Phóng to hoặc thu nhỏ kích thước của các khâu một số lần thích hợp.
B. Một đại lượng chỉ hướng.
C. Một hằng số thêm vào để thuận tiện trong việc tính toán.
D. Tất cả đều đúng.

136. Trong bài toán động học cơ cấu, sử dụng phương pháp nào là thuận lợi
nhất?
A. Sử dụng phương pháp nào tùy thuộc loại bài toán.
B. Phương pháp giải tích.
C. Phương pháp họa đồ véctơ.
D. Sử dụng phương pháp nào tùy thuộc người giải.

137. Trong bài toán động học cơ cấu, mục đích của việc giải ba bài toán: bài
toán vị trí, bài toán vận tốc và bài toán gia tốc là:
A. Xác định kích thước và chất lượng làm việc của máy.
B. Tìm giá trị của lực để tính độ bền cho máy.
C. Tìm ra các vị trí nguy hiểm mà máy dễ bị hư hỏng.
D. Xác định khối lượng và kích thước của máy.

138. Trong phân tích động học cơ cấu, thông số nào phản ảnh chất lượng
làm việc của máy:
A. Vận tốc và gia tốc.
B. Vị trí của cơ cấu.
C. Phương pháp giải tích, họa đồ véctơ và đồ thị.
D. Vị trí, vận tốc và gia tốc.

139. Theo định lý liên hệ vận tốc, hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc 1
khâu đang chuyển động song phẳng thì:
A. VB  VA  VBA
B. VB  VA  VAB

53
C. VB  VA  VAB
D. VB  VA  VBA

140. Theo định lý liên hệ vận tốc, hai điểm A1, A2 trùng nhau thuộc 2 khâu
khác nhau đang chuyển động song phẳng thì:
VA2  VA1  VA2 A1
A.
VA2  VA1  VA1 A2
B.
VA2  VA1  VA1 A2
C.
VA2  VA1  VA2 A1
D.

141. Theo định lý liên hệ gia tốc, hai điểm A, B khác nhau cùng thuộc 1
khâu đang chuyển động song phẳng thì:

A. aB  a A  aBA  aBA
n t

B. aB  a A  aBA  aBA
n t

C. aB  a A  a AB  a AB
n t

D. aB  a A  a AB  a AB
n t

142. Theo định lý liên hệ gia tốc, hai điểm A1, A2 trùng nhau thuộc 2 khâu
khác nhau đang chuyển động song phẳng thì:
a A2  a A1  a Ar 2 A1  a Ak 2 A1
A.
a A2  a A1  a Ar1 A2  a Ak1 A2
B.
a A2  a A1  a An1 A2  a tA1 A2
C.
a A2  a A1  a An2 A1  a tA2 A1
D.

54
143. Cho họa đồ véctơ như hình vẽ. Chọn câu sai:

A. m  m1  m2  ....  mn  m1  m2  ....  mn
' ' '

B. m  m1  m2  ....  mn
C. m  m1  m2  ....  mn
' ' '

D. m1  m2  ....  mn  m1  m2  ....  mn
' ' '

144. Trong biểu thức tính gia tốc của 2 điểm A, B khác nhau cùng thuộc một
khâu đang chuyển động song phẳng:
⊥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵
* ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝑡 𝐵𝐴 = {
𝜀. 𝑙𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ∥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵
𝑎𝑡 𝐵𝐴 = {
𝜀. 𝑙𝐴𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⊥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝜔𝐴𝐵
𝑎𝑡 𝐵𝐴 = { 2
𝜔 . 𝑙𝐴𝐵

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ∥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝜔𝐴𝐵
𝑎𝑡 𝐵𝐴 = { 2
𝜔 . 𝑙𝐴𝐵

145. Trong biểu thức tính gia tốc của 2 điểm A, B khác nhau cùng thuộc một
khâu đang chuyển động song phẳng:
∥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝐵 → 𝐴
A. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝑛 𝐵𝐴 = {
𝜔2 . 𝑙𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛 ∥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝐵 → 𝐴
B. 𝑎 𝐵𝐴 = {
𝜀. 𝑙𝐴𝐵

55
⊥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝐵 → 𝐴
C. ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝑛 𝐵𝐴 = {
𝜔2 . 𝑙𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑛 ⊥ 𝐵𝐴, 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝐵 → 𝐴
D. 𝑎 𝐵𝐴 = {
𝜔2 . 𝑙𝐴𝐵

146. Trong biểu thức tính gia tốc của 2 điểm A1, A2 trùng nhau thuộc hai
khâu khác nhau đang chuyển động song phẳng:

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘 ∥ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑉𝐴2 𝐴2 , 𝑞𝑢𝑎𝑦 90𝑜 𝑡ℎ𝑒𝑜 ̅̅̅̅
𝜔1
A. 𝑎 𝐴2 𝐴1 = {
2. 𝜔1 . 𝑉𝐴2 𝐴1

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘 ∥ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑉𝐴2 𝐴2 , 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑞𝑢𝑎𝑦 ̅̅̅̅
𝜔1
B. 𝑎 𝐴2 𝐴1 = {
2. 𝜔1 . 𝑉𝐴2 𝐴1

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘 ⊥ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑉𝐴2 𝐴2 , 𝑞𝑢𝑎𝑦 90𝑜 𝑡ℎ𝑒𝑜 ̅̅̅̅
𝜔1
C. 𝑎 𝐴2 𝐴1 = {
2. 𝜔1 . 𝑉𝐴2 𝐴1

⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑘 ⊥ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑉𝐴2 𝐴2 , 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑞𝑢𝑎𝑦 ̅̅̅̅
𝜔1
D. 𝑎 𝐴2 𝐴1 = {
2. 𝜔1 . 𝑉𝐴2 𝐴1

147. Cho cơ cấu 4 khâu bản lề như hình vẽ. Biết l1, l2, ω1, e là hằng số. Xác
định vc.

A. VC  VC (t )  l11(sin1  cos1 tan2 )

56
B. VC  VC (t )  l11(sin1  cos1 tan2 )
C. VC  VC (t )  l11(sin2  cos2 tan1 )
D. VC  VC (t )  l11(sin2  cos2 tan1 )

148. Cho cơ cấu 4 khâu bản lề như hình vẽ. Biết l1, l2, ω1, e là hằng số. Xác
định xc.

  1t , 2  f (1 )
A. xC  l1 cos 1  l2 cos 2 voi  1
l1 sin 1  e  l2 sin 2
  1t , 2  f (1 )
B. xC  l1 sin 1  l2 sin 2 voi  1
l1 sin 1  e  l2 sin 2
  2t , 1  f (2 )
C. xC  l1 cos 1  l2 cos 2 voi  2
l1 cos 1  e  l2 cos 2
  2t , 1  f (2 )
D. xC  l1 sin 1  l2 sin 2 voi  2
l1 cos 1  e  l2 cos 2

149. Chọn phát biểu sai về nội lực:


A. Nội lực là lực cản kỹ thuật.
B. Nội lực là lực tác dụng qua lại lẫn nhau giữa các khâu trong cơ cấu.
C. Nội lực là phản lực liên kết.

57
D. Nội lực là gồm lực ma sát và áp lực.

150. Áp lực khớp động chính là:


A. Lực ma sát.
B. Thành phần không sinh công trong chuyển động tương đối giữa các khâu.
C. Phản lực liên kết.
D. Nội lực.

151. Trong cơ cấu phẳng, phản lực tại mỗi tiếp điểm của thành phần khớp
động bao gồm:
A. Lực ma sát và lực quán tính.
B. Áp lực và lực ma sát
C. Lực quán tính và ngoại lực.
D. Nội lực, ngoại lực và lực quán tính.

152. Số phương trình lực lập được cho 1 khâu trong cơ cấu phẳng của bài
toán áp lực khớp động là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 1.

153. Trong bài toán phân tích động lực học cơ cấu phẳng, 1 khâu lập được
các phương trình lực:
A. FX  0; FY  0; MOz  0
B. FX  0; FY  0
C. 6n  k. pk  0
D. 3n  2 p5  p4  0

154. Điều kiện tĩnh định của bài toán xác định áp lực khớp động trong
không gian là:
A. 6n  k. pk  0
B. FX  0; FY  0; MOz  0

58
C. FX  0; FY  0
D. 3n  2 p5  p4  0

155. Trong cơ cấu phẳng, điều kiện tĩnh định để giải bài toán áp lực khớp
động là:
A. 3n – 2p5 = 0.
B. 6n = Σkpk.
C. 6n – 2p5 – p4 = 0.
D. 3n – 2p5 – p4 = 0.

156. Các bước để tính áp lực khớp động trong cơ cấu phẳng:
A. Tách nhóm tĩnh định, tách các khâu trong nhóm tĩnh định, viết các phương trình
cân bằng lực cho từng khâu, giải các phương trình viết cho các khâu thuộc 1 nhóm
tĩnh định.
B. Tách nhóm tĩnh định, viết các phương trình cân bằng lực cho từng nhóm, giải các
phương trình viết cho các nhóm tĩnh định.
C. Tách nhóm tĩnh định, tách các khâu trong cơ cấu, viết các phương trình cân bằng
lực cho từng khâu, giải các phương trình viết cho các khâu.
D. Tách nhóm tĩnh định, tách các khâu trong nhóm tĩnh định, viết các phương trình
cân bằng lực cho từng khâu, giải các phương trình viết cho tất cả các khâu.

157. Các loại lực tác động trên cơ cấu phẳng là:
A. Lực phát động, lực cản kỹ thuật, trọng lượng các khâu.
B. Áp lực khớp động, trọng lượng các khâu và lực quán tính.
C. Lực ma sát, lực phát động, trọng lượng các khâu.
D. Ngoại lực, nội lực, lực quán tính.

158. Trong cơ cấu phẳng, điều kiện tĩnh định của bài toán xác định áp lực
khớp động là:
A. Số phương trình lập được phải bằng số ẩn có trong các phương trình đó.
B. Tách cơ cấu thành các chuỗi động hở để phản lực ở các khớp chờ trở thành ngoại
lực.
C. Số phương trình lập được trong một nhóm tĩnh định phải là 6 phương trình.

59
D. Tách nhóm tĩnh định, tách các khâu trong nhóm tĩnh định, viết các phương trình
cân bằng lực cho từng khâu, giải các phương trình viết cho các khâu thuộc 1 nhóm
tĩnh định.

159. Trong cơ cấu phẳng, để tính áp lực trên khâu dẫn cần bao nhiêu
phương trình?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
C. 6.

160. Chọn phát biểu đúng về góc ma sát của 1 vật:


A. Góc ma sát là góc giữa phản lực và hợp lực của phản lực với lực ma sát tĩnh cực
đại.
B. Góc ma sát là góc giữa lực tác dụng và hợp lực của lực tác dụng với trọng lượng
vật.
C. Góc ma sát là góc giữa trọng lượng và hợp lực của trọng lượng với lực tác dụng
D. Góc ma sát là góc hình thành khi ta quay hợp lực của trọng lượng với lực tác động
quanh phương của trọng lượng.

161. .Chọn phát biểu đúng về hệ số ma sát:


A. Hệ số ma sát tĩnh luôn lớn hơn hệ số ma sát động.
B. Hệ số ma sát tĩnh luôn nhỏ hơn hệ số ma sát động.
C. Hệ số ma sát tĩnh thường lớn hơn hệ số ma sát động.
D. Hệ số ma sát tĩnh thường nhỏ hơn hệ số ma sát động.

162. Chọn phát biểu đúng về hệ số ma sát:


A. Với cùng tính chất vật liệu, hệ số ma sát trên rãnh chữ V và rãnh tròn nhỏ hơn hệ
số ma sát trên mặt phẳng ngang.
B. Với cùng tính chất vật liệu, hệ số ma sát trên rãnh chữ V và rãnh tròn lớn hơn hệ số
ma sát trên mặt phẳng ngang.
C. Với cùng tính chất vật liệu, hệ số ma sát trên rãnh chữ V lớn hơn còn hệ số ma sát
trên rãnh tròn nhỏ hơn hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang.

60
D. Với cùng tính chất vật liệu, hệ số ma sát trên rãnh tròn lớn hơn còn hệ số ma sát
trên rãnh chữ V nhỏ hơn hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang.

163. Chọn phát biểu đúng về lực ma sát động:


A. Lực ma sát động phụ thuộc lực phát động P và phản lực N.
B. Lực ma sát động không phụ thuộc lực phát động P nhưng phụ thuộc phản lực N.
C. Lực phát động P và phản lực N không ảnh hưởng đến lực ma sát động.
D. Lực ma sát động phụ thuộc lực phát động P nhưng không phụ thuộc phản lực N.

164. Đặt vật trên mặt phẳng nghiêng, vật không thể chuyển động được. Ta
có thể khẳng định:
A. Giữa vật và mặt phẳng nghiêng có lực ma sát.
B. Giữa vật và mặt phẳng nghiêng không có lực ma sát.
C. Giữa vật và mặt phẳng nghiêng có lực ma sát hay không tùy thuộc vào hệ số ma sát
giữa 2 bề mặt.
D. Giữa vật và mặt phằng nghiêng có lực ma sát hay không tùy thuộc vào khối lượng
của vật.

165. Cho vật A nằm trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Vật A có trọng
lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm ngang sát với mặt phẳng tiếp
xúc. Ta có thể khẳng định:

A. Vật A luôn chuyển động.


B. Vật A bị tự hãm.
C. Vật A chuyển động hay không tùy thuộc lực ma sát.
D. Vật A chuyển động chậm dần.

61
166. Cho vật A nằm trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Vật A có trọng
lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm ngang sát với mặt phẳng tiếp
xúc. Ta có thể khẳng định:

A. Vật A chuyển động nhanh dần.


B. Vật A bị tự hãm.
C. Vật A chuyển động đều.
D. Vật A luôn chuyển động.

167. Cho vật A nằm trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Vật A có trọng
lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm ngang sát với mặt phẳng tiếp
xúc. Ta có thể khẳng định:

A. Vật A bị tự hãm.
B. Vật A luôn chuyển động.
C. Vật A chuyển động nhanh dần.
D. Vật A chuyển động đều.

168. Chọn phát biểu đúng về ma sát:


A. Ma sát có lợi hay hại cho máy còn tùy thuộc việc ma sát xảy ra ở đâu.
B. Ma sát có hại cho máy.

62
C. Ma sát có lợi cho máy.
D. Ma sát luôn làm cho máy sinh nhiệt nên nó có hại cho máy.

169. Đặt vật trên mặt phẳng nằm ngang, ta có thể khẳng định:
A. Giữa vật và mặt phẳng nằm ngang không có lực ma sát.
B. Giữa vật và mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát.
C. Giữa vật và mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát hay không tùy thuộc vào hệ số ma
sát giữa 2 bề mặt.
D. Giữa vật và mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát hay không tùy thuộc vào khối
lượng của vật.

170. Chọn phát biểu sai về ma sát:


A. Hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát động.
B. Khả năng tự hãm của vật khi đi xuống rãnh chữ V nghiêng lớn hơn mặt phẳng
nghiêng.
C. Hệ số ma sát thay thế của rãnh chữ V chỉ phụ thuộc vào cấu tạo rãnh mà không phụ
thuộc vào trạng thái chịu lực.
D. Góc ma sát thay thế của rãnh chữ V lớn hơn góc ma sát của mặt phẳng.

171. Cho vật A nằm trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α. Vật A có trọng lượng
Q. Góc ma sát giữa vật và mặt phẳng là φ. Tác dụng lên vật A lực P
nằm ngang. Điều kiện để vật A chuyển động đều là:
A. P = Q.tg(α ± φ)
B. α≤φ
C. α + φ ≥ π/2
D. Q = P.tg(α ± φ)

172. Công việc của cân bằng máy là:

A. Khử các khối lượng tập trung mất cân bằng.


B. Tìm lực quán tính và moment lực quán tính

63
C. Xác định trọng tâm của vật.
D. Đưa khối tâm của vật về trùng với tâm quay.

173. Lực quán tính ly tâm có công thức tính:

A. Pi  mri 
2

B. Pi  mri 
C. Pi  m(ri ) 
2 2

D. Pi  m(ri ) 
2

174. Vật quay có mấy trạng thái mất cân bằng?


A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 5.

175. Cho vật quay mất cân bằng. Muốn cân bằng vật quay, ta phải:
A. Cân bằng tĩnh.
B. Cân bằng động.
C. Vừa cân bằng tĩnh vừa cân bằng động.
D. Cân bằng tĩnh hay cân bằng động tùy thuộc chiều dày của vật quay so với bán kính
của chúng

176. Vật quay có bề dày nhỏ là:


A. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm nhỏ đến mức có thể
xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 1 mặt phẳng vuông góc với trục
quay.
B. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm lớn đến mức có thể
xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 1 mặt phẳng vuông góc với trục
quay.

64
C. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm nhỏ đến mức có thể
xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 2 mặt phẳng vuông góc với trục
quay.
D. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm lớn đến mức có thể
xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 2 mặt phẳng vuông góc với trục
quay.

177. Vật quay có bề dày lớn là:

A. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm lớn đến mức không
thể xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 1 mặt phẳng vuông góc với
trục quay.
B. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm nhỏ đến mức không
thể xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 1 mặt phẳng vuông góc với
trục quay.
C. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm lớn đến mức không
thể xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 2 mặt phẳng vuông góc với
trục quay.
D. Vật quay có kích thước dọc tâm so với kích thước hướng tâm nhỏ đến mức không
thể xem toàn bộ khối lượng vật quay chỉ phân bố trên 2 mặt phẳng vuông góc với
trục quay.

178. Điều kiện để cân bằng động là:


.
A.  P  0; M=0
mi ri
rG  0
mi
B.
m1r1  m2 r2  ...  mn rn
0
m1  m2  ...  mn
C.
D. m1r1  m2 r2  ...  mn rn  mG rG  0

65
179. Muốn cân bằng động một vật quay nói chung, người ta:
A. Thêm vào ít nhất 1 đối trọng và chỉ cần tiến hành trên 1 mặt phẳng duy nhất.
B. Làm triệt tiêu moment lực quán tính.
C. Thêm vào 2 đối trọng trên 2 mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục quay.
D. Làm triệt tiêu lực quán tính.

180. Chọn phát biểu đúng về vật quay mất cân bằng động thuần túy:
A. Vật mất cân bằng ở cả 2 trạng thái tĩnh và động.
B. Vật chỉ mất cân bằng ở trạng thái động mà vẫn cân bằng ở trạng thái tĩnh
C. Vật chỉ mất cân bằng ở trạng thái tĩnh mà vẫn cân bằng ở trạng thái động.
D. Vật mất cân bằng ở trạng thái nào tùy thuộc thời điểm khảo sát.

181. Cho vật quay mỏng mất cân bằng có các khối lượng tập trung phân bố
như hình vẽ. Họa đồ lực quán tính:

A.

66
B.

C.

D.

182. Cho vật quay mỏng mất cân bằng có các khối lượng tập trung phân bố
như hình vẽ. Họa đồ lực quán tính:

A.

67
B.

C.

D.

183. Cho vật quay mỏng mất cân bằng có các khối lượng tập trung phân bố
như hình vẽ. Họa đồ lực quán tính:

68
A.

B.

C.

D.

184. Việc cân bằng máy nhằm:


A. Làm giảm rung và giảm ma sát trong khớp động.
B. Tăng khả năng tải, tăng ma sát và tăng khối lượng máy.
C. Giảm khối lượng máy, triệt tiêu tải động và giảm rung.
D. Tất cả đều đúng.

185. Lực quán tính có thể gây ra tác hại:


D. Cả A, B, C đều đúng
A. Tăng áp lực khớp động, dẫn đến tăng ma sát ở các khớp.

69
B. Làm nóng khớp động, gây mòn khớp động.
C. Gây ra hiện tượng rung động cho máy

186. Lực quán tính sinh ra do:


A. Vận tốc của cơ cấu quá lớn.
B. Ngoại lực tác dụng lên cơ cấu không cân bằng.
C. Trọng lượng của các khâu trong cơ cấu.
D. Tất cả đều đúng.

187. Để cân bằng máy, người ta phải:


A. Làm triệt tiêu phản lực động phụ.
B. Làm triệt tiêu lực quán tính và moment lực quán tính.
C. Phân bố lại khối lượng vật quay.
D. Cả A, B, C đều đúng

188. Nội dung cơ bản của cân bằng máy là:


A. Cân bằng vật quay, cân bằng cơ cấu.
B. Cân bằng vật quay có bề dày nhỏ, cân bằng vật quay có bề dày lớn.
C. Cân bằng tĩnh, cân bằng động.
D. Tất cả đều đúng.

189. Nội dung của bài toán cân bằng vật quay là:
A. Phân phối lại khối lượng vật quay.
B. Khử lực quán tính ly tâm.
C. Khử moment lực quán tính.
D. Cả A, B, C đều đúng

70
190. Nguyên tắc cân bằng vật quay có bề dày nhỏ là:
A. Phân bố lại khối lượng để trọng tâm của vật về trùng với tâm quay.
B. Phân bố lại khối lượng trên 2 mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục quay.
C. Khử toàn bộ lực quán tính và moment lực quán tính.
D. Tất cả đều đúng.

191. Công thức tính trọng tâm vật quay mỏng trong cân bằng tĩnh
mi ri
A. rG 
mi

m1r1  m2 r2  ...  mn rn
B. rG 
m1  m2  ...  mn

C. m1r1  m2 r2  ...  mn rn  mG rG  0
D. Cả A, B, C đều đúng

192. Nguyên tắc cân bằng vật quay có bề dày lớn là:
A. Phân bố lại khối lượng để trọng tâm của vật về trùng với tâm quay.
B. Khử toàn bộ lực quán tính.
C. Phân bố lại khối lượng trên 2 mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục quay.
D. Tất cả đều đúng.

193. Lực quán tính sinh ra do:


A. Còn gọi tên chung là mất cân bằng động.
B. Tồn tại cả lực quán tính và moment lực quán tính.
C. Vật vừa mất cân bằng ở trạng thái tĩnh vừa mất cân bằng ở trạng thái động.
D. Cả A, B, C đều đúng

71
194. Chọn phát biểu đúng về cân bằng vật quay:
A. Khi vật quay mất cân bằng động thuần túy, chỉ tồn tại moment lực quán tính.
B. Đối với vật quay có bề dày lớn, trọng tâm của vật nằm trên trục quay thì vật cân
bằng.
C. Khi vật quay mất cân bằng tĩnh, tồn tại lực quán tính và moment lực quán tính.
D. Tất cả đều đúng.

195. Chọn phát biểu đúng về cơ cấu cam:


A. Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động qua lại của khâu bị
dẫn nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn.
B. Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động tịnh tiến của khâu bị
dẫn nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn.
C. Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động quay của khâu bị dẫn
nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn.
D. Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động lắc của khâu bị dẫn
nhờ vào đặc tính hình học của thành phần khớp cao trên khâu dẫn.

196. Phân loại cơ cấu cam, ta có:


A. Cơ cấu cam phẳng, cơ cấu cam không gian.
B. Cơ cấu cam cần tịnh tiến, cơ cấu cam cần lắc.
C. Cơ cấu cam quay, cơ cấu cam tịnh tiến.
D. Cơ cấu cam đáy nhọn, cơ cấu cam đáy bằng, cơ cấu cam đáy con lăn.

197. Cơ cấu cam phẳng có thể chia thành nhiều loại nhỏ theo:
A. Hình dạng cam, hình dạng cần, vị trí tương đối giữa cam và cần.
B. Mặt tiếp xúc giữa cam và cần, biên dạng cam, biên dạng cần.
C. Chiều chuyển động của cam, chiều chuyển động của cần.
D. Chuyển động của cam, chuyển động của cần, hình dạng đáy cần.

72
198. Phân loại cơ cấu cam phẳng theo chuyển động của cam, ta có:
A. Cam lắc, cam tịnh tiến.
B. Cam quay, cam tịnh tiến, cam chuyển động song phẳng.
C. Cam lắc, cam tịnh tiến, cam chuyển động song phẳng.
D. Cam quay, cam tịnh tiến.

199. Phân loại cơ cấu cam phẳng theo chuyển động của cần, ta có:
A. Cần quay, cần tịnh tiến và cần chuyển động song phẳng.
B. Cần lắc, cần quay và cần tịnh tiến.
C. Cần quay, cần tịnh tiến và cần chuyển động bất kỳ.
D. Cần lắc, cần tịnh tiến và cần chuyển động song phẳng.

200. Cho cơ cấu như hình vẽ. Phân loại theo chuyển động của cần, tương
ứng từ trái sang phải, ta có:

A. Cam cần tịnh tiến, cam cần quay, cam cần chuyển động song phẳng.
B. Cam cần tịnh tiến, cam cần quay, cam cần chuyển động bất kỳ.
C. Cam cần tịnh tiến, cam cần lắc, cam cần chuyển động song phẳng.
D. Cam cần tịnh tiến, cam cần lắc, cam cần chuyển động bất kỳ.

201. Cơ cấu cam không gian là:


A. Cơ cấu trong đó các khâu chuyển động trong các mặt phẳng cắt nhau.
B. Cơ cấu trong đó các khâu chuyển động trong cùng một mặt phẳng hoặc trong các
mặt phẳng song song với nhau.
C. Cơ cấu trong đó các khâu chuyển động theo một quy luật nhất định.

73
D. Cơ cấu đóng kín.

202. Trong phân tích động học cơ cấu cam, phương pháp đổi giá có ưu điểm
so với phương pháp chuyển động thực
A. Chuyển vị của cần được đặc trưng bởi 1 đoạn thẳng cố định, đồ thị chính xác hơn.
B. Biên dạng cam được chia thành nhiều đoạn bằng nhau, dễ dàng cho việc khảo sát
bằng đồ thị.
C. Chủ động lựa chọn góc quay, số lượng góc phải đo ít.
D. Chuyển vị của cần và góc quay của cam được liên hệ bằng 1 hàm giải tích phức hợp
với đầy đủ các thông số, trong đó ẩn số là bán kính vòng tròn tâm sai.

203. Trong cơ cấu cam, góc định kỳ là:


A. Góc mặt cam tương ứng với các giai đoạn chuyển động của cần.
B. Góc xác định cung tiếp xúc giữa cam và cần trong quá trình cam quay các góc tương
ứng với các giai đoạn chuyển động của cần.
C. Góc biến thiên theo chu kỳ chuyển động của cần.
D. Góc quay của cam tương ứng với các giai đoạn chuyển động của cần.

204. Trong cơ cấu cam, góc công nghệ là:


A. Góc mặt cam tương ứng với các giai đoạn chuyển động của cần.
B. Góc quay của cam tương ứng với các giai đoạn chuyển động của cần.
φđi, φxa, φvề, φgần.
C. Góc chắn bởi 2 cung tròn có tâm trùng với tâm quay của cam khi cần tiếp xúc với
cam.

205. Trong cơ cấu cam, góc định kỳ phụ thuộc:


A. Vị trí tương đối giữa cam và cần.
B. Hình dáng biên dạng cam, vị trí tương đối giữa cam và cần.
C. Điều kiện chế tạo, điều kiện lắp ráp.
D. Hình dáng biên dạng cam.

74
206. Trong cơ cấu cam, các góc công nghệ γx, γg, γđ, γv tương ứng với các
giai đoạn chuyển động của cần là:
A. Đứng ở xa, về gần, đi xa, đi về.
B. Đi xa, về gần, đứng ở xa, về ở gần.
C. Đi xa, về gần, đứng ở xa, đứng ở gần.
D. Đứng ở xa, đứng ở gần, đi xa, về gần.

207. Góc áp lực là:


A. Góc hợp bởi phương lực ma sát và phương tịnh tiến của cần.
B. Góc hợp bởi phương phản lực và phương lực ma sát.
C. Góc hợp bởi tịnh tiến của cần và phương vector vận tốc điểm đặt lực.
D. Góc hợp bởi phương truyền lực và phương vector vận tốc điểm đặt lực.

208. Cho cơ cấu cam có các lực tác dụng như hình vẽ. Các thông số α và φ
lần lượt là:

A. Góc ma sát giữa cam và cần, góc ma sát giữa giá và cần.
B. Góc áp lực, góc ma sát giữa giá và cần.
C. Góc ma sát giữa giá và cần, góc ma sát giữa cam và cần.
D. Góc áp lực, góc ma sát giữa cam và cần.

75
209. Cho cơ cấu cam có các lực tác dụng như hình vẽ. Điều kiện tự hãm của
cơ cấu là:

A. α + φ + φ’ = π/2.
B. α + φ + φ’ ≥ π/2.
C. α + φ + φ’ ≤ π/2.
D. α + φ + φ’ = 0.

210. Chọn phát biểu sai về bánh răng:


A. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao, dùng để truyền chuyển động quay
giữa 2 trục với một tỉ số truyền xác định nhờ sự ăn khớp trực tiếp giữa 2 khâu có
răng.
B. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có 2 khâu động nối với nhau bằng khớp loại 4, dùng để
truyền chuyển động quay giữa 2 trục với một tỉ số truyền là hằng số.
C. Trong cơ cấu bánh răng, 2 khâu động vừa lăn vừa trượt lên nhau, gọi là 2 bánh răng.

76
D. Trong cơ cấu bánh răng, khớp loại cao nằm ở vị trí tiếp xúc giữa 2 bánh răng, thành
phần tiếp xúc là mặt.

211. Phát biểu nào sau đây là sai khi cặp bánh răng thân khai ăn khớp:
A. Tỉ số truyền luôn luôn không đổi.
B. Tâm ăn khớp luôn luôn cố định.
C. Góc ăn khớp luôn luôn không đổi.
D. Điểm ăn khớp luôn luôn cố định.

212. Chọn phát biểu sai về cặp bánh răng thân khai đang ăn khớp:
A. Giao điểm giữa đường pháp tuyến chung của cặp biên dạng đối tiếp và đường nối
tâm gọi là điểm ăn khớp.
B. Tỉ số truyền luôn không đổi trong quá trình cơ cấu chuyển động.
C. Hai vòng lăn là hai vòng tròn lăn không trượt lên nhau.
D. Cặp bánh răng ngoại tiếp khi hai vòng lăn ngoại tiếp nhau.

213. Chọn phát biểu sai:


A. Đoạn ăn khớp thực là đoạn thẳng nằm trên đường pháp tuyến chung của cặp biên
dạng đối tiếp, bị chắn bởi 2 vòng lăn của 2 bánh răng.
B. Điểm ăn khớp là điểm tiếp xúc của cặp biên dạng đối tiếp.
C. Điểm ăn khớp luôn nằm trên đường tiếp tuyến chung của 2 vòng tròn cơ sở.
D. Điểm ăn khớp luôn di động trong đoạn ăn khớp thực.

214. Chọn phát biểu sai về vòng lăn của bánh răng:
A. Vòng lăn là thông số chế tạo bánh răng.
B. Khoảng cách trục là tổng bán kính 2 vòng lăn của cặp bánh răng ăn khớp.
C. Vòng lăn luôn đi qua một điểm cố định.
D. Vòng lăn phụ thuộc vị trí tương đối giữa 2 bánh răng.

215. Chọn phát biểu sai về tính chất của đường thân khai:
A. Các đường thân khai là những đường cách đều hoặc trùng lắp lên nhau.
B. Mọi điểm trên đường thân khai đều nằm ngoài vòng tròn cơ sở.
C. Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của vòng tròn cơ sở và ngược lại.
D. Tâm cong của đường thân khai luôn nằm trên vòng tròn cơ sở.

77
216. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, chọn phát biểu sai:
A. Khi khoảng cách trục thay đổi, tỉ số truyền thay đổi.
B. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn là các thông số ăn khớp của bánh răng.
C. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn phụ thuộc điều kiện chế tạo.
D. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn phụ thuộc vị trí tương đối giữa 2 bánh
răng.

217. Chọn phát biểu sai về điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân
khai:
A. Cặp bánh răng phải thỏa mãn điều kiện ăn khớp trùng: chiều dài đoạn ăn khớp thực
nhỏ hơn hoặc bằng bước trên vòng tròn cơ sở.
B. Từng cặp biên dạng đối tiếp của 2 bánh răng phải thỏa mãn định lý cơ bản về ăn
khớp.
C. Cặp bánh răng phải thỏa mãn điều kiện ăn khớp đúng: bước trên phương pháp tuyến
của 2 bánh răng phải bằng nhau.
D. Cặp bánh răng phải thỏa mãn điều kiện ăn khớp khít: chiều dày răng trên vòng lăn
của bánh này bằng chiều rộng rãnh trên vòng lăn của bánh kia.

218. Chọn phát biểu sai về hiện tượng trượt biên dạng trong cơ cấu bánh
răng thân khai:
A. Cung trượt nào dài hơn thì độ mòn nhiều hơn.
B. Độ mòn do trượt phụ thuộc vào chiều dài cung trượt.
C. Hệ số trượt của cặp biên dạng đối tiếp thì trái dấu.
D. Tại tâm ăn khớp của 1 cặp biên dạng đối tiếp hệ số trượt có giá trị bằng nhau.

219. Chọn phát biểu sai về vòng chia của bánh răng thân khai:
A. Đường thẳng trên thanh răng vừa lăn vừa trượt với vòng chia tại tâm ăn khớp là
đường chia.
B. Vòng chia là vòng tròn mà tại đó, bề dày răng bằng bề rộng rãnh.
C. Vòng chia là vòng lăn trong quá trình chế tạo.
D. Bán kính vòng chia không phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa dao và phôi.

220. Trong cơ cấu bánh răng phẳng, chọn phát biểu sai:
A. Cặp bánh răng có độ dịch dao bằng không là cặp bánh răng tiêu chuẩn.

78
B. Cặp bánh răng có độ dịch dao khác không là cặp bánh răng phi tiêu chuẩn.
C. Cặp bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao bằng không.
D. Cặp bánh răng dịch chỉnh là cặp bánh răng phi tiêu chuẩn.

221. Trong cơ cấu bánh răng phẳng, chọn phát biểu sai:
A. Cặp bánh răng phi tiêu chuẩn có độ dịch dao khác không.
B. Cặp bánh răng có độ dịch dao khác không là cặp bánh răng phi tiêu chuẩn.
C. Cặp bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao bằng không.
D. Cặp bánh răng dịch chỉnh là cặp bánh răng phi tiêu chuẩn.

222. Chọn phát biểu sai về cơ cấu cam:


A. Cơ cấu cam dùng để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
B. Cơ cấu cam dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
C. Cơ cấu cam dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động song phẳng.
D. Cơ cấu cam dùng để biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động song phẳng.

223. Phân loại cơ cấu cam phẳng theo hình dạng đáy cần, ta có:
A. Đáy con lăn, đáy nhọn, đáy bằng, đáy biên dạng bất kỳ.
B. Đáy nhọn, đáy bằng, đáy con lăn.
C. Đáy nhọn, đáy tròn, đáy ngang.
D. Đáy con lăn, đáy ngang, đáy hình dạng bất kỳ.

224. Chọn phát biểu đúng về cơ cấu bánh răng:


A. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao, dùng để truyền chuyển động quay
giữa 2 trục với một tỉ số truyền xác định nhờ sự ăn khớp trực tiếp giữa 2 khâu có
răng.
B. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có 2 khâu động được nối với nhau bằng khớp thấp, dùng
để truyền chuyển động quay giữa 2 trục với 1 tỉ số truyền xác định thường là hằng
số.
C. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có 2 khâu động làm việc theo nguyên lí ăn khớp bánh
răng, khớp giữa 2 khâu động có thành phần tiếp xúc là mặt.

79
D. Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao, dùng để truyền chuyển động quay
giữa 2 trục với một tỉ số truyền xác định hay biến thiên tùy vào đặc điểm profin
răng.

225. Phân loại cơ cấu bánh răng theo vị trí giữa 2 trục, ta có:
A. Cơ cấu bánh răng trụ, cơ cấu bánh răng nón.
B. Cơ cấu bánh răng nghiêng, cơ cấu bánh răng thẳng.
C. Cơ cấu bánh răng thân khai, cơ cấu bánh răng novicop, cơ cấu bánh răng xycloic.
D. Cơ cấu bánh răng phẳng, cơ cấu bánh răng không gian.

226. Phân loại cơ cấu bánh răng theo hình dạng bánh răng, ta có:
A. Cơ cấu bánh răng trụ, cơ cấu bánh răng nón.
B. Cơ cấu bánh răng phẳng, cơ cấu bánh răng không gian.
C. Cơ cấu bánh răng nghiêng, cơ cấu bánh răng thẳng.
D. Cơ cấu bánh răng thân khai, cơ cấu bánh răng novicop, cơ cấu bánh răng xycloic.

227. Phân loại cơ cấu bánh răng theo cách bố trí răng trên bánh răng, ta có:
A. Cơ cấu bánh răng nghiêng, cơ cấu bánh răng thẳng, cơ cấu bánh răng chữ V và cơ
cấu bánh răng cong.
B. Cơ cấu bánh răng phẳng, cơ cấu bánh răng không gian.
C. Cơ cấu bánh răng trụ, cơ cấu bánh răng nón.
D. Cơ cấu bánh răng thân khai, cơ cấu bánh răng novicop, cơ cấu bánh răng xycloic.

228. Phân loại cơ cấu bánh răng theo sự ăn khớp bánh răng, ta có:
A. Cơ cấu bánh răng phẳng, cơ cấu bánh răng không gian.
B. Cơ cấu bánh răng trụ, cơ cấu bánh răng nón.
C. Cơ cấu bánh răng răng nghiêng và cơ cấu bánh răng răng thẳng.
D. Cơ cấu bánh răng ăn khớp ngoài, cơ cấu bánh răng ăn khớp trong.

229. Phân loại cơ cấu bánh răng theo biên dạng răng, ta có:
A. Cơ cấu bánh răng phẳng, cơ cấu bánh răng không gian.
B. Cơ cấu bánh răng trụ, cơ cấu bánh răng nón.
C. Cơ cấu bánh răng nghiêng, cơ cấu bánh răng thẳng.
D. Cơ cấu bánh răng thân khai, cơ cấu bánh răng novicop, cơ cấu bánh răng xycloic.

80
230. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cặp bánh răng thân khai ăn khớp:
A. Tỉ số truyền luôn luôn không đổi.
B. Điểm ăn khớp luôn luôn cố định.
C. Tâm ăn khớp luôn luôn thay đổi.
D. Góc ăn khớp luôn luôn thay đổi.

231. Chọn phát biểu đúng về định lý ăn khớp bánh răng:


A. Để tỉ số truyền xác định, đường pháp tuyến chung của cặp biên dạng đối tiếp phải
luôn cắt đường nối tâm tại 1 điểm cố định.
B. Để tỉ số truyền xác định, đường tiếp tuyến chung của cặp biên dạng đối tiếp phải
luôn cắt đường nối tâm tại 1 điểm cố định.
C. Để tỉ số truyền xác định, đường pháp tuyến chung của cặp biên dạng phải luôn cắt
đường nối tâm tại 1 điểm.
D. Để tỉ số truyền xác định, đường tiếp tuyến chung của cặp biên dạng phải luôn cắt
đường nối tâm tại 1 điểm.

232. Cho cơ cấu bánh răng ăn khớp như hình vẽ. Tỉ số truyền của cơ cấu:

1 O2 P
i12  
A. 2 O1P
1 O2 B
i12  
B. 2 O1 A

81
2 O2 B
i12  
C. 1 O1 A
2 O2 P
i12  
D. 1 O1P

233. Cho cơ cấu bánh răng ăn khớp như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng:

A. Vòng tròn tâm O1, O2 bán kính tương ứng O1P, O2P là vòng tròn lăn.
B. Vòng tròn tâm O1, O2 bán kính tương ứng O1P, O2P là vòng tròn chia.
C. Vòng tròn tâm O1, O2 bán kính tương ứng O1A, O2B là vòng tròn trung bình.
D. Vòng tròn tâm O1, O2 bán kính tương ứng O1A , O2B là vòng tròn ăn khớp.

234. Khoảng cách trục của cặp bánh răng thân khai đang ăn khớp chính là:
A. Tổng bán kính của hai vòng chia.
B. Tổng bán kính của hai vòng đỉnh.
C. Tổng bán kính của hai vòng chân.
D. Tổng bán kính của hai vòng lăn.

235. Phát biểu nào đúng về tính chất của đường thân khai?
A. Tâm cong của đường thân khai tại một điểm bất kỳ M là điểm N nằm trên vòng tròn
cơ sở.
B. Mọi đường thân khai đều song song hoặc trùng với nhau.
C. Mọi điểm thuộc đường thân khai đều nằm trên vòng tròn cơ sở.
D. Mỗi đường thân khai đều có 1 vòng tròn cơ sở.

82
236. Cho đường thân khai có vòng tròn cơ sở tâm O, bán kính r0 như hình
vẽ. Phương trình đường thân khai:

 X  tan X   X

 r0
 r 
cos X
X
A. 
 X  tan X   X

 r0
rX  cos
B.  X

 X  tan X   X

C. rX  r0.cos X
 X  tan X   X

D. rX  r0.cos X

237. Cho đường thân khai như hình vẽ, có vòng tròn cơ sở: tâm O, bán kính
r0. Chọn phát biểu đúng về phương trình đường thân khai:

83
 X  inv X

A.  r0
rX  cos
 X

 X  inv X

 r0
rX  sin
B.  X

 X  tan X   X

 r0
rX  sin
C.  X

 X  tan X   X

 r0
rX  cos
D.  X

238. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, góc ăn khớp có mối liên hệ:
r01 r02
cos L  
A. rL1 rL 2
r01 rL1
cos L  
B. r02 rL 2
rL1 rL 2
cos L  
C. r01 r02
r02 rL 2
cos L  
D. r01 rL1

84
239. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, chọn phát biểu đúng:
A. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn không phụ thuộc điều kiện chế tạo nhưng
phụ thuộc vị trí tương đối giữa 2 bánh răng.
B. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn phụ thuộc điều kiện chế tạo và khoảng
cách trục giữa 2 bánh răng.
C. Góc ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn phụ thuộc điều kiện chế tạo nhưng không
phụ thuộc vị trí tương đối giữa 2 bánh răng.
D. Điều kiện chế tạo và khoảng cách trục giữa 2 bánh răng không ảnh hưởng đến góc
ăn khớp, đường ăn khớp và vòng lăn.

240. Trong bánh răng thân khai, các thông Wx, Sx, tx, re, r0, ri lần lượt là:

A. Chiều rộng rãnh, chiều dày răng, bước răng, bán kính vòng đỉnh, bán kính vòng lăn,
bán kính vòng chân.
B. Chiều rộng rãnh, chiều dày răng, bước răng, bán kính vòng đỉnh, bán kính vòng cơ
sở, bán kính vòng chân.
C. Chiều dày răng, chiều rộng rãnh, bước răng, bán kính vòng đỉnh, bán kính vòng cơ
sở, bán kính vòng chân.
D. Chiều dày răng, chiều rộng rãnh, bước răng, bán kính vòng đỉnh, bán kính vòng lăn,
bán kính vòng chân.

241. Điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân khai:
A. Ăn khớp chính xác, ăn khớp trùng và ăn khớp khít.

85
B. Ăn khớp đúng, ăn khớp chính xác và ăn khớp khít.
C. Ăn khớp đúng, ăn khớp trùng và ăn khớp chính xác.
D. Ăn khớp trùng, ăn khớp đều và ăn khớp khít.

242. Điều kiện ăn khớp chính xác của cặp bánh răng thân khai là:
A. Bước trên vòng tròn cơ sở của 2 bánh răng bằng nhau.
B. Chiều dày răng trên vòng lăn của bánh này bằng chiều rộng rãnh trên vòng lăn của
bánh kia.
C. Hệ số trùng khớp ε ≥ 1.
D. Chiều dài đoạn ăn khớp thực AB ≤ bước trên phương pháp tuyến tN.

243. Điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng thân khai là:
A. Hệ số trùng khớp ε ≥ 1.
B. Hệ số trùng khớp ε ≤ 1.
C. Chiều dày răng trên vòng lăn của bánh này bằng chiều rộng rãnh trên vòng lăn của
bánh kia.
D. Hệ số trùng khớp ε = 0.

244. Điều kiện ăn khớp khít của cặp bánh răng thân khai là:
A. Bề dày răng trên vòng lăn của bánh này bằng bề rộng rãnh trên vòng lăn của bánh
kia.
B. Hệ số trùng khớp ε ≥ 1.
C. Bước răng đo trên vòng tròn cơ sở của bánh răng 1 bằng bước răng đo trên vòng
tròn cơ sở của bánh răng 2.
D. Chiều dài đoạn ăn khớp thực lớn hơn bước trên phương pháp tuyến.

245. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, thông số môđun tính theo công thức:
t 2r d
m  
A.  Z Z
t r d
m  
B.  Z Z
r d
m  t.  
C. Z Z

86
2r d
m  t.  
D. Z Z

246. Gia công bánh răng theo các nguyên lý:


A. Phay bánh răng, xọc bánh răng.
B. Bao hình, chép hình.
C. Phay bánh răng, xọc bánh răng, bào bánh răng.
D. Bao hình, chép hình, phay bánh răng, xọc bánh răng, bào bánh răng.

247. Thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai là:
A. r, m, α.
B. r, m, α, h.
C. r, m, α, h, t.
D. r, m, α, h, t, Z.
.

248. Góc áp lực là thông số cơ bản về dạng răng của bánh răng thân khai,
công thức là:
r0
cos =
A. r
r
cos =
B. r0
1
cos =
C. cos L
rL
cos =
D. r0

249. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, chọn phát biểu đúng:
A. Bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao dương.
B. Bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao bằng không.
C. Bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao âm.
D. Bánh răng dịch chỉnh cũng là bánh răng tiêu chuẩn.

87
250. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, chọn phát biểu đúng:
A. Cặp bánh răng phi tiêu chuẩn có độ dịch dao bằng không.
B. Cặp bánh răng tiêu chuẩn có độ dịch dao bằng không.
C. Cặp bánh răng có độ dịch dao bằng không là cặp bánh răng tiêu chuẩn.
D. Cặp bánh răng phi tiêu chuẩn có thể thiết kế với số răng bất kỳ.

251. Đối với bánh răng tiêu chuẩn, số răng tối thiểu là:
A. 17.
B. 15.
C. 16.
D. 19.

252. Bánh răng có số răng 15 là:


A. Bánh răng tiêu chuẩn.
B. Bánh răng dịch chỉnh dương.
C. Bánh răng dịch chỉnh âm.
D. Bánh răng phi tiêu chuẩn.

253. Bánh răng dịch chỉnh chỉ có ý nghĩa khi thực hiện gia công theo
nguyên lý:
A. Bao hình và chép hình.
B. Bao hình.
C. Chép hình.
D. Không có nguyên lý nào cả.

254. Bánh răng dịch chỉnh có ưu điểm:


A. Kích thước gọn nhẹ, đảm bảo khoảng cách trục cho trước
B. Dễ chế tạo, giá thành hạ.
C. Số răng tối thiểu lớn, ít tiếng ồn khi làm việc, khoảng cách trục tiêu chuẩn.
D. Độ bền cao, khả năng tải lớn.

88
255. Trong cơ cấu bánh răng thân khai, tác dụng của dịch chỉnh là:
A. Giảm kích thước bộ truyền, thay đổi vòng đỉnh, đảm bảo khoảng cách trục lẻ tùy
ý.
B. Dễ chế tạo, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất.
C. Hạn chế số răng tối thiểu, tăng độ mòn, giảm tiếng ồn.
D. Tăng số răng tối thiểu, tăng độ bền, giảm giá thành sản phẩm.

256. Cho bánh răng tiêu chuẩn có số răng 20, bán kính vòng chia 25mm.
Môđun bánh răng:
A. 2,5
B. 1,25
C. 1,75
D. 2,25

257. Cho bánh răng tiêu chuẩn có số răng 30, đường kính vòng chia 75mm.
Bước răng:
A. 3,93 (mm)
B. 5,5 (mm)
C. 7,07 (mm)
D. 7,85 (mm)

258. Trong hệ bánh răng, công dụng của hệ vi sai là:


A. Tổng hợp hoặc phân chia chuyển động quay.
B. Thực hiện một tỉ số truyền lớn.
C. Thay đổi tỉ số truyền, thay đổi chiều quay.
D. Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau với tỉ số truyền chính xác.

259. Hệ bánh răng thường là:


A. Hệ gồm các bánh răng có đường tâm trục cố định.
B. Hệ gồm các bánh răng chuyển động quanh một bánh răng cố định.
C. Hệ trong đó mỗi cặp bánh răng ăn khớp có ít nhất một bánh răng có tâm quay di
động.
D. Hệ gồm các bánh răng lần lượt ăn khớp với nhau tạo thành một chuỗi.

89
260. Hệ bánh răng vi sai là:
A. Hệ trong đó mỗi cặp bánh răng ăn khớp có ít nhất một bánh răng có tâm quay di
động.
B. Hệ trong đó các bánh răng có đường tâm trục cố định.
C. Hệ trong đó có các khối bánh răng di trượt có thể di động trên trục quay.
D. Hệ gồm có hệ bánh răng hành tinh và hệ bánh răng thường.

261. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Đây là cơ cấu:

A. Bánh răng vi sai.


B. Bánh răng thường.
C. Bánh răng hỗn hợp.
D. Bánh vít – trục vít.

90
PHẦN 2: PHẦN BÀI TẬP

262. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết v1 = 10m/s; lAH = 0,4m. Tính ω2
tại vị trí φ = 30º.

A. Cùng chiều kim đồng hồ, có giá trị là 43,3 (s-1).


B. Ngược chiều kim đồng hồ, có giá trị là 43,3 (s-1).
C. Cùng chiều kim đồng hồ, có giá trị là 57,74 (s-1).
D. Ngược chiều kim đồng hồ, có giá trị là 57,74 (s-1).

263. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

91
B.

C.

D.

264. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

92
B.

C.

D.

265. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

93
B.

C.

D.

266. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

94
C.

D.

267. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

95
268. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

96
269. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

97
270. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

98
271. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

99
272. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Chọn họa đồ vận tốc đúng.

A.

B.

C.

D.

100
273. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 1,5m. Tính
vB?

A. 0,07 (m/).
B. 0,15 (m/s).
C. 0,015 (m/s).
D. 0,007 (m/s).

274. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 1,5m. Tính
vC?

A. 0,35 (m/s).
B. 0,26 (m/s).
C. 0,15 (m/s).
D. 0,08 (m/s).

101
275. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 1,5m; lBC =
2m. Tính vC?

A. 0,15 (m/s).
B. 0,2 (m/s).
C. 0 (m/s).
D. 0,25 (m/s)

276. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 2m; lBC = 3m.
Tính vB?

A. 0 (m/s).
B. 0,2 (m/s).
C. 0,3 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

277. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 2m; lBC = 6m.
Tính vC?

A. 0 (m/s).
B. 0,2 (m/s).
C. 0,6 (m/s).
D. 0,4 (m/s).

102
278. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 2m; lBC = 6m.
Tính vB?

A. 0 (m/s).
B. 0,6 (m/s).
C. 0,2 (m/s).
D. 0,4 (m/s).

279. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,2s-1; lAB = 10m; lBC =
20m. Tính vB?

A. 1 (m/s).
B. 3 (m/s).
C. 2 (m/s).
D. 4 (m/s).

280. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = 0,5m; lBC =
1m. Tính vB?

103
A. 0 (m/s).
B. 0,55 (m/s).
C. 0,25 (m/s).
D. 0,35 (m/s).

281. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1. Tính vC?

A. 0,8 (m/s).
B. 0,95 (m/s).
C. 1,15 (m/s).
D. 0,55 (m/s).

282. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = 2m. Tính vC?

A. 0,87 (m/s).
B. 0,5(m/s).
C. 0,73 (m/s).
D. 0,71 (m/s).

104
283. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 3 s-1. Tính vC?

A. 0,3 (m/s).
B. 0,5 (m/s).
C. 0,2 (m/s).
D. 0,35 (m/s).

284. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 1s-1; 2lAB = lBC = 0,5m.
Tính vC?

A. 0,35 (m/s).
B. 0,5 (m/s).
C. 0,25 (m/s).
D. 0,55 (m/s).

285. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết khâu AB quay đều với vận tốc
góc ωAB = 10s-1; 2lAB = lBC = 0,5m. Tính aC?

105
A. 43,3 (m/s2).
B. 21,65 (m/s2).
C. 28,87 (m/s2).
D. 14,43 (m/s2).

286. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 1m. Tính vC?

A. 0,28 (m/s).
B. 0,35 (m/s).
C. 0,16 (m/s).
D. 0,55 (m/s).

287. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1. Tính ωBC?

A. 0 (s-1).
B. 0,35 (s-1).

106
C. 0,25 (s-1).
D. 0,15 (s-1).

288. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = 2m; lBC = 2m.
Tính vận tốc điểm B thuộc khâu AB?

A. 1 (m/s).
B. 0 (m/s).
C. 0,5 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

289. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = 2m; lBC = 2m.
Tính vận tốc điểm B thuộc khâu BC?

107
A. 1 (m/s).
B. 0 (m/s).
C. 0,5 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

290. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = 2m; lBC = 2m.
Tính vận tốc điểm A thuộc khâu BC?

108
A. 0,5 (m/s).
B. 0 (m/s).
C. 1 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

291. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1. Tính vB3?

A. 0 (m/s).
B. 0,5 (m/s).
C. 1 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

292. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,1s-1; lAB = 20m. Tính
vB3?

A. 1,73 (m/s).
B. 0,55 (m/s).

109
C. 1,55 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

293. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,5s-1; lAB = lBC = 2m.
Tính vB3?

A. 0,6 (m/s).
B. 0,5 (m/s).
C. 1,55 (m/s).
D. 0,25 (m/s).

294. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 20s-1; lAB = 0,2m; lAD =
0,3m. Tính vận tốc điểm B thuộc khâu DB?

A. 3,07 (m/s).
B. 3,25 (m/s).

110
C. 3,55 (m/s).
D. 2,25 (m/s).

295. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 20s-1; lAB = 0,25m; lAD =
0,3m. Tính vận tốc góc khâu DB?

A. 7,69 (s-1).
B. 8,79 (s-1).
C. 8,39 (s-1).
D. 6,69 (s-1).

111
296. Cho cơ cấu phẳng như hình vẽ. Biết ωAB = 0,2s-1. Tính vB3?

A. 1,25 (m/s).
B. 1,73 (m/s).
C. 3,55 (m/s).
D. 2,25 (m/s).

297. Cho cơ cấu như hình vẽ. Tại thời điểm khảo sát khâu 1 quay đều với 1
= 2(rad/s). Biết P3 = 30N; M2 = 20Nm. Mô men cân bằng trên khâu dẫn
bằng:

112
A. 50Nm.
B. 60Nm
C. -60Nm
D. -40Nm

298. Cho cơ cấu như hình vẽ. Tại thời điểm khảo sát khâu 1 quay đều với 1
= 2(rad/s). Biết P3 = 60N; M2 = 50Nm. Mô men cân bằng trên khâu dẫn
bằng:

A. 95Nm
B. -75Nm
C. -80Nm
D. 110Nm

113
299. Cho cơ cấu như hình vẽ. Tại thời điểm khảo sát khâu 1 quay đều với 1
= 2(rad/s). Biết P3 = 30N; M2 = 20Nm. Mô men cân bằng trên khâu dẫn
bằng:

A. -80Nm.
B. 75Nm
C. 85Nm
D. -90Nm

300. Cho vật A đi lên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng mặt
phẳng là α. Vật A có trọng lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm
ngang. Điều kiện chuyển động của vật A:

A.
P  Q.tan(   )

B.
P  Q.tan(   )

114
P
Q
C. tan(   )
P
Q
D. tan(   )

301. Cho vật A đi xuống mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng mặt
phẳng là α. Vật A có trọng lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm
ngang. Điều kiện chuyển động của vật A:

P
Q
A. tan(   )
B.
P  Q.tan(   )

C.
P  Q.tan(   )
P
Q
D. tan(   )

115
302. Cho vật đi lên rãnh chữ V nằm nghiêng góc α. Góc nghiêng rãnh là β,
góc ma sát là φ, hệ số ma sát là f. Điều kiện tự hãm là:

f 
  arctan 
A. cos 2

  
B. 2

  
C. 2
D.
 

303. Cho vật đi xuống rãnh chữ V nằm nghiêng góc α. Góc nghiêng rãnh là
β, góc ma sát là φ, hệ số ma sát là f. Điều kiện tự hãm là:
f
  arctan
A. cos

  
B. 2

  
C. 2
D.
 

304. Cho vật A nằm trên rãnh tam giác như hình vẽ. Góc nghiêng rãnh là β.
Vật A có trọng lượng Q. Phản lực N là:

A. N = (N1 + N2)cosβ = Q.
B. N = (N1 – N2)cosβ = Q.
C. N = (N1 – N2)sinβ = Q.

116
D. N = (N1 + N2)f = Q.

305. Cho vật A nằm trên rãnh tam giác như hình vẽ. Góc nghiêng rãnh là β.
Vật A có trọng lượng Q. Hệ số ma sát thay thế là:

f
f '
A. cos
F
f '
N1  N2
B.
F
f '
C. cos
D.
f '  f .cos

306. Cho vật A nằm trên rãnh tam giác như hình vẽ. Góc nghiêng rãnh là β.
Vật A có trọng lượng Q. Lực ma sát là:

f .Q
F
A. cos
B.
F  f .Q.cos

C.
F  f .N .cos

D.
F  f .Q.sin 

117
307. Cho vật A đi xuống mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng mặt
phẳng là α. Vật A có trọng lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm
ngang. Điều kiện tự hãm của vật A:

A. α ≥ φ.
B. α + φ ≥ π/2.
C. α ≤ φ.
D. α + φ ≤ π/2.

308. Cho vật A đi lên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng mặt
phẳng là α. Vật A có trọng lượng Q. Tác dụng lên vật A lực P nằm
ngang. Điều kiện tự hãm của vật A:

A. α + φ ≤ π/2.
B. α + φ ≥ π/2.
C. α ≥ φ.
D. α ≤ φ.

118
309. Cho vật A nằm trên rãnh chữ V như hình vẽ. Biết β = 60º, Q = 5000N.
Tính phản lực N1, N2.

A. N1 = N2 = 5000 N.
B. N1 = N2 = 2887 N.
C. N1 = N2 = 2500 N.
D. N1 = N2 = 1250 N.

310. Cho vật A nằm trên rãnh chữ V như hình vẽ. Biết f = 0,1; β = 60º, Q =
500N. Tính lực tác động P sao cho vật A
chuyển động đều.

A. P = 57,74N.
B. P = 50N.
C. P = 100N.
D. P = 25N.

119
311. Cho vật A nằm trên rãnh chữ V như hình vẽ. Biết Q = 5000N, β = 60º,
f = 0,2. Lực ma sát:

A. F = 1155N.
B. F = 1000N.
C. F = 2000N.
D. F = 500N.
.

3
312. Cho vật nằm trên mặt phẳng ngang. Biết f  , cần tác dụng lực P
3
nghiêng so với phương thẳng đứng góc β bao nhiêu để vật A chuyển
động?
A. β ≥ 30º
B. β ≤ 30º
C. β ≥ 60º
D. β ≤ 60º

120
313. Cho vật A đi xuống đều trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết α =
45º, φ = 30º, Q = 5000N. Lực P có giá trị:

A. 18660N.
B. 1340N.
C. 2887N.
D. ∞.

314. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁.
Mô men cân bằng trên khâu AB bằng:
A. 120 Nm
B. -120 Nm
C. 80 Nm
D. -80 Nm

121
315. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁.
Phản lực 𝑅𝐴𝑥 bằng:
A. -100 N
B. -120 N
C. 120 N
D. 80 N

316. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁.
𝑦
Phản lực 𝑅𝐴 bằng:
A. 50√2 𝑁
B. −50√2 𝑁
C. 100 𝑁
D. 0N

122
317. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁.
Trị số tổng phản lực tổng hợp tại A bằng:
A. 50√2 𝑁
B. 100√2 𝑁
C. 100 N
D. 200 N

318. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 40 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁,
P1 = 100 N. Mô men cân bằng trên khâu
AB bằng:
A. 110 Nm
B. -120 Nm
C. 100 Nm
D. -100 Nm

319. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết M1
= 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁. P1 = 100 N.
Phản lực 𝑅𝐴𝑥 bằng:
A. -100 N
B. -120 N
C. 120 N
D. 100 N

123
320. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết
M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁, P1 = 100
𝑦
N. Phản lực 𝑅𝐴 bằng:
A. 50√2 𝑁
B. −50√2 𝑁
C. 100 N
D. −100 𝑁

321. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết
M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁, P1 = 100
N. Trị số tổng phản lực tổng hợp tại A bằng:
A. 150 N
B. 100√2 𝑁
C. 50√2 𝑁
D. 100 N

124
322. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 60√2 𝑁. 𝑅𝐵𝑡 =
40√2 𝑁 . Trị số lực cân bằng trên khâu
AB bằng:
A. 120 N
B. 180 N
C. 100 N
D. 200 N

323. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình


vẽ. Biết M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 60√2 𝑁.
𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁 . Phản lực NA bằng:
B. 120 N
C. -60 N
A. -20 N
D. 80 N

324. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình


vẽ. Biết M1 = 20 Nm,𝑅𝐵𝑛 = 60√2 𝑁.
𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁 . Vị trí x của điểm đặt
phản lực NA bằng:
A. 3𝑚
B. 2𝑚
C. 5 m
D. 1𝑚

125
325. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 40 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁.
Mô men cân bằng trên khâu AB bằng:
A. 120 Nm
B. -120 Nm
C. 80 Nm
D. -80 Nm

326. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 40 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁.
Phản lực 𝑅𝐴𝑥 bằng:
A. -80 N
B. -100 N
C. 120 N
D. 80 N

126
327. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 40 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁.
𝑦
Phản lực 𝑅𝐴 bằng:
A. 40√2 𝑁
B. −40√2 𝑁
C. 80 𝑁
D. 0N

328. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 40 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁.
Trị số tổng phản lực tổng hợp tại A bằng:
A. 40√2 𝑁
B. 80√2 𝑁
C. 80 N
D. 40 N

127
329. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.
Biết M1 = 50 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁,
P1 = 80 N. Mô men cân bằng trên khâu AB
bằng:
A. 70 Nm
B. -120 Nm
C. 80 Nm
D. -100 Nm

330. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết M1
= 50 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁. P1 = 80 N. Phản
lực 𝑅𝐴𝑥 bằng:
A. -80 N
B. -120 N
C. 80 N
D. 100 N

331. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết
M1 = 50 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 40√2 𝑁, P1 = 80 N.
𝑦
Phản lực 𝑅𝐴 bằng:
A. 50√2 𝑁
B. −50√2 𝑁
C. 100 N
D. −100 𝑁

128
332. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ. Biết
M1 = 20 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 𝑅𝐵𝑡 = 50√2 𝑁, P1 = 100
N. Trị số tổng phản lực tổng hợp tại A bằng:
A. 128 𝑁
B. 150.5 N
C. 170 𝑁
D. 100 N

333. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình vẽ.


Biết M1 = 50 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 50√2 𝑁. 𝑅𝐵𝑡 =
20√2 𝑁 Trị số lực cân bằng trên khâu
AB bằng:
A. 120 N
B. 70 N
C. 100 N
D. 140 N

129
334. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình
vẽ. Biết M1 = 50 Nm, 𝑅𝐵𝑛 = 50√2 𝑁.
𝑅𝐵𝑡 = 20√2 𝑁 . Phản lực NA bằng:
A. -30 N
B. 40 N
C. 50 N
D. -80 N

335. Cho khâu dẫn AB chịu lực như hình


vẽ. Biết M1 = 50 Nm,𝑅𝐵𝑛 = 50√2 𝑁.
𝑅𝐵𝑡 = 20√2 𝑁 . Vị trí x của điểm đặt
phản lực NA bằng:
A. 3 m
B. - 4𝑚
C. −3𝑚
D. 4𝑚

336. Cho đĩa mỏng có các khối lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt
phẳng vuông góc với trục quay như hình vẽ. Biết m1 = 30kg; m2 =15kg; m3
=15kg; ω = 0,5s-1; r1 = 0,5m; r2 = 0,5m; r3 = 1,5m. Tính Pcb.

A. 5,93 (N).

130
B. 4,19 (N).
C. 16,77 (N).
D. 23,75 (N).

337. Cho vật quay có chiều dày nhỏ hơn nhiều lần so với bán kính, các khối
lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt phẳng vuông góc với trục quay như
hình vẽ. Biết m1 = 20kg; m2 =10kg; m3 =15kg; ω = 0,5s-1; r1 = 0,5m; r2 =
0,5m; r3 = 1m. Tính Pcb.

A. 7,07 (N).
B. 1,77 (N).
C. 5,59 (N).
D. 1,39 (N).

338. Cho vật quay có kích thước dọc tâm nhỏ hơn nhiều so với kích thước
hướng tâm, các khối lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt phẳng vuông
góc với trục quay như hình vẽ. Biết m1 = 20kg; m2 =10kg; m3 =10kg; ω = 0,1s-
1
; r1 = r2 = r3 = 0,5m. Tính Pcb.

A. 0,12 (N).

131
B. 1,24 (N).
C. 2,18 (N).
D. 0,25 (N).

339. Cho vật quay có bề dày nhỏ, các khối lượng tập trung phân bố trên cùng
1 mặt phẳng vuông góc với trục quay như hình vẽ. Biết m1 = 30kg; m2 =15kg;
m3 =15kg; ω = 0,5s-1; r1 = r2 = r3 = 0,5m. Tính Pcb.

A. 5,49 (N).
B. 7,5 (N).
C. 1,37 (N).
D. 12,99 (N).

132
340. Cho đĩa mỏng có các khối lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt
phẳng vuông góc với trục quay như hình vẽ. Biết m1 = 0,5kg; m2 =0,7kg; ω =
40s-1; r1 = 0,3m; r2 = 0,25m. Tính Pcb.

A. 110 (N).
B. 120 (N).
C. 140 (N).
D. 130 (N).

341. Cho đĩa mỏng có các khối lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt
phẳng vuông góc với trục quay như hình vẽ. Biết m1 = 0,5kg; m2 =0,7kg; ω =
40s-1; r1 = 0,3m; r2 = 0,25m. Góc hợp bởi phương của Pcb với phương ngang
là:

133
A. 51º.
B. 41º.
C. 31º.
D. 21º.

342. Cho vật quay có chiều dày nhỏ hơn nhiều lần so với bán kính, các khối
lượng tập trung phân bố trên cùng 1 mặt phẳng vuông góc với trục quay như
hình vẽ. Biết m1 = 10kg; m2 =5kg; m3 =15kg; ω = 0,5s-1; r1 = 10cm; r2 = 5cm;
r3 = 8cm. Tính Pcb.

A. 0,06 (N).
B. 0,08 (N).
C. 0,02 (N).
D. 0,04 (N).

343. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s. m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2
= JS3 = 0.5kgm2. M3 = 30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Mô men thay thế về khâu
1 bằng:
A. - 90Nm
B. -80Nm
C. 100Nm
D. 120Nm

134
344. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1
rad/s. m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 =
0.5kgm2. M3 = 30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N.
Mô men cản thay thế về khâu 1 bằng:
A. - 90Nm
B. -80Nm
C. 100Nm
D. 120Nm

345. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Mô men cản thay
thế về khâu 3 bằng:
A. - 45Nm
B. -40Nm
C. 80Nm
D. 20Nm

346. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Mô men cản thay
thế về khâu 2 bằng:
A. 45Nm
B. -40Nm
C. -80Nm
D. 20Nm

135
347. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s. m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2
= JS3 = 0.5kgm2. M3 = 30Nm, M2 = 20Nm, P1
=10N. Mô men quán tính thay thế về khâu 1 bằng:
A. 13.5kgm2
B. 14.5kgm2
C. 5kgm2
D. 12kgm2

348. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Mô men quán tính
thay thế về khâu 2 bằng:
A. 3.375kgm2
B. 4.5kgm2
C. 5.5kgm2
D. 2.75kgm2

349. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Mô men quán tính
thay thế về khâu 3 bằng:
A. 3.375kgm2
B. 5.75kgm2
C. 6.5kgm2
D. 3.75kgm2

136
350. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.
m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Khối lượng thay thế
về khâu 1 bằng:
A. 13.5 kg
B. 14.5 kg
C. 12.5 kg
D. 10 kg

351. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Khối lượng thay thế
về khâu 2 bằng:
A. 3.375 kg
B. 4.5 kg
C. 2.5 kg
D. 1 kg

352. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 1 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 20Nm, P1 =10N. Khối lượng thay thế
về khâu 3 bằng:
A. 3.375 kg
B. 4.5 kg
C. 2.5 kg
D. 1 kg

353. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s. m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2
= JS3 = 0.5kgm2. M3 = 30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Mô men cản thay thế về
khâu 1 bằng:
A. - 120Nm
B. -80Nm
C. 100Nm

137
D. 120Nm

354. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Mô men cản thay
thế về khâu 3 bằng:
A. 60Nm
B. -80Nm
C. 80Nm
D. 20Nm

355. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Mô men cản thay
thế về khâu 2 bằng:
A. 60Nm
B. -80Nm
C. 80Nm
D. 40Nm

356. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Mô men quán tính
thay thế về khâu 1 bằng:
A. 13.5 kgm2
B. 45 kgm2
C. 54 kgm2
D. 27 kgm2

138
357. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s. m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2
= JS3 = 0.5kgm2. M3 = 30Nm, M2 = 40Nm, P1
=20N. Mô men quán tính thay thế về khâu 2 bằng:
A. 3.375 kgm2
B. 4 kgm2
C. 5 kgm2
D. 2.75 kgm2

358. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Mô men quán tính
thay thế về khâu 3 bằng:
A. 3.375kgm2
B. 5.5kgm2
C. 4.5kgm2
D. 3.75kgm2

359. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Khối lượng thay thế
về khâu 1 bằng:
A. 13.5 kg
B. 11.5 kg
C. 12.5 kg
D. 10.5 kg

139
360. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.
m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Khối lượng thay thế
về khâu 2 bằng:
A. 3.375 kg
B. 5.5 kg
C. 3.5 kg
D. 2 kg

361. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết 1 = 2 rad/s.


m1 = m2 = m3 =1kg. JS1 = JS2 = JS3 = 0.5kgm2. M3 =
30Nm, M2 = 40Nm, P1 =20N. Khối lượng thay thế
về khâu 3 bằng:
A. 3.375 kg
B. 6.5 kg
C. 4.5 kg
D. 3 kg

362. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40. Tỉ
số truyền i13C :

A. 4
B. -4

140
C. 1,6
D. -1,6

363. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40. Tỉ
số truyền i1C:

A. -3
B. 3
C. 1,6
D. -1,6

141
364. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40. Tỉ
số truyền i2C:

A. 2,33
B. 1,33
C. 3,33
D. -3,33

365. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40, n1
= 300vg/ph. Số vòng quay nC:

142
A. -100 (vg/ph).
B. 100 (vg/ph).
C. -900 (vg/ph).
D. -900 (vg/ph).

366. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40, n1
= 300vg/ph. Số vòng quay n2:

A. -233,33 (vg/ph).
B. 233,33 (vg/ph).
C. -42,86 (vg/ph).
D. 42,86 (vg/ph).

143
367. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 20, Z2 = 60, Z2’ = 30, Z3 = 40, n1
= 300vg/ph. Bánh răng 3 phải quay với tốc độ bao nhiêu để cần C đứng
yên?

A. 75 (vg/ph).
B. -75 (vg/ph).
C. 1200 (vg/ph).
D. -1200 (vg/ph).
:
368. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63. Tỉ số truyền
C
i13

144
A. -1,75
B. 1,33
C. 1,75
D. -3,33

369. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63. Tỉ số truyền
i1C:

A. 1,5
B. 1,75
C. 2,75
D. 4

145
370. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63. Tỉ số truyền
i2C:

A. 1,5
B. 1,75
C. -2,5
D. 3

371. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63, n1 =
550vg/ph. Số vòng quay nC:

146
A. 200 (vg/ph).
B. -200 (vg/ph).
C. 1512,5 (vg/ph).
D. -1512,5 (vg/ph).

372. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63, n1 =
550vg/ph. Số vòng quay n2:

A. -500 (vg/ph).

147
B. 500 (vg/ph).
C. -80 (vg/ph).
D. 80 (vg/ph).

373. Cho cơ cấu như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 18, Z3 = 63, n1 =
550vg/ph. Bánh răng 3 phải quay với tốc độ bao nhiêu để cần C đứng
yên?

A. -314,29 (vg/ph).
B. 314,29 (vg/ph).
C. -962,5 (vg/ph).
D. 962,5 (vg/ph).

148
374. Cho hệ thống bánh răng như hình vẽ. Biết các số răng Z1 = Z3 = 54,
Z2 = 27, ωC = 600 vg/ph và bánh răng 1 cố định. Tỉ số truyền i3C:

A. 0.
B. 1.
C. -1.
D. 2.

375. Cho hệ thống bánh răng như hình vẽ. Biết các số răng Z1 = Z3 = 46,
Z2 = 23, ωC = 400 vg/ph và bánh răng 1 cố định. Vận tốc góc ω3:

A. 0 (vg/ph).

149
B. 400 (vg/ph).
C. -400 (vg/ph).
D. 200 (vg/ph).

376. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 36, Z2’ = 18,
Z3 = 26, Z3’ = 60, Z4 = 22, Z4’ = 44, Z5 = 33, Z6 = 30. Tỉ số truyền
i16:

A. 0,25
B. 1
C. 3
D. -0,5

150
377. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 36, Z2’ = 18,
Z3 = 26, Z3’ = 60, Z4 = 22, Z4’ = 44, Z5 = 33, Z6 = 30, n1 =
500vg/ph. Số vòng quay n6:

A. 2000 (vg/ph).
B. -2000 (vg/ph).
C. 125 (vg/ph).
D. -125 (vg/ph).

151
378. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 36, Z2’ = 18,
Z3 = 26, Z3’ = 60, Z4 = 22, Z4’ = 44, Z5 = 33, Z6 = 30. Để bánh răng
6 quay 600 vg/ph thì bánh răng 1 phải quay:

A. 150 (vg/ph).
B. -150 (vg/ph).
C. 2400 (vg/ph).
D. -2400 (vg/ph).

152
379. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 51, Z2’ = 17,
Z3 = 21, Z3’ = 44, Z4 = 36, Z4’ = 18, Z5 = 24, Z6 = 33. Tỉ số truyền
i16:

A. 4
B. 2,25
C. 3
D. 1,25

153
380. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 51, Z2’ = 17,
Z3 = 21, Z3’ = 44, Z4 = 36, Z4’ = 18, Z5 = 24, Z6 = 33, n1 =
600vg/ph. Số vòng quay n6:

A. 266,67 (vg/ph).
B. -266,67 (vg/ph).
C. 1350 (vg/ph).
D. -1350 (vg/ph).

154
381. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 51, Z2’ = 17,
Z3 = 21, Z3’ = 44, Z4 = 36, Z4’ = 18, Z5 = 24, Z6 = 33. Để bánh răng
6 quay 1200 vg/ph thì bánh răng 1 phải quay:

A. 2700 (vg/ph).
B. -2700 (vg/ph).
C. 533,33 (vg/ph).
D. -533,33 (vg/ph).

155
382. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 68, Z2’ = 17,
Z3 = 26, Z3’ = 24, Z4 = 18, Z5 = 60. Tỉ số truyền i15:

A. -5
B. 5
C. 3
D. -3

383. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 68, Z2’ = 17,
Z3 = 26, Z3’ = 24, Z4 = 18, Z5 = 60, n1 = 250vg/ph. Số vòng quay n5:

A. -50 (vg/ph).

156
B. 50 (vg/ph).
C. -1250 (vg/ph).
D. 1250 (vg/ph).

384. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 52, Z2 = 68, Z2’ = 17,
Z3 = 26, Z3’ = 24, Z4 = 18, Z5 = 60. Để bánh răng 5 quay 600 vg/ph
thì bánh răng 1 phải quay:

A. -3000 (vg/ph).
B. 3000 (vg/ph).
C. -120 (vg/ph).
D. -120 (vg/ph).

157
385. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 63, Z2’ = 21,
Z3 = 28, Z3’ = 19, Z4 = 17, Z5 = 38. Tỉ số truyền i15:

A. 3
B. -4
C. 4
D. -3

386. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 63, Z2’ = 21,
Z3 = 28, Z3’ = 19, Z4 = 17, Z5 = 38, n1 = 480vg/ph. Số vòng quay n5:

A. -120 (vg/ph).

158
B. 120 (vg/ph).
C. -1920 (vg/ph).
D. 1920 (vg/ph).

387. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 42, Z2 = 63, Z2’ = 21,
Z3 = 28, Z3’ = 19, Z4 = 17, Z5 = 38. Để bánh răng 5 quay 900 vg/ph
thì bánh răng 1 phải quay:

A. -3600 (vg/ph).
B. 3600 (vg/ph).
C. -225 (vg/ph).
D. 225 (vg/ph).

388. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng

159
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Có bao nhiêu tỉ số truyền
của cơ cấu?

A. 2
B. 6
C. 4
D. 8

389. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng

160
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 3-4-
5 ăn khớp thì tỉ số truyền của cơ cấu là:

A. -2,5
B. 2
C. 2,5
D. -2

390. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 6-
7-8 ăn khớp thì tỉ số truyền của cơ cấu là:

161
A. 3
B. -1,5
C. 1,5
D. -3

391. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 3-4
và 9-10 ăn khớp thì tỉ số truyền của cơ cấu là:

162
A. 3,256
B. -5,625
C. 4,2
D. -4

392. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 4-5
và 6-7 ăn khớp thì tỉ số truyền của cơ cấu là:

163
A. 0,33
B. -0,33
C. 3
D. -3

393. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 3-
4-5 ăn khớp thì số vòng quay của trục IV là:

164
A. -400 (vg/ph).
B. 400 (vg/ph).
C. -2500 (vg/ph).
D. 2500 (vg/ph).

394. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 6-
7-8 ăn khớp thì số vòng quay của trục IV là:

165
A. -666,67 (vg/ph).
B. 666,67 (vg/ph).
C. -1500 (vg/ph).
D. 1500 (vg/ph).

395. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng
quay của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 3-4
và 7-8 ăn khớp thì số vòng quay của trục IV là:

166
A. -88,89 (vg/ph).
B. 88,89 (vg/ph).
C. -11250 (vg/ph).
D. 11250 (vg/ph).

396. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng quay
của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Khi các cặp bánh răng 6-7 và 9-10 ăn
khớp thì số vòng quay của trục IV là:

167
A. 1333,33 (vg/ph).
B. -1333,33 (vg/ph).
C. -750 (vg/ph).
D. 750 (vg/ph).

397. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng quay
của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Để trục IV quay ngược chiều trục dẫn
I với tốc độ 177,78vg/ph thì các cặp bánh răng nào phải ăn khớp với nhau?

168
A. 3-4 và 9-10.
B. 3-4-5.
C. 6-7-8.
D. 4-5 và 6-7.

398. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 40, Z2 = 50, Z3 = 17, Z4
= 51, Z5 = 34, Z6 = 55, Z7 = 22, Z8 = 66, Z9 = 30, Z10 = 45. Số vòng quay
của trục dẫn động I là nI = 1000vg/ph. Để trục IV quay ngược chiều trục dẫn
I với tốc độ 3000vg/ph thì các cặp bánh răng nào phải ăn khớp với nhau?

169
A. 3-4-5.
B. 6-7-8.
C. 3-4 và 9-10.
D. 4-5 và 6-7.

399. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 54, Z2’ = 45,
Z3 = 48. Tỉ số truyền i13:

170
A. - 1,6
B. -3
C. 3
D. 2

400. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 54, Z2’ = 45,
Z3 = 48, n1 = 800vg/ph. Số vòng quay n3:

A. -500 (vg/ph).
B. 500 (vg/ph).
C. -1280 (vg/ph).
D. -1280 (vg/ph).

401. Cho cơ cấu bánh răng như hình vẽ. Biết Z1 = 36, Z2 = 54, Z2’ = 45,
Z3 = 48. Để bánh răng 3 quay 1200vg/ph thì bánh răng 1 phải quay:

171
A. -1920 (vg/ph).
B. 1920 (vg/ph).
C. -750 (vg/ph).
D. 750 (vg/ph).

402. Cho cơ cấu vi sai trong ôtô như hình vẽ. Biết ωC = 150vg/ph, r = 2m,
R = 4m. Tính vận tốc hai bánh xe ω1, ω2 khi xe chạy vòng.

A. ω1 = 200 (vg/ph); ω2 = 100 (vg/ph).


B. ω1 = 100 (vg/ph); ω2 = 200 (vg/ph).
C. ω1 = 300 (vg/ph); ω2 = 150 (vg/ph).
D. ω1 = 150 (vg/ph); ω2 = 300 (vg/ph).

172

You might also like