You are on page 1of 32

TUẦN 4: Thứ….ngày….tháng….

năm 2021

Tập đọc : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT


I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui,tự hào.
-Hiểu nội dung: Mọi người hãy sống vì hòa bình,chống chiến tranh,bảo vệ quyền
bình đẳng của các dân tộc.
-Thuộc lòng hai khổ thơ.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs


A. Kiểm tra :
-Kiểm tra bài :Những con sếu bằng giấy
-GV theo dõi – Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV Nêu mục tiêu bài
học và ghi đề bài lên bảng.
2. Tiến trình bài học:
a) Luyện đọc:
Yêu cầu hs đọc phát hiện từ mới, từ khó. 1hs đọc toàn bài .
Theo dõi sửa sai cho hs Đọc nối tiếp theo đoạn
GV đọc toàn bài Đọc theo cặp.
Hs theo dõi
b) Tìm hiểu bài:
Câu 1: sgk Trái đất như quả bóng xanh, có tiếng
chim hải âu.
Câu 2: sgk Mỗi loài có vẻ đẹp riêng,nhưng loài nào
cũng quý cũng thơm.
Câu 3: sgk Phải chống chiến tranh.Đẩy lùi nạn đói...
c) Đọc diễn cảm
Chọn đoạn 3 hướng dẫn hs đọc.
Bình chọn bạn đọc hay nhất Đọc nối tiếp
Thi đọc cá nhân
Học thuộc lòng bài thơ. HS đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố -Dặn dò: (3’)
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

1
TOÁN : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

I/Mục tiêu
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo và bảng đơn vị đo độ
dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng học tập
-Kẻ sẵn bảng phụ như SGK, chưa điền số.
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Kiểm tra (5phút)
-Ghi tên các đơn vị đã học. HS lên bảng ghi, lớp ghi vào giấy
-Chấm một số vở bài tập. nháp.
-Nhận xét chung.
HĐ2: Bài mới (30 phút)
-Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài học.
-Treo bảng phụ, Yêu cầu HS thảo luận và -2HS lên bảng điền.
điền các đơn vị vào bảng (từ lớn đến bé). Lớp điền vào phiếu bài tập.
-Nhận xét sửa vào bổ sung.
Lớn hơn m Mét Nhỏ hơn m
Km Hm dam m Dm cm mm
1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm
=10hm =1dam =10m =10d =10cm =10mm 1
1 1 m 1 1 = 10 cm
= 10 = 10 h 1 = 10 m = 10 dm
km m = 10
dam
-Điền vào chỗ trống trong bảnh như: - HS tự điền vào chỗ trống theo yêu cầu.
1km = ….. hm
1hm = …. dam

-So sánh 1 đơn vị đo độ dài với đơn -1đơn vị lớn bằng 10 đơn vị bé.
vị bé hơn tiếp liền.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-GV điền vào bảng. -HS điền.
1mm = ….. cm
1cm = ….. dm 1
-So sánh 1 đơn vị độ dài với 1 đơn -1 đơn vị độ dài bằng 10 đơn vị lớn hơn
vị lớn hơn tiếp liền. tiếp liền.
-Gọi HS nhắc lại kết luận so sánh. -HS nhắc lại. Và giải thích.
KL: như SGK.
HĐ 2: Luyện tập. -2HS lên bảng làm.
Bài 2: (a,c) HS tự làm bài vào vở.
a) chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các -135m = 1350 dm.
đơn vị bé liền kề.
2
342 dm = … cm
, c) chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra c) .....
các đơn vị lớn liền kề. -Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Nhận xét sửa cho hs. 3.
Bài 3: -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nhp
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 4km 37m = ...m
-Đọc từng phép tính cho HS làm . 8m12cm=812cm
-Nhận xét cho hs. ....
Bài 4: (HS kh) -Nhận xét bài làm của bạn.
-Bài toán cho biết gì? .
-Bài toán hỏi gì? -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Vẽ sơ đồ tóm tắt. Bài giải
Dặn HS về nhà học làm bài tập. a) đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là
791 + 144 = 935 (km)
b) ........
-Nhận xét sửa bài.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.


I.Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu& đặt câu phân biệt nhừng từ trái nghĩa.
-Đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.
II. Chuẩn bị :-Bảng phụ, Vở bt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
A. Kiểm tra : Kiểm tra bài :Từ trái nghĩa.
GV theo dõi
– Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV Nêu mục tiêu bài
học và ghi đề bài lên bảng.
2. Tiến trình bài học:
1) Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Ghi bảng
Thực hiện vở bài tập , bảng lớp. a) ít / nhiêu
b) chìm / nổi
c) nắng / mưa
d) trẻ / già.
Bài 2: Đièn những từ trái nghĩa
Lần lượt: lớn , già , dưới , sống , nhỏ ,
vụng , khuya.
Bài 3: Học thuộc lòng các thành ngữ , HS đọc thầm các câu thành ngữ , tục
3
tục ngữ. ngữ.
Bài 4: Thực hiện vào bảng nhóm và vở

Cao / thấp; béo / gầy.


bài tập.
a) Tả hình dáng:
b) Tả hành động: Khóc / cười; vào / ra.
c) Tả trạng thái: Buồn / vui ; sướng / khổ.
d) Tả phẩm chất: Tốt / xấu ; hiền / dữ.
Bài 5: Hướng dẫn đặt câu. Thực hiện vở bài tập, trình bày nối tiếp.
3. Củng cố -Dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học.
Nhận xét tết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

KHOA HỌC:
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I.Mục đích yêu cầu:
- HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng
của mẹ.
-Bứơc đầu ý thức đựơc công ơn sinh thành của cha mẹ.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làmđể chăm sóc phụ nữ mang thai.
* GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.Đồ dùng: Hình trang10.11.12.13 sgk
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra : (4 phút)
-HS 1:Nêu 1 số trưòng hợp phân biệt giữa nam HS lên bảng trả lời.lớp nhận
và nữ mà em biết? xét bổ sung.
GV nhận xét
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-fGiới thiệu bài,nêu -HS theodõi.
yêu cầu Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hoạt
động cả lớp.GV nêu 1 số câu hỏi trả lời nhanh cho
HS lựa chọn đáp án đúng ghi bảng con:
-Cơ quan nào trong cơ thể người quyết định giới
tính?: HS ghi lựa chọn của mình

4
A.Cơ quan tiêu hoá B.Cơ quan tuần vào bảng con.Thảo luận
hoàn thống nhất ý kiến.
C.Cơ quan sinh dục. D.Cơ quan hô hấp.
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?:
A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ có kghả năng gì?
A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Gv nhận xét.
 Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang10,11 sgk. -HS đọc mục Bạn cần biết
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động tr10,11sgk.
thảo luận nhóm đôi với các hình và yêu cầu trong
sgk tr10.11.Gọi HS phát biểu,GV nhận xét chốt ý
đúng:
H1:Tinh trùng gặp,kết hợp với trứng. -HS quan sát các hình trong
H2:Thai được 9 tháng sgk,thảo luận nhóm đôi.Đại
H3:Thai được 8 tuần. diện nhóm phát biểu.Lớp nhậ
H4:Thai được 3 tháng. xét,bổ sung.
H5:T hai được 5 tuần.
 Hệ thống bài;Liên hệ GD Hsbiết được công
ơn sinh thành của cha mẹ. Có ý thức đền đáp
công sinh thành của cha mẹ. HS nhắc lại mục Bạn cần
 Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong biết trong sgk.
sgk.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu1 bằng thảo luận -HS quan sát hình trang 12
nhóm đôi với các hình trang 12 sgk. sgk thảo luận nhóm. Đọc mục
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo Bạn cần biết trang 12 sgk
luận.GV nhận xét.
 Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang 12 sgk HS thảo luận với các hình
Hoạt động4: Thực hiện yêu cầu 2 bằng thảo luận trang 13 sgk
nhóm với các hình trang 13 sgk.Gọi đại diện nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết
trình bày kết quả thảo luận. quả thảo luận của nhóm
Hỗ trợ: Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi: mình.
Mọi người trong ga đình cần làm gì để thể Đọc lại Mục Bạn cần biết
hiện sự quan tâm,chăm sóc đối với phụ nữ có trang 13 sgk.
thai?
Gọi HS trả lời,GV nhận xét. -HS thảo luận ,đóng vai giải
 Kết Luận: Mục bạn cần biết trang 13 sgk quyết tình huống theo
Hoạt động 5: Thực hiện yêu cầu 3 bằng trò chơi nhóm.Trình diễn trước
đóng vai theo tình huống :Khi gặp phụ nữ mang lớp.Nhận xét.
thai xách nặng hoặc đi trên xe ô tô mà không có Đọc lại mục Bạn cần biết
chỗ ngồi bạn sẽ làm gì? trong sgk
-Tổ chức các nhóm trình diễn trước lớp,nhận
xét,tuyên dương.
 Hệ thống bài.

5
 Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết tr12.13
sgk;chuẩn bị cho bài: “Từ lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì”.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thứ....ngày....tháng....năm 2021

Tập làm văn : TẢ CẢNH ( kiểm tra viết )


I.Mục tiêu :
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ ba phần.
-Trình bày bài sạch đẹp , rõ ràng.
II. Chuẩn bị :-Một dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra : (4’)-Kiểm tra sự chuẩn bị làm bài của hs- GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) GV Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
2. Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
* GV ghi đề bài lên bảng. HS xác định yêu cầu của đề bài.
Đề 1: Tả một cảnh buổi sáng, ( trưa, Tìm ý , lập dàn ý và viết bài văn.
chiều) trong vườn cây, trong công viên, HS nhớ và ghi lại những chi tiết , đặc
trên đường phố, trên cánh đồng. điểm tiêu biểu của bài văn.
Quan sát trường em , lập dàn ý miêu tả
ngôi trường.
Đề 2: Tả cơn mưa.
Đề 3: Tả ngôi nhà của em.
* Hướng dẫn hs viết bài vào vở.. HS chú ý theo dõi .
- Mở bài : Trọng tâm của bài là gì? Viết bài vào vở.
- Thân bài: Tả cảnh đó nhằm mục đích
gì?
- Kết bài : Thái độ , tình cảm
3. Củng cố -Dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học.
Nhận xét tết học- Dặn hs chuẩn bị bài
sau. Luyện tập làm báo cáo thống kê.

Rút kinh nghiệm:


……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.


I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
6
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng học tập
- GV kẻ sẵn bảng phụ như bài 1SGK chưa điền số.
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Kiểm tra
Gọi HS lên bảng làm bài 3, 4 trang 23. -2HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung.
HĐ2: Bài mới
HĐ 1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
-Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nhắc lại tên bài học.
-Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận
và điền các đơn vị vào bảng.
GV thực hiện như bảng đơn vị đo độ
dài.
Lớn hơn kg kg Bé hơn kg

tấn tạ yến kg hg dag G

1tấn 1tạ 1yến 1k 1hg 1dag 1g


=10tạ =10yến =10kg g =10dag =10g =
1 1 =1 1 1 1
= 10 tấ = 10 tạ 0h = 10 kg = 10 hg 10
n g dag
=
1
10
yế
n
-Trong bảng đơn vị đo khối lượng, 2 -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé
đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém 1
nhau bao nhiêu lần? bằng 10 đơn vị lớn.
Bài 2: -1HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS tự làm bài. a) 18yến = 180 kg
……..
Chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị b) 430kg =43 yến
nhỏ. ……
-Chuyển đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị c) 2kg326g=2326g
lớn hơn. …..
-Chuyển từ số đo có hai đơn vị đo ra -Nhận xét sửa.
số đo có 1 đơn vị đo.
-Nhận xét hs -1HS đọc đề bài.
7
Bài 3 ( HS kh) -Tự làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc đề bài. 2kg50g = 2500g
-HD: Đưa về cùng đơn vị đo rồi so 13kg85g <13kg805g
sánh và đánh dấu. …..
-Nhận xét -Nhận xét và giải thích.
Bài 4: -1HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
-GV HD HS tóm tắt bài. 3ngày: 1tấn đường
Ngày đầu:300kg
Ngày thứ 2:gấp đôi ngày đầu.
Ngày thứ 3:…kg?
Bài giải
1 tấn = 1000 kg
Số đường cửa hàng bán trong ngày thứ 2 là:
300 x 2 = 600 kg
Số đường bán trong 2 ngày 1 và ngày 2 là:
-Gọi HS nhận xét bài bạn. 600 + 300 =900 kg
-Nhận xét Số đường bán ngày thứ 3
HĐ3: Củng cố- dặn dò 1000 – 900 = 100( kg)
-Hỏi lại nội dung bài học. Đáp số : 100kg
-Dặn HS về nhà làm bài - Nhận xét, chữa bài.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………

Tập đọc : Một chuyên gia máy xúc.

I.Mục tiêu.
+Đọc lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc về
tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
-Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
+Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa của bài. Qua tình cảm chân thành giữa một nhân vật Việt Nam với một
chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa
nhân dân ta với nhân dân các nước.
II Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh sgk.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Nhận xét cho HS. của GV.
8
2 Giới thiệu bài.
- cho HS quan s¸t tranh.
3 Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc bài lượt 1.
-Gv chia đoạn:2 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến giản dị, thân mật. -HS dùng chì đánh dấu đoạn.
-Đ2; Còn lại.
HĐ2; GV đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc.
HĐ3: Cho HS đọc cả bài. -HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: loãng, rải… -2 HS đọc cả bài 1 lượt.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -1 HS đọc chú giải.
4 Tìm hiểu bài. -3 HS giải nghĩa những từ trong
Đ1:Cho HS đọc đoạn 1. SGK.
H: Anh Thuỷ gặp A –lếch-xây ở đâu?
-GV: A-lếch-xây là một người nga. Nhân dân -Anh Thuỷ gặp A –lếch-xây tại một
liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam… công trường xây dựng…
H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-
lếch-xây. -Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng
sững.Mái tóc vàng óng ửng lên như
một mảng nắng….
H; Vì sao A-lếch-xây khiến ảnh Thuỷ đặc biệt -Vì: Người ngoại quốc này có vóc
chú ý. dáng cao lớn đặc biệt….
Đ2
H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ -"A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt
giữa anh Thuỷ với A-lếch –xây. maù xanh"
-Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc ……..
gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật.
H:Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Vì sao? -HS trả lời tự do miễn là nói rõ được
5 Đọc diễn cảm. lí do.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, nhấn giọng -Nghe.
như đã hướng dẫn.
-Cho HS đọc.
6 Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
vừa học.
-Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con… -HS luyện đọc đoạn.

Rút kinh nghiệm:


:……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………

9
LỊCH SỬ: CUOÄC PHAÛN COÂNG ÔÛ KINH THAØNH HUEÁ
I. Muïc tieâu:
-Töôøng thuaät ñöôïc sô löôïc cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá do Toân Thaát
Thuyeát vaø 1 soá quan laïi yeâu nöôùc toå chöùc :
+Trong noäi boä trieàu ñình Hueá coù 2 phaùi :Chuû hoøa vaø chuû chieán ( ñaïi
dieän laø Toân Thaát Thuyeát) .
+Ñeâm muøng 4 raïng saùng moàng 5 -7 -1885 , phaùi chuû chieán döôùi söï chæ huy
cuûa Toân Thaát Thuyeát chuû ñoäng taán coâng quaân Phaùp ôû kinh thaønh Hueá.
+Tröôùc theá maïnh cuûa giaëc , nghóa quaân phaûi ruùt lui leân vuøng röøng nuùi
Quaûng Trò.
+Taïi vuøng caên cöù vua Haøm Nghi ra Chieáu Caàn vöông keâu goïi nhaân daân
ñöùng leân ñaùnh Phaùp.
-Bieát teân 1 soá ngöôøi laõnh ñaïo caùc cuoäc khôûi nghóa lôùn cuûa phong traøo
Caàn vöông : Phaïm Baønh- Ñinh Coâng Traùng (khôûi nghóa Ba Ñình ), Nguyeãn
Thieän Thuaät (Baõi Saäy), Phan Ñình Phuøng (Höông Kheâ ) .
-Neâu teân 1 soá ñöôøng phoá , tröôøng hoïc, lieân ñoäi thieáu nieân tieàn phong ,…
ôû ñòa phöông mang teân nhöõng nhaân vaät noùi treân.
* HS khaù , gioûi: Phaân bieät ñieåm khaùc nhau giuõa phaùi chuû chieán vaø phaùi
chuû hoøa: phaùi chuû hoøa chuû tröông thöông thuyeát vôùi Phaùp ;phaùi chuû chieán
chuû tröông cuøng nhaân daân tieáp tuïc ñaùnh Phaùp.
-Traân troïng, töï haøo veà truyeàn thoáng yeâu nöôùc, baát khuaát cuûa daân toäc .
II. Chuaån bò:
- Thaày: - Löôïc ñoà kinh thaønh Hueá naêm 1885
- Baûn ñoà Haønh chính Vieät Nam
- Phieáu hoïc taäp .
- Troø : Söu taàm tö lieäu veà baøi
III. Caùc hoaït ñoäng:

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC


ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
SINH
1. Khôûi ñoäng: - Haùt
2. Baøi cuõ: Nguyeãn Tröôøng Toä mong
muoán ñoåi môùi ñaát nöôùc
- Ñeà nghò canh taân ñaát nöôùc cuûa - Hoïc sinh traû lôøi
Nguyeãn Tröôøng Toä laø gì?
- Neâu suy nghó cuûa em veà Nguyeãn - Hoïc sinh traû lôøi
Tröôøng Toä?
 Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ
3. Giôùi thieäu baøi môùi:
“Cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá”
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
* Hoaït ñoäng 1: ( Laøm vieäc caû lôùp) - Hoaït ñoäng lôùp, nhoùm, caù nhaân
Phöông phaùp: Vaán ñaùp, giaûng giaûi
- GV giôùi thieäu boái caûnh lòch söû nöôùc -HS theo dỏi

10
ta sau khi trieàu Nguyeãn kí vôùi Phaùp
hieäp öôùc Pa-tô-noát (1884) , coâng nhaän
quyeàn ñoâ hoä cuûa thöïc daân Phaùp treân
toaøn ñaát nöùôc ta. Tuy trieàu ñình ñaàu
haøng nhöng nhaân daân ta khoâng chòu
khuaát phuïc. Trong quan laïi, trí thöùc nhaø
Nguyeãn ñaõ phaân hoaù thaønh hai phaùi:
phaùi chuû chieán vaø phaùi chuû hoaø.
- Toå chöùc thaûo luaän nhoùm 4 traû lôøi - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm boán
caùc caâu hoûi sau:
- Phaân bieät ñieåm khaùc nhau veà chuû - Phaùi chuû hoøa chuû tröông hoøa
tröông cuûa phaùi chuû chieán vaø phaùi vôùi Phaùp ; phaùi chuû chieán chuû
chuû hoøa trong trieàu ñình nhaø Nguyeãn ? tröông choáng Phaùp
- Toân Thaát Thuyeát ñaõ laøm gì ñeå
chuaån bò choáng Phaùp? - Toân Thaát Thuyeát cho laäp caên
- Hãy tường thuật lại diển biến từ thời gian, cöù khaùng chieán
hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm - 1-2 HS tường thuật lại diển biến theo
chống Pháp cuûa phaùi chuû chieán. hiểu biết.
- Giaùo vieân goïi 1, 2 nhoùm baùo caùo  - Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  Hoïc
caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung sinh nhaän xeùt vaø boå sung
 Giaùo vieân nhaän xeùt + choát laïi
Toân Thaát Thuyeát laäp caên cöù ôû mieàn
röøng nuùi, toå chöùc caùc ñoäi nghóa quaân
ngaøy ñeâm luyeän taäp, saün saøng ñaùnh
Phaùp.
* Hoaït ñoäng 2: ( Laøm vieäc theo nhoùm ) - Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân
Phöông phaùp: Tröïc quan, vaán ñaùp
- Giaùo vieân töôøng thuaät laïi cuoäc phaûn - Hoïc sinh quan saùt löôïc ñoà kinh
coâng ôû kinh thaønh Hueá keát hôïp chæ thaønh Hueá + trình baøy laïi cuoäc
treân löôïc ñoà kinh thaønh Hueá. phaûn coâng theo trí nhôù cuûa hoïc
sinh.
- Giaùo vieân toå chöùc hoïc sinh traû lôøi
caùc caâu hoûi:
+ Cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá - Ñeâm ngaøy 5/7/1885
dieãn ra khi naøo?
+ Do ai chæ huy? - Toân Thaát Thuyeát
+ Cuoäc phaûn coâng dieãn ra nhö theá - Hoïc sinh traû lôøi
naøo?
+ Vì sao cuoäc phaûn coâng bò thaát baïi? - Vì trang bò vuõ khí cuûa ta quaù laïc
haäu, thô sơ
 Giaùo vieân nhaän xeùt + choát: Toân
Thaát Thuyeát, vua Haøm Nghi vaø moät soá
quan laïi trong trieàu muoán choáng Phaùp
neân cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh

11
Hueá ñaõ dieãn ra vôùi tinh thaàn chieán
ñaáu raát duõng caûm nhöng cuoái cuøng bò
thaát baïi.
* Hoaït ñoäng 3: ( Laøm vieäc caû lôùp ) - Hoaït ñoäng nhoùm
Phöông phaùp: Thaûo luaän, vaán ñaùp,
giaûng giaûi
- Giaùo vieân neâu caâu hoûi: - … quyeát ñònh ñöa vua haøm Nghi
+ Sau khi phaûn coâng thaát baïi, Toân Thaát vaø ñoaøn tuøy tuøng leân vuøng röøng
Thuyeát ñaõ coù quyeát ñònh gì? nuùi Quaûng Trò ( Ñaây laø söï kieän
heát söùc quan troïng trong xaõ hoäi
phong kieán )
- Hoïc sinh thaûo luaän theo 3 daõy A, B, C. - Hoïc sinh thaûo luaän
 ñaïi dieän baùo caùo
 Giaùo vieân nhaän xeùt + choát
 Giôùi thieäu hình aûnh 1 soá nhaân vaät - Hoïc sinh caàn neâu ñöôïc caùc yù
lòch söû sau:
+ Toân Thaát Thuyeát quyeát ñònh ñöa
vua Haøm Nghi vaø trieàu ñình leân
vuøng röøng nuùi Quaûng Trò ñeå
tieáp tuïc khaùng chieán .
+ Taïi caên cöù khaùng chieán, Toân
Thaát Thuyeát ñaõ nhaân danh vua
Haøm Nghi thaûo chieáu "Caàn
Vöông", keâu goïi nhaân daân caû
nöôùc ñöùng leân giuùp vua ñaùnh
Phaùp.
+ Trình baøy nhöõng phong traøo tieâu
bieåu
 Ruùt ra ghi nhôù  Hoïc sinh ghi nhôù SGK
* Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - Hoaït ñoäng caù nhaân
Phöông phaùp: Ñoäng naõo, vaán ñaùp
- Em nghó sao veà nhöõng suy nghó vaø - Hoïc sinh traû lôøi
haønh ñoäng cuûa Toân Thaát Thuyeát ?
 Neâu yù nghóa giaùo duïc
5. Toång keát - daën doø:
- Hoïc baøi ghi nhôù
- Chuaån bò: XH-VN cuoái theá kyû XIX
ñaàu theá kyû XX
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Thứ....ngày....tháng....năm 2021
TOÁN: LUYỆN TẬP
12
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình
vuông.
2. Biết giải các bài toán với các số đo độ dài,đo khối lượng.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
-Gọi 4 HS lên bảng làm 4 ý bài tập 3 tiết trước - 4HS lên bảng.làm
-GV nhận xét bài.Lớp nhận xét bài trên
2. Bài mới:. bảng.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu
tiết học.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập:
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr24:
Bài 1: Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Yêu cầu HS
làm bài vào vở.1HS làm vào bảng nhóm.GV chấm
vở,nhận xét,chữa bài trên bảng nhóm.
Bài giải: Đổi 1tấn300kg=1300kg;2tấn700kg=2700kg. -HS đọc đề bài1.Tóm tắt
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là: và làm bài vào vở.Một Hs
1300 + 2700 =4000(kg) làm trên bảng nhóm.Nhận
Đổi 4000 kg =4 tấn. xét chữa bài thống nhất
4tấn gấp 2 tấn số lần là: kết quả đúng.
4 : 2 = 2(lần).
4 tấn giấy vụn thì sản xuất được số vở là:
50000 X 2 = 10 0000 (cuốn vở)
Đáp số : 10 0000 cuốn vở.
Bài 3 Vẽ hình trong sgk lên bảng.Hướng dẫn HS tính
diện tích hình ABCD và hình CEMN từ đó tích diện
tích của mảnh đất. Yêu cầu HS làm vở,1 HS làm trên
bảng lớp.Nhận xét chữa bài:
Bài giải: Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
14 X 6 = 84(m2)
Diện tcíh của hình vuông CEMN là: -HS làm bài vào vở.NX
2
7 X 7 = 49 (m ) bài trên bảng .Chữa bài
Diện tích của mảnh đất là: thống nhất kết quả.
2
84 + 49 = 313(m )
Đáp án: 313(m2)
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài
 Dặn HS về nhà làm bài 2,4 trong sgk vào vở.
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
13
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….

TẬP ĐỌC: Ê-MI-LI,CON…


I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ
2. Hiểu ý nghĩa bài:Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.
3. Cảm phục tinh thần dũng cảm vì hoà bình của Mo-ri-xơn.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
-Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Gọi HS đọc bài “Một chuyên gia máy -3 HS lên bảng,đọc,trả lời
xúc”Trả lời câu hỏi1,2,3 sgk tr46. câu hỏi.
NX,đánh giá -Lớp NX,bổ sung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh
hoạ. -HS quan sát tranh,NX.
2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX. -1HS khá đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ kết hợp giải -HS luyện đọc nối tiếp
nghĩa từ khó (chú giải sgk). đoạn.
Lưu ý HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Ê-mi- Luyện phát âm các tên
li,Pô-tô-mac,Giôn-xơn,Oa-sinh-tơn. riêng nước ngoài.
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc xúc động,trầm Đọc chú giải trong sgk.
lắng. -HS nghe,cảm nhận.
2.3.Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong sgk tr50. -HS đọc thầm thảo luận
GV chốt ý:Quyết định tự thiêu,chú Mo-ri-xơn trả lời câu hỏi trong
mongn muốn ngọn lủa mình đốt lên sẽ thức tỉnh sgk,NX bổ sung,thống
mọi người,làm mọi người nhận ra sự thật về chiến nhất ý đúng.
tranh xâm lược phị nghĩa,tàn bạo của chinhd quyền
Giôn-xơn ở VN,làm mọi người cùng nhau hợp sức
ngăn chặn tội ác.
2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ
thơ 3 hướng dẫn đọc. -Học sinh luyện đọc trong
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng nhóm.Thi đoc diễn cảm
trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước và đọc thuộc khổ thơ 3
lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. trước lớp.Nhận xét bạn
3.Củng cố-Dặn dò: đọc.
 Hệ thống bài,liên hệ rút ý nghĩa bài thơ
14
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS luyện đọc thuộc ở nhà,trả lời câu hỏi HS nêu ý nghĩa bài thơ.
trong sgk.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….

Thứ....ngày....tháng....năm 2021

Toán: Đề – ca – mét vuông, Héc – tô – mét vuông


I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hình thành các biểu tương ban đầu về đề – ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2,hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa dam2 và hm2, biết chuyển đổi đơn vị đo diện
tích (các trường hợp đơn giản).
II/ Đồ dùng học tập
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm như trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học

Giáo viên Học sinh


HĐ1: Kiểm tra
-Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích đã -2HS nêu:
biết? điền vào chỗ chấm: 1km2=…m2, -Nhắc lại tên bài học.
1m2=…dm2
-Nhận xét chung.
HĐ2: Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2.
-Dẫn dắt ghi tên bài học. -m2 là diện tích hình vuông có cạnh là
-Mét vuông là diện tích của hình vuông có 1m.
kích thước như thế nào? -km2 là diện tích của hình vuông có
-Ki lô mét vuông là diện tích của hình cạnh là 1km.
vuông có kích thước như thế nào?
-Đề ca mét vuông là gì?
b) Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2. -Là diện tích hình vuông có cạnh là 1
-Chia mỗi cạnh hình vuông dài 1dm thành dam
10 phần bằng nhau.Nối các điểm chia để -Nghe và quan sát.
thành hình vuông nhỏ.
-Mỗi ô vuông trong hình vẽ có diện tích là
bao nhiêu?
-Hình vuông1dm2gồm bao nhiêu ô vuông
1m2? -1m2
-Vậy 1dm2 bằng bao nhêu m2?
-GV thực hiện tương tự với hm2 -100 ô vuông 1m2
15
HĐ 2: Luyện tập -1dam2 = 100m2
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc các số đo diện tích với -hm2 là diện tích hình vuông có cạnh là
đơn vị dam2 và hm2. 1hm.
-Chú ý đọc như đọc các số tự nhiên, phải
đọc thêm đơn vị đo -1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu viết bảng. -Nối tiếp đọc số đo diện tích
-Đọc từng số đo. 105dam2 ,492 hm2.
32600dam2 ,180350hm2.
-Nhận xét sửa. -nhận xét.
-2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Bài 2: Viết các số đo diện tích. 271dam2 ,603 hm2.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 18945dam2 , 34620hm2.
Bài 3: Đổi đơn vị đo… -nhận xét.
-Gọi HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo -1HS đọc yêu cầu của bài.
vừa học. -2-3HS nhắc lại mối quan hệ.
-Nhận xét cho hs. -Thảo luận nhóm đôi làm bài.
-Một số nhóm nêu kết quả.
Bài 4:HS kha) -Nhận xét bổ sung.
Thực hiện theo mẫu. -1HS đọc bài mẫu và nêu cách làm.
-Gọi HS đọc mẫu. -tự làm vào vở.
-Nhận xét cho hs. 2HS lên bảng làm.
HĐ3: Củng cố- dặn dò 16dam2 91m2 = ... dam2
-Nhắc lại kiến thức của bài. 32dam2 5m2 = ... dam2
-Dặn HS về nhà làm bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng.

Rt kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….................
……………….............................……………………………….………………............

Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: Hoà bình.

I.Mục đích – yêu cầu.


-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một
miền quê hoặc thành phố.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra :.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài . -2-3 HS lên bảng thực hiện theo
-Nhận xét và cho HS. yêu cầu của GV.
2. Hướng dẫn HS làm BT.

16
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1. -Nghe.
-Cho HS đọc bài tập 1.
-GV nhắc lại yêu cầu: BTcho 3 dòng a,b,c. Các
em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà
bình? -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -HS làm bài và trình bày.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2. -Lớp nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc: bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của
các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.
đúng nghĩa của từ…..
-Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. -HS làm bài theo nhóm, tra nghĩa
Cho HS trình bày kết quả bài làm. các từ và chọn ra từ nêu đúng nghĩa
-GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng ngiã với từ hoà bình.
của từ hoà bình là từ: Thái bình (nghĩa là yên ổ -Đại diện nhóm phát biểu.
không có chiến tranh)
HĐ3; Cho HS làm bài 3. -Các nhóm khác nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu BT. -1 HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: Em viết một đoạn văn khoảng
5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền
quê hoặc một thành phố…..
-Cho HS làm việc. -HS làm việc cá nhân các em viết
-Cho HS trình bày kết quả. đoạn văn.
-GV nhận xét, khen những học sinh viết đoạn -Một số HS đọc đoạn văn.
văn hay. -Lớp nhận xét.
4 Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………

Thứ....ngày....tháng....năm 2021

Tập làm văn: Luyện tập báo cáo thống kê.

I. Mục tiêu.
-Biết trình bày kết quả học tập trog tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng
thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ của cả tổ.
-Hiểu được tác dụng của việc lập bảng thống kê:Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS
trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ.
KNS: Thực hành ứng dụng làm bảng thống kê trong đời sống hằng ngày
II Đồ dùng dạy học.
-Một số mẫu thống kê đơn giản.
17
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra .
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo
-Nhận xét HS. yêu cầu của GV.
2 Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài. -Nghe.
3 Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HĐ1: HDHS Làm bài 1. -Cả lớp đọc thầm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc.
-Các em nhớ lại các điểm số của mình trong
tuần.
-Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu
cầu a,b,c,d. -HS làm việc cá nhân: Ghi tất cả
-Cho HS làm việc. điểm số của mình ra giấy nháp sau
-Cho HS trình bày kết quả(GV dán lên bảng 3 đó thống kê.
biểu thống kê đã kẻ sẵn). -3 HS lên thống kê trên bảng lớp.
-GV nhận xét và khen những HS biết thống kê, -Lớp nhận xét.
thống kê nhanh.
HĐ2: HDHS Làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-GV giao việc: Tổ trưởng thu lại kết quả thống
kê của các bạn trong tô. Sau đó, dựa vào kết
quả, các em lập một bảng thống kê kểt quả cho
từng cá nhân và cho cả tổ trong tuần.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu, bút dạ cho -Các tổ trao đổi thống nhất và bảng
các tổ. thống kê.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen nhóm thống kê đúng, -Đại diện các nhóm lên trình bày
nhanh, đẹp. kết quả thống kê của nhóm mình.
3 Củng cố dặn dò. -Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào
vở.
-Đọc trước tiết TLV cuối tuần
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………….

18
Toán: Mi– LI –MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông. Quan hệ với mi – li – mét vuông
và xăng – ti – mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị
đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng học tập
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm, 1 bảng kẻ sẵn các dòng và cột như
sách giáo khoa mà chưa viết các chữ các số
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1: Kiểm tra
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã biết.
2: Bài mới
GTB
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét
vuông - Nhắc lại tên bài học.
- Yêu cầu nhắc lại tên đơn vị đo diện tích đã học. cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2
GT: Để đo những diện tích rất bé người ta dùng
đơn vị đo là mi – li- mét vuông.
- Tương tự như những đơn vị đo diện tích khác,
các em háy đoán xem mi – li – mét vuông là diện
tích của hình vuông c ó kích thứơc như thế nào?
Gv xác nhận và giới thiệu mi – li- mét vuông.
- Đính hình vẽ như SGK lên bảng và hỏi:
- Hình vuông này có cạnh là 1 cm( đã phóng to) - mm2 là diện tích của hình
vậy diện tích là bao nhiêu? vuông có cạnh là 1 mm.
- Có bao nhiêu ô vuông cạnh 1mm? Mi – li- mét vuông kí hiệu là
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? mm2.
- Hãy cho biết mối quan hệ giữa cm và mm?
- Xác nhận và giới thiệu mối quan hệ. 1cm2
- Đính bảng phụ đã kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện
tích lên bảng.
-Hãy thảo luận và xếp những đơn vị đo diện tích - Có 100 ô vuông cạnh 1 mm
voà bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. -1mm2
-Gọi HS lên bảng điền.
- Nhóm lớn hơn mét vuông gồm những đơn vị 1 cm2 = 100mm2
nào? - 1mm2 = cm2
- Nhóm nhỏ hơn mét vuông gồm những đơn vị
nào? - Thảo luận và viết ra nháp các
- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối đơn vị đo diện tích đã học sau
quan hệ với nhau như thế nào?
19
- 1km2 bằng bao nhiêu hm2? đó sắp xếp theo thứ tự.
-1hm2 bằng bao nhiêu dam2? km2, dam2, hm2, hm2, m2,
-1hm2 bằng bao nhiêu km2? dm2, cm2, mm2.
km2, dam2, hm2.
dm2, cm2, mm2
-Hơn kém nhau 100 lần.
-Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau có quan hệ -1km2 = 100hm2
với nhau như thế nào? - 1hm2 = 100 dam2
1
HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: - 1hm2 = 100 km2
-Nêu yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động -Tự xây dựng tiếp bảng đơn vị
cặp đôi. đo diện tích như SGK.
-Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền
-Nhận xét sửa bài. hơn kém nhau 100 lần.
Bài 2a cột 1 (HSKG làm cả bài)
-HS làm bài cá nhân. -Nêu cách đọc các số đo đã học.
Gợi ý: Một đơn vị đo diện tích ứng với hai hàng -Đọc cho nhau nghe các đơn vị
trong số đo diện tích. đo diện tích bài 1SGK.
-Nhận xét cho hs -Một số cặp đọc trước lớp
HĐ3: Củng cố- dặn dò -Nhận xét bổ sung.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập. -1- 2 HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..........
...................................................................................

Khoa học : Các giai đoạn của cuộc đời


A. Mục tiêu :
+ Nêu một số đặc điểm chung của trẻ ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6
tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
+ Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuồc đời của mỗi con
người.
+Nêu một số đặc diểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành , tuổi già.
+ xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên Hoc sinh
1.Kiểm tra:
* Nêu lại ND bài học . * 1 HS nêu lại .
-Cần làm những việc gì để giúp đỡ phụ nữ có -HS nêu lại .
thai? -HS nhận xét
* Nhận xét chung.
2.Bài mới : (25)
HĐ1:Thảo luận cả lớp . * HS mang ảnh của cá nhân giới
-Hình em bé mấy tuổi? thiệu cho nhau nghe.

20
-Em bé đã biết làm gì? -Làm việc theo nhóm 2.
* Tổng kết chung.
HĐ2:Trò chơi " ai nhanh,ai đúng" -Từng hs lên bảng giới thiệu tranh
*Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm thi viết ảnh của mình.
nhanh lên bảng theo vị trí dã phân. -HS nhận xét theo từng bức tranh
-Thảo luận xong lên viết ở bảng. của bạn.
-Nhận xét bài HS.
-Công bố đáp án cho HS .
* Nhận xét tuyên dương từng nhóm.
HĐ3:Thực hành
* Yêu cầu HS làm việc các nhân: Đọc thông tin * Lắng nghe yêu cầu .
trang 15 SGK và trả lời câu hỏi :
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc -Thảo luận theo nhóm và trình bày
biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? đáp án .
-Gọi HS trả lời câu hỏi? -Theo dõi bài các nhóm nhận xét.
KL: Tuổi dậy thì có tầm quan trọngđặc biệt đói Đáp án : 1-b;2-a ;3 –c ;
với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời *Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là : -Cơ
htể phát triển chiều cao và cân nặng.
-Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái -Mỗi HS nêu lên một ý kiến của
xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng bản thân mình.
xuất tinh. -Nêu lại kết luận .
-Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ -Liên hệ bản thân HS.
xã hội. * Đọc sách GK và trả lời câu hỏi.
* Giao nhiệm vụ và HD : đọc các thông tin -Thảo luận theo nhóm trước ki trình
16,17,SGK thảo luận theo nhóm về đặc điểm bày kết quả.
nổi bật của từng giai đoận lứa tuổi .Thư kí ghi Đ Đ nổi bật:
ý kiến: -Tuổi vị thành niên: Chuển từ trẻ
Giai đoạn Đ Đ nổi con sang người lớn,…
bật -Tuổi trưởng thành : Đanhd dấu
Tuổi vị thành niên bằng sự phát triển cả về mặt sinh
Tuổi trưởng thành học và xã hội.
Tuổi già -Tuổi già : Cơ thể yếu dần, các bộ
-Yêu cầu các nhốm treo sản phẩmnhận xét. phận cơ thể suy yếu dần,…
- Nhận xét , chốt ý chung. * Nêu các giai đoạn của tuổi già :
-Liên hệ cho HS cần ăn uống luyện tập ở + Người cao tuổi : 60-74 tuổi.
những lứa tuổi cho phù hợp. + Người già : 75 -90 tuổi.
+ Người già sống lâu : Trên 90
HĐ2:Cung cấp thêm kiến thức cho HS tuổi.
MT:HS biết thêm các giai đoạn của tuổi vị
thành niên và tuổi già
* HD cho HS hiểu các giai đoạn:
-Tuổi vị thành niên chia thành 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn đầu : 10-13 tuổi
+ Giai đoạn giữa : 14-16 tuổi.
21
+ Giai đoạn cuối 17-19 tuổi
* Cho HS xem các tranh ảnh GV đã chuẩn bị :
nam nữ , trai gái đủ các lứa tuổi , các nghành * Quan sát tranh ảnh.
nhề khác nhau.
-Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm 4 búc -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
tranh nêu các giai đoạn các giai đoạn cuộc đời
và các đặc điểm của giai đoạn đó. Nhốm trưởng điều khiển các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày * GV chhót ý * Đại diện các nhóm lên trình bày
HĐ3:Trò chơi ( ai ? họ đang ở giai đoạn nào -Liên hệ bản thân đang ở giai đoạn
của cuộc đời ) nào.
MT:Củng cố cho HS biết về tuổi vị thành niên, -Nêu các chế độ ăn uống , luyện tập
tuổi trưởng thành, tuổi già. Xác định bản thân cho phù hợp với giai đoạn phát
đang ở vào tuổi nào. triển.
-Hỏi cá nhân:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ?
+ Biét được dang ở giai đoạn nào của cuộc đời
có lợi gì ?
KL: Chúng ta đang ở giai đoạn đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình
dung được sự phát triển mọi mặt của cỏ thể …
Tù đó chúng ta hiểu và làm chủ bản thân , tránh -Nêu lại ND bài học.
đựoc những sai lầm không đáng có. -3HS nêu .
3. Củng cố dặn dò: (5) -Chuẩn bị bài sau.
* Nêu lại ND bài.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Chiều thứ.....ngày....tháng....năm 2021


Luyện từ và câu : Từ đồng âm
IMục đích – yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
-Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt
nghĩa của các từ đồng âm.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng hoạt động có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài . -2-3 HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét cho học sinh. theo yêu cầu.
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1 và 2. -1 HS đọc to lớp đọc thầm
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. theo.
22
-Bài tập cho một số câu văn. Nhiệm vụ của các em là -HS làm bài cá nhân.
đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 -Một số HS trình bày kết quả
ứng với câu văn ở BT1 bài làm.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của bài 1. -Lớp nhận xét.
-Dòng 2 của bài 2 ứng với câu 2 của bài 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -3 HS đọc.
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ -HS tìm ví dụ.
đã biết.
5 Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -1 HS đọc.
-GV giao việc.
-Các em đọc kĩ các câu a,b,c.
-Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm
từ của câu a, b,c.
+Câu a: Các em xem trong câu a có những từ nào
giống nhau rồi phân biệt nghĩa của các từ đó. -HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -1 vài em trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Lớp nhận xét.
+Đồng: (Cánh đồng) khoảng đất rộng và bằng phẳng, -HS ghi lại ý đúng.
dùng để cày cấy, trồng trọt
…………..
+Đồng đơn vị tiền tệ.
+Câu b: Cách tiến hành như câu a.
-GV chốt lại kết quả đúng.
-Đá: hòn đá-chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết -HS ghi lại ý đúng.
thành từng tảng, từng hòn….
……….
-Ba (Trong 3 tuổi) chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong
dãy tự nhiên. -1 HS đọc to.
HĐ2: HDHS làm bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -1 HS khá làm mẫu.
-GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt câu có từ cờ, 2 câu
có từ bàn, và từ nước. -Cả lớp đặt câu.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -HS trình bày kết quả.
6 Củng cố dặn dò. -Lớp nhận xét.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm
việc tốt.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
……………………………… ............................................................................................
....................

TOÁN: LUYỆN TẬP


23
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số
đodiện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở
rộng kiến thức.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động: - Hát
2. Bài cũ: Gọi hs làm lại 1 số bài tập
- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách - Hoạt động cá nhân
viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn
số) có một đơn vị cho trước
 Bài 1a,b:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn - Học sinh đọc thầm, xác định dạng
vị đo diện tích liên quan nhau. đổi bài a, ..
- Học sinh làm bài
 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng
bài (đổi đơn vị đo).
- Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích
cách đổi
 Bài 3( Cột 1): hs kg làm cả bài
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi + 61 km2 = 6 100 hm2
đơn vị rồi so sánh + So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời - Học sinh làm bài
sửa chữa. - Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại
* Bi 4 : - Hoạt động nhóm đôi (thi đua)
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - 2 học sinh đọc đề
nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. - Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Học sinh nêu công thức tìm diện
tích hình vuông , HCN
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 6 m2 = ……. dm2

24
- Tổ chức thi đua 3 m2 5 dm2 = ……..dm2
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Héc-ta”
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Chính tả: Một chuyên gia máy xúc. Ê-mi-li,con…


I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chuyên gia máy xúc.
-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Mô hình cấu tạo tiếng kẻ sẵn bảng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài mới – dặn hs viết bài chính tả ở nhà
2; Làm bài tập CT
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Gv giao việc;
-Các em đọc đoạn Anh hùng núp tại Cu-Ba. -HS làm việc cá nhân.
-Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn. -Một vài em trình bày.
-Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng
em vừa tìm được. -Lớp nhận xét.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Những tiếng có uô: Cuốn, cuộc….
-Những tiếng có ua:Của, múa.
-Quy tắc đánh dấu thanh.
+Trong các tiếng của, múa do không có âm cuối của
vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của
nguyên âm đôi.
+Tronng các tiếng cuốn, cuộc, muôn, do có âm cuối -1 HS đọc to lớp đọc thầm.
vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái thứ 2 của
nguyên âm đôi đó.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 3. -HS có thể dùng bút chì viết
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. uô hoặc ua vào chỗ trống…
-GV giao việc. bài tập 4 thành ngữ nhưng còn để -Một số em trình bày.
trống một số. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có -Lớp nhận xét.
chữ uô hoặc ua để điền vào chỗ trống trong các câu
thành ngữ đó sao cho đúng. -3 HS nhắc lại
25
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
H: Em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua.
Hoạt động 3:Tổ chức choHS làm bài tập chính tả -HS lần lượt làm các bài tập:
trang 55,56 sgk.
Bài2 (tr 55sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS
đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch tiếng có chứa -HS làm bài 1 vào Vở bài
ưa,ươ trên bảng phụ;nhận xét cách ghi dấu thanh ở tập,đổi vở chữa bài .
các tiếng đó.
Đáp án đúng:
+ Các tiếng chứa ưa:lưa,thưa,mưa,giữa;
+Các tiếng chứa ươ:nước,tươi, itưởng,ngược HS thảo luận nhóm,viết câu
+Nhận xét: trong các tiếng chứa ưa,ươ nếu không trả lời vào bảng con.Đọc lại
có âm cuối dấu thanh đặt ởchữ cái đầu của âm bài đúng.
chính.nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ hai của âm chính.
Bài 3(tr 56 sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi,lần HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
lượt ghi các đáp án vào bảng con.Nhận xét bảng thanh đã học.
con,chữa trên bảng lớp.
Đáp án đúng:lần lượt các từ cần điền là:
+ước,mười,nước,lửa
-Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ,tục ngữ đã điền.
3 Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.
Rút kinhnghiệm
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………

ĐỊA LÝ: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN


I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình
2. Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam.
3. Chỉ các dãy núi,đồng bằng lớn trên bản đồ,lược đồ.
4. Chỉ một số mỏ khoáng sản chính ở trên bản đồ
II.Đồ dùng :
- Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam.
- Bản đồ Khoáng sản Việt Nam;Phiếu học tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
26
1.Kiểm tra :
HS1:Chỉ trên bản đồ,nêu vị trí giới hạn cảu nước ta? HS lên bảng trảt lời.Lớp
-GV nhận xét.. nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu
cầu tiết học. HS theo dõi.
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình của nước ta
bằng hoạt động cá nhân:
-Yêu cầu HS đọc mục 1quan sát H1 trong sgk trả lời -HS đọc SGK,quan sát lược
các câu hỏi trong PHT về vị trí,đắc điểm chính về địa đồ,trả lời câu hỏi.Chỉ vị trí
hình nước ta vùng đồi núi trên lược đồ.
-Gọi một số HS lên bảng chỉ bản đồ,lược đồ trình bày -Chỉ một số dãy núi và
kết quả trước lớp. đồng bằng lớn của nước ta
3 trên BĐ
 Kết luận:Trên phần đất liền nước ta, 4 diện
tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, -Nhắc lại KL.
1
4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng
bằng châu thổ do phù sa của các sông ngòi bồi -HS thảo luận nhóm.Làm
đắp. PHT.
Hoạt động3: Tìm hiểu về một số loại khoáng sản của -Đại diện nhóm trình bày
nước ta bằng hình thức thảo luận nhóm: kết quả thảo luận,Nhận xét
- Yêu cầu các nhóm dựa vào H2 trong sgk và vốn hiểu bổ sung.
biết của mình làm bài trong PHT. -HS nhắc lại KL
-Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.GV nhận xét.
 Kết Luận:-Nước ta có nhiều loại khoáng sản
như:than,sắt,dầu mỏ,khí tự nhiên…
Hoạt động cuối:Củng cố luyện tập bằng HĐ cả lớp:
 Treo BĐ ĐLTN $ BĐ KS gọi HS lên chỉ vị trí HS liên hệ phát biểu.
của mộ số dãy núi,đồng bằng,các mỏ khoáng
sản GV nhận xét
-LGGD MT: +Ở địa phương em có những loại -HS đọc KL trong sgk tr71
khoáng sản nào?
+Theo em cần làm gì để bảo vệ nguần tài nguyên
thiên nhiên của địa phương em?
27
 Dặn HS học thuộc KL trong SGK
 Nhận xét tiết học.

Rút kinhnghiệm
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………

Thứ….ngày….tháng…..năm 2021

Tập làm văn: Trả bài tả cảnh.


I. Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu của bài tả cảnh theo những đề đã cho.
-Biết tham gia sửa lỗi, biết tự sửa lỗi.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài.
-GV trả bài cho HS. -HS nhận bài.
-Phát phiếu học tập cho từng học sinh. -HS làm việc cá nhân.
3 Chữa lỗi. -Đọc lời phê của GV,
HĐ1: HD từng học sinh sửa lỗi. -Xem kĩ những chỗ mắc lỗi.
-Cho HS đổi bàn cho bạn để sửa lỗi. -Viết vào phiếu các lỗi.
HĐ2: HD lỗi chung. -HS đổi bài cho bạn và soát lỗi.
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp. -Một vài HS lên bảng lần lượt
-GV dùng phấn chữa trên bảng cho đúng. chữa lỗi. HS còn lại từ chữa trên
HĐ3; HDHS học tập những đoạn văn hay. nháp.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay. -Cả lớp trao đổi về bài chữa trên
-GV chốt lại những ý đúng và hay cần đọc. bảng.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những học
sinh làm bài tốt.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết
lại.
4 Củng cố dặn dò.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
....................

TOÁN: HÉC – TA

I. Mục tiêu:
- Nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Quan hệ giữa héc-ta và mét vuông …
28
- Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận
dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động: - Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước kết - 2 học sinh
hợp giải bài tập liên quan ở tiết học trước.
- Học sinh yếu sửa bài 4 (SGK) - Lớp nhận xét
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Thông thường , khi đo diện tích một thửa
ruộng, một khu rừng , … người ta dùng đơn vị
đo là “Héc-ta”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm - Hoạt động cá nhân
được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích
héc-ta
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối quan hệ
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha 1ha = 1hm2
đọc là hécta. 1ha = 100a
1ha = 10000m2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm - Hoạt động cá nhân
được quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . Biết
đổi đúng các đơn vị đo diện tích và giải các
bài toán có liên quan.
 Bài 1a,b:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối _HS nêu
quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác định dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài
 GV nhận xét + 4 ha = …….. a
+ 1 km2 = ….. ha
10
*Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi
 Bài 2:
_Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có gắn với - Học sinh đọc đề
thực tế) - HS làm bài và sửa bài
* Hoạt động 4:
 Bài 3: (Học sinh NK ) so sánh 2 đơn vị để - Học sinh làm bài
điền dấu - Học sinh sửa bài
* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn

29
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai.


I Mục tiêu:
-Dựa dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh phim minh hoạ trong SGK, HS tìm
được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo
lời nhân vật.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ
có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.
KNS: Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,
đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri
II Chuẩn bị.
-Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra HS lên bảng thực hiện theo
Kiểm tra 2 học sinh. yêu cầu của GV,
-Nhận xét đánh giá cho học sinh.
2 Giới thiệu bài -nghe.
3 GV kể chuyện.
HĐ1: GV kể lần 1
-Chú ý giọng kể..
-Đ3: Kể với giọng hôì hộp.
-Đ4: Kể với giọng trần thuật.
-Đ5; Kể với gọng tự nhiên.
-GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.
-Mai-cơ; Cựu chiến binh Mĩ.
-Tôm-xôn: Chỉ huy đội bay.
HĐ2: Gv kể chuyện lần 2.
-Gv kể xọng đoạn 1.
-Gv đưa tranh ảnh 1 lên bảng hoặc cho HS quan sát
trong SGK và giới thiệu: Đây là cựu chiến binh Mĩ -HS nhìn lên bảng hoặc nhìn
Mai –cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh trong SGK ảnh 1 và đọc lời
một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những thuyết minh ở dưới mỗi ảnh.
người đã khuất ở Mĩ Lai. -HS quan sát ảnh.
-Gv kể xong đoạn 2.
-Gv đưa ảnh lên bảng: Đây là tấm ảnh do một nhà
khoa học báo Mĩ tên là rô-nan…
30
-Gv kể đoạn 3.
-Gv kể đoạn 3 xong thì đưa ảnh 3 lên giới thiệu nội -HS lắng nghe và quan sát
dung tranh thể hiện. Đây là tấm ảnh từ liệu chụp…. tranh.
-GV kể đoạn 4:
-Khi kể xong đoạn 4 GV dán ảnh 4 và ảnh 5 lên
bảng.
+Ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Ha-
Bớt…. -HS lắng nghe và quan sát
+Ảnh 5: Ảnh chụp một nhà báo mĩ đang tố cáo vụ tranh.
thảm sát Mĩ lai trước công luận. -1 Hs đọc to lớp lắng nghe.
-Gv kể xong đoạn 5. -Một số HS kể chuyện có thể
-Khi kể xong, Gv giới thiệu ảnh 6,7 sau 30 năm… mỗi em kể 2 đoạn hoặc 3
4. Hướng dẫn HS kể chuyện. đoạn
HĐ1; HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề. -2-3 Hs lên thi kể.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -Lớp nhận xét.
-GV lưu ý. khi kể các em cần dựa vào lời thuyết
minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện
cô kể.. -HS có thể trả lời.
HĐ2; Cho HS kể chuyện.
-Cho HS kể đoạn.
-Cho HS thi kể. +Ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu
5 Trao đổi về ý nghĩa của truyện. anh lính da đen Ha-Bớt….
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +Ảnh 5: Ảnh chụp một nhà
-GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể báo mĩ đang tố cáo vụ thảm
chuyện hay nhất… sát Mĩ lai trước công luận.
6 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5.
Rt kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..…………………………………..

Đạo đức : Em là học sinh lớp 5 ( T2 ).


I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Các truyện nói về tấm gương HS lơp 5 gương mẫu.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
GV HS
1.Kiểm tra : (5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu vị thế của HS lớp 5 ? -HS trả lời.
2.Bài mới: ( 25)
31
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế
hoạch của bản thân ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
-Mời HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận :
-Để xứng đáng là HS lớp 5...... * Lập kế hoạch cá nhân về việc
HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 làm:
gương mẫu. -Giúp đỡ bạn.
* Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu ( trong -Học tập giỏi,...
lớp, trong trường, qua báo chí ) -3,4 HS trình bày trước lớp.
-Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận về -Nhận xét rút kết luận.
những điều có thể học qua tấm gương đó. + 3,4 HS nêu lại kết luận
-Nhận xét rút kết : -Chúng ta rất vui và tự hoà khi * Một HS kể một câu chuyện về
là HS lớp 5; rất yêu quí và tự hào về trường tấm gương người tốt ( Tốt nhát
mình , lớp mình. Đòng thời, chúng ta càng thấy rõ là ở trong lơp hoặc trong trường.
trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng -Lắng nghe ,kể lại hành vi tốt,
đáng là HS lớp 5 ; Xây dựng trường lớp trỏ thành nhận xét cùng thực hiện.
trường tốt, lớp tốt.
HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ -Nêu những điều em rút ra từ
đề trường em. chuyện kể.
* Nêu yêu cầu : - Các thể lựa chọn các hình thức
vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em. * Lắng nghe kết luận của Giốa
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm nào viên.
trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt -3 ,4 HS nêu lại kết luận.
điểm cao. * Thảo luận theo nhóm các chủ
-Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc đề.
thơ, múa hát. -Phân công theo nhóm lựa chọn
3.Củng cố dặn dò: ( 5) các hình thức thích hợp, phù hợp
* Nhận xét rút kết luận : với các thành viên trong nhóm.
-Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất -Đại diện các thành viên trình
yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy bày theo các chủ đề.
mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi * Nêu các việc làm cụ thể của
đẹp hơn. các em đối với trường, trách
* Yêu cầu HS nêu lại ND bài. nhiệm của các em.
-Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện * 3 ,4 HS nêu lại .
-Thực hiện bằng việc làm cụ thể.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………….

32

You might also like