You are on page 1of 38

TUẦN 16: Thứ……ngày…..

tháng……năm 2021

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG ( Dạy 5C , 5B)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình
lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Ổn định tổ chức - Hát
- HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích - HS nêu cách tính
xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc
-Vận dụng công thức tính diện tích - HS tự làm
xung quanh và diện tích toàn phần của - HS chia sẻ
hình hộp chữ nhật và làm bài a) Diện tích xung quanh của hình hộp
- GV nhận xét chữa bài chữ nhật là:
(2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật đó là:
3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1(m2)
Đáp số: a) Sxq = 3,6m2
Stp = 9,1m2
Bài 3: b) Sxq = 8,1 m2
- Gọi HS đọc đề bài Stp = 17,1 m2
- HS thảo luận theo cặp và làm bài - HS đọc
- GV nhận xét chữa bài - HS làm bài
- HS chia sẻ
Cạnh của hình lập phương mới dài
4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương
mới là
12 x 12 = 144 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
lúc đầu là
4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
1
mới so với diện tích một mặt của hình
lập phương lúc đầu thì gấp:
144 : 16 = 9 (lần)
Bài 2(HSNK): HĐ cá nhân Đáp số: 9 lần
- Cho HS đọc bài và tự làm bài - HS củng cố kiến thức tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh, diện tích toàn phần hình lập
phương, hình hộp chữ nhật với người
thân, bạn bè.
- Áp dụng tốt cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh, diện tích toàn phần hình lập
phương, hình hộp chữ nhật trong cuộc
sống.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung
truyện.
- Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện
tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
- Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò – người thương binh đã cứu người trong
đám cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Tranh minh họa SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5 phút)
- Học sinh thi đọc bài “Trí dũng song - HS thi đọc
toàn”
- Em học được điều gì qua bài tập đọc? - HS nêu
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt độngkhám phá:
2.1. Luyện đọc: (12phút)
- Học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc tốt đọc toàn bài.
- Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: 4 đoạn

2
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc 2
lần:
+ Lần 1: 4 học sinh nối tiếp nhau đọc
bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: 4 học sinh nối tiếp nhau đọc
- Đọc theo cặp bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Một em đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi - HS thảo luận
trong SGK
1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? - Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.
2. Đám cháy miêu tả như thế nào? - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng
kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập
xuống, khói bụi mịt mù.
3. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? - Người cứu em bé là người bán bánh
Con người và hành động có gì đặc giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1
biệt? chân, …..
4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây - Chi tiết: người ta cấp cứu cho người
bất ngờ cho người đọc? đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có
một cái chân gỗ. mới biết anh là người
bán bánh giò.
5. Câu chuyện trên gợi cho em suy - Mọi công dân cần có ý thức giúp đỡ
nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mọi người, cứu người khi gặp nạn.
mỗi người trong cuộc sống ? - Đại diện các nhóm báo cáo
- Cho HS báo cáo - Các nhóm bổ sung
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nghe
- GV nhận xét, kết luận - Học sinh đọc lại.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
3. Hoạt độngthực hành:(8 phút)
- Bốn học sinh đọc nối tiếp bài văn. - Cả lớp theo dõi
- Giáo viên HD cả lớp đọc diễn cảm 1 - HS theo dõi
đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc - HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét - HS nghe
4. Hoạt động vận dụng: (3phút)
- Bài văn ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, cao
thượng của anh thương binh.
- Ghi nhớ tinh thần dũng cảm, cao - HS nghe và thực hiện
thượng của anh thương binh.

3
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ…..ngày……tháng……năm 2021
TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngồi biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ
môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển trên
đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5 phút)
- Cho HS đọc bài "Tiếng rao đêm", trả - HS đọc
lời câu hỏi
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là - HS trả lời
ai ?
+ Con người và hành động của anh có
gì đặc biệt ? - HS nghe
- GV nhận xét - HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt độngkhám phá:
2.1. Luyện đọc: (12phút)
- Gọi 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc cả bài.
- Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn
- GVKL: Có thể chia thành 4 đoạn: - HS theo dõi
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm đọc
+ Lần 1: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần
1, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Lần 2: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần
2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu
- Cho HS luyện đọc theo cặp khó.
- HS đọc cả bài - HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn,
- GV đọc diễn cảm toàn bài - 1HS đọc cả bài
- HS theo dõi
2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu - HS thảo luận nhóm

4
hỏi SGK.
- Cho HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận: - Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn,
+ Bài văn có những nhân vật nào? ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia
đình.
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? - Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo,
cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận - Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh,
lợi? nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng
được nhu cầu mong ước bấy lâu của
người dân chài có đất rộng để phơi cá,
buộc thuyền....
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như - Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm
thế nào? mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc
được một con thuyền. .....
+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng - Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh
tỏ ông là người như thế nào? đạo làng, xã.
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng,
Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã vặn mình, hai má phập phồng như
đồng tình với kế hoạch lập làng của bố người súc miệng khan. Ông đã hiểu
nhụ? những ý tưởng của con trai ông quan
trọng nhường nào
+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố? - Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một
làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá
Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.
- Nội dung của bài là gì ? + Câu chuyên ca ngợi những người dân
chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc
để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc.
- HS nghe
3. Hoạt độngthực hành:(8 phút)
- Cho HS đọc phân vai - Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc - HS theo dõi
và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn - HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
+ Bài văn nói lên điều gì ? - Ca ngợi những người dân chài táo bạo,
dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc
lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi
để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng
biển trời Tổ quốc.
- Chia sẻ với mọi người về tình yêu - HS nghe và thực hiện
biển đảo quê hương.
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................

5
.........................................................................................................................................
ĐẠP ĐỨC : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.
- Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em
gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: VBT, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
"Truyền điện": Kể nhanh các hành
động thể hiện sự kính già, yêu trẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe và thực hiện
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
HĐ 1:Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22)
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm
- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, ... chuẩn bị giới thiệu nội dung một tranh.
đều là những người phụ nữ không chỉ
có vai trò quan trọng trong gia đình mà
còn góp phần rất lớn vào công cuộc
đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước,
trên các lĩnh vực quân sự, khoa học,
thể thao, kinh tế.
- Yêu cầu HS thảo luận: - Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Hãy kể các công việc của người phụ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
nữ trong gia đình, trong xã hội mà em kiến.
biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là - 1 số HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ
những người đáng kính trọng? sung.
HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình
cho cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng

6
phụ nữ là: a, b.
+ Các việc làm biểu hiện thái độ chưa
tôn trọng phụ nữ là: c, d.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK)
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Gv lần lượt nêu từng ý kiến. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận: - HS lần lượt bày tỏ thái độ theo quy
+ Tán thành với các ý kiến a, d. ước.
+ Không tán thành với các ý kiến b, c, - Một số Hs giải thích lí do, cả lớp lắng
đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu nghe, bổ sung.
tôn trọng phụ nữ.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về - HS nghe và thực hiện
một người phụ nữ mà em kính trọng,
yêu mến.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi - HS nghe và thực hiện
người phụ nữ nói chung và người phụ
nữ Việt Nam nói riêng.

TOÁN: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Các hình minh hoạ trong SGK
+ Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm
+ Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm
- Học sinh: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi bằng cách: - HS thi nêu
Nêu cách tính Sxq và Stp của hình
hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Gv nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài- ghi đề bài - HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút) - HS quan sát mô hình
a) Ví dụ 1
Ta nói: Thể tích hình lập phương bé
hơn thể tích hình hộp chữ nhật, hay - HS nghe và nhắc lại kết luận của GV
thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể

7
tích hình lập phương
b) Ví dụ 2
- GV dùng các hình lập phương 1cm
x1cm x1cm để xếp thành các hình
như hình C và hình D trong SGK
+ Hình C gồm mấy hình lập phương - HS quan sát
như nhau ghép lại? - Hình C gồm 4 hình lập phương như
+ Hình D gồm mấy hình lập phương nhau xếp lại
như thế ghép lại? - Gồm 4 hình như thế ghép lại
- GV nêu: Vậy thể tích hình C bằng
thể tích hình D
c) Ví dụ 3
- GV tiếp tục dùng các hình lập
phương 1cm x 1cm x1cm xếp thành - HS quan sát
hình P
+ Hình P gồm mấy hình lập phương
như nhau ghép lại? - Hình P gồm 6 hình ghép lại
+ Tiếp tục tách hình P thành hai hình
M và N
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi - HS trả lời
+ Có nhận xét gì về số hình lập
phương tạo thành hình P và số hình - Số hình lập phương tạo thành hình P
lập phương tạo thành hình M và N? bằng tổng số hình lập phương tạo thành
- GV nêu: Ta nói rằng thể tích của hình M và N.
hình P bằng tổng thể tích của hình M
và N.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc, quan sát rồi báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập
trả lời câu hỏi phương nhỏ
- GV cùng HS khác nhận xét và chữa + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập
bài phương nhỏ
+ Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn
Bài 2: HĐ cá nhân hơn hình hộp chữ nhật A
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 - HS quan sát và trả lời các câu hỏi
tương tự như bài 1 + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ
- GV nhận xét chữa bài + Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ
+ Hình A có thể tích lớn hơn hình B
Bài 3(HSNK): HĐ cá nhân - HS tự làm bài
- Cho HS tự làm bài - Có 5 cách xếp hình lập phương cạnh
1cm thành hình hộp chữ nhật
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về biểu tượng - HS nghe và thực hiện
về thể tích của một hình trong thực tế.

8
- Tìm cách so sánh thể tích của 2 đồ - HS nghe và thực hiện
vật ở gia đình em.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình
tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại một đoạn văn cho hay
hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho 2 HS lần lượt đọc lại chương - HS đọc
trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm
văn trước
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt độngthực hành:(28 phút)
*Nhận xét chung về kết quả của cả lớp
- GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của - 1 HS đọc lại 3 đề bài
tiết kiểm tra viết ở tuần trước.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả
lớp - HS lắng nghe
- Ưu điểm:
+ Xác định đúng đề bài
+ Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
- Tồn tại: (VD)
+ Một số bài bố cục chưa chặt chẽ
+ Còn sai lỗi chính tả
+ Còn sai dùng từ, đặt câu
* Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại
lỗi HS mắc phải.
- GV trả bài cho HS.
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS
viết sai trên bảng bằng phấn màu.
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Cho HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
9
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn
văn, bài văn hay. - HS nhận bài, xem lại những lỗi mình
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. mắc phải.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho - Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi
đúng hoặc hay hơn trên bảng. HS còn lại tự chữa trên nháp.
- Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.

- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay,


cái đẹp của đoạn, của bài.
- HS nghe
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về bố cục bài - HS nghe và thực hiện
văn tả người.
- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Chiều thứ…..ngày…..tháng…..năm 2021

TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật
trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận biết được văn kể chuyện, cấu tạo của bài văn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong - HS theo dõi
tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - HS đọc
- GV nhắc lại yêu cầu. - HS nghe
- Cho HS làm bài - HS làm bài theo nhóm.
- Trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+ Thế nào là kể chuyện ? - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có
cuối liên quan đến một hay một số nhân
vật, mỗi câu chuyện nói lên một điều
10
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện có ý nghĩa.
qua những mặt nào? - Hành động của nhân vật
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế - những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
nào? - Bài văn kể chuyện gồm 3 phần:
+ Mở bài
+ Diễn biến
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 + Kết thúc
- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai
giỏi nhất? - HS đọc
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại câu chuyện.
+ Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em
cho là đúng.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: - HS làm bài
1. Câu chuyện có mấy nhân vật? - HS chia sẻ
2. Tính cách của nhân vật được thể - Bốn nhân vật
hiện qua những mặt nào? - Cả lời nói và hành động
3. ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
- Khuyên người ta biết lo xa và chăm
chỉ làm việc.
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cấu tạo của - HS nghe và thực hiện
bài văn kể chuyện.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về - HS nghe và thực hiện
văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở
tiết Tập làm văn tiếp theo.
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KHOA HỌC: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
- Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Nhận xét bài KTĐK - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở

11
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc
điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí
+ Theo em, các chất có thể tồn tại ở + Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể
những thể nào? rắn, thể khí.
- Yêu cầu HS làm phiếu - 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu
a) Cát: thể rắn
Cồn: thể lỏng
Ôxi: thể khí
b) Chất rắn có đặc điểm gì?
1 b. Có hình dạng nhất định
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
2 c . Không có hình dạng nhất định, có
hình dạng của vật chứa nó.
+ Chất khí có đặc điểm gì?
3c .Không có hình dáng nhất định, có
hình dạng của vật chứa nó, không nhìn
thấy được
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét và đối chiếu bài
- GV nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất
lỏng trong đời sống hàng ngày
- Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu - 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu
HS quan sát hỏi
- Gọi HS trình bày ý kiến H1: Nước ở thể lỏng đựng trọng cốc
- GV nhận xét H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp
H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí
gặp nhiệt độ cao
+ Trong cuộc sống hàng ngày còn rất - Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo
nhiều chất có thể chuyển từ thể này nóng mỡ chuyển sang thế lỏng.
sang thể khác. Nêu ví dụ? - Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá
chuyển thành đá (thể rắn)
- Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp
chuyển sang khí ni tơ lỏng.
- Điều kiện nào để các chất chuyển từ - Để chuyển từ thế này sang thế khác
thể này sang thể khác khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai
12
đúng"
- Tổ chức trò chơi
- Chia nhóm - HS chia nhóm
- Ghi các chất vào cột phù hợp đánh - HS hoạt động nhóm và báo cáo kết
dấu vào các chất có thể chuyển từ thể quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
này sang thể khác.
- Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có - Trả lời theo ý gợi ý
thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Lấy ví dụ chứng minh
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể - HS nêu:
của chất ? + Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ
cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng.
+ Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí
ni-tơ lỏng. 
+ Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá
ở thể rắn,...
- Về nhà thực hiện một thí nghiệm đơn - HS nghe và thực hiện
giản để thấy sự chuyển thể của nước.
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

ĐẠP ĐỨC : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái,
bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: VBT, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi
"Truyền điện": Kể nhanh các hành
động thể hiện sự kính già, yêu trẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe và thực hiện
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)

13
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
HĐ 1:Tìm hiểu thông tin (SGK- Tr 22)
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 6, mỗi nhóm
- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, ... chuẩn bị giới thiệu nội dung một tranh.
đều là những người phụ nữ không chỉ
có vai trò quan trọng trong gia đình mà
còn góp phần rất lớn vào công cuộc
đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước,
trên các lĩnh vực quân sự, khoa học,
thể thao, kinh tế.
- Yêu cầu HS thảo luận: - Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Hãy kể các công việc của người phụ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
nữ trong gia đình, trong xã hội mà em kiến.
biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là - 1 số HS trình bày ý kiến, cả lớp bổ
những người đáng kính trọng? sung.
HĐ2: Làm bài tập 1 - SGK.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình
cho cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng
phụ nữ là: a, b.
+ Các việc làm biểu hiện thái độ chưa
tôn trọng phụ nữ là: c, d.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT2- SGK)
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Gv lần lượt nêu từng ý kiến. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận: - HS lần lượt bày tỏ thái độ theo quy
+ Tán thành với các ý kiến a, d. ước.
+ Không tán thành với các ý kiến b, c, - Một số Hs giải thích lí do, cả lớp lắng
đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu nghe, bổ sung.
tôn trọng phụ nữ.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về - HS nghe và thực hiện
một người phụ nữ mà em kính trọng,
yêu mến.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi - HS nghe và thực hiện
người phụ nữ nói chung và người phụ
nữ Việt Nam nói riêng.

14
Thứ……ngày……tháng…..năm 2021
TOÁN: XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề - xi-
mét khối .
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi - mét khối.
- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút)
*Xăng- ti- mét khối
- GV đưa ra hình lập phương cạnh - HS quan sát theo yêu cầu của GV
cạnh 1cm cho HS quan sát
- Cho HS xác định kích của vật thể. - HS xác đinh
- Đây là hình khối gì? Có kích thước - Đây là hình lập phương có cạnh dài
là bao nhiêu? 1cm.
- Giới thiệu:Thể tích của hình lập
phương này là xăng-ti-mét khối.
- Hỏi: Em hiểu xăng-ti-mét khối là - Xăng-ti-mét khối là thể tích của một
gì? hình lập phương có cạnh dài là 1cm.
3
-Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm - HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là
-Yêu cầu HS nhắc lại 1 cm3 .
- GV cho HS đọc và viết cm3 + HS nghe và nhắc lại
* Đề-xi-mét khối. + Đọc và viết kí hiệu cm3
- GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh
1 dm gọi 1 HS xác định kích thước - HS quan sát
của vật thể. - HS xác định
- Đây là hình khối gì? Có kích thước
là bao nhiêu? - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1
- Giới thiệu: Hình lập phương này thể đề-xi-mét.
tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét - Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập
khối là gì? phương có cạnh dài 1 dm.
3
- Đề- xi-mét khối viết tắt là dm .
*Quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và - HS nhắc lại và viết kí hiệu dm3
đề-xi-mét khối
- Cho HS thảo luận nhóm:
+ Một hình lập phương có cạnh dài 1 - HS thảo luận nhóm
dm.Vậy thể tích của hình lập phương - 1 đề – xi – mét khối
đó là bao nhiêu?
15
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập
phương thành 10 phần bằng nhau, - 10 xăng- ti -mét
mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Xếp các hình lập phương có thể tích
1cm3 vào “đầy kín” trong hình lập - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương
phương có thể tích 1dm3. Trên mô - Xếp 10 hàng thì được một lớp.
hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát
và cho biết lớp này xếp được bao
nhiêu hình lập phương có thể tích
1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì
sẽ “đầy kín” hình lập phương 1dm3 ? - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương
+ Như vậy hình lập phương thể tích cạnh 1dm.
1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương - 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương
thể tích 1cm3 ? cạnh 1cm.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp
- GV kết luận: Hình lập phương cạnh - HS báo cáo
1dm gồm 10 x 10 x10 = 1000 hình - HS nhắc lại:
lập phương cạnh 1cm. 1dm3 = 1000 cm3
Ta có 1dm3 = 1000 cm3
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm đề bài
- GV treo bảng phụ - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2a: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS - HS chia sẻ
nêu cách làm a) 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3
4
dm3 = 800cm3
5
Bài 2b(HSNK): HĐ cá nhân - HS tự làm bài và chia sẻ kết quả
b) 2000cm3 = 2dm3
154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Cho HS làm bài sau: - HS làm bài như sau:
3 3
1,23 dm = ..... cm 1,23 dm3= 1230 cm3
500cm3= .... dm3 500cm3= 0,5 dm3
- Chia sẻ về mối quan hệ giữa xăng- - HS nghe và thực hiện
ti-mét khối và đề- xi -mét khối
16
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ


(Trang44)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ.
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để
tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế
câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
* Không dạy phần nhận xét và phần ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi đặt câu ghép ĐK - HS thi đặt câu
(GT) - KQ
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b. - HS đọc
- GV giao việc: - HS làm bài, chia sẻ kết quả
+ Các em đọc lại câu a, b. - Mặc dù giặc Tây hung tàn /nhưng
+ Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu chúng không thể ngăn cản các cháu học
- Cho HS làm bài tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
- GV nhận xét, kết luận - Tuy rét vẫn kéo dài / , mùa xuân đã
Bài 2: HĐ cá nhân đến bên bờ sông Lương
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS dùng bút chì gạch trong SGK.
- GV nhận xét, kết luận - HS chia sẻ
a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm
vế 2 của câu.
VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao
nhà em vẫn không cạn nước.
b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù +
thêm vế 1 của câu (hoặc quan hệ từ tuy
+ vế 1)
VD:Tuy trời đã tối nhưng các cô các
Bài 3: HĐ cá nhân bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài
- GV chốt lại kết quả đúng - HS chia sẻ
- Chuyện đáng cười ở điểm nào?
17
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Tìm cặp quan hệ từ trong câu thơ sau: - HS nêu
Nay tuy châu chấu đá voi Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cặp - HS nghe và thực hiện
quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương
phản để nói về bản thân em.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ…..ngày……tháng……năm 2021
CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
HÀ NỘI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Hình thức thơ 5 tiếng,
rõ 3 khổ thơ.(Thực hiện ở nhà)
- Làm được bài tập 2a, bài 3a.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3-5 tên
người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
- Rèn kĩ năng phân biệt d/r/gi.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bút dạ và bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(3 phút)
- Cho HS thi viết những từ ngữ có âm - HS thi viết
đầu r/d/gi .
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chuẩn bị vở
3. HĐ thực hành: 30( phút)
Bài 2a:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS đọc yêu cầu
- GV giao việc - HS nghe
- Cho HS làm bài. - HS làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS trình bày kết quả
+ Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành
dụm, dành tiền
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành
mạch
+ Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng,
Bài 3: thành cao: cái rổ, cái giành
a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.

18
thơ.
- Cho HS làm bài. GV hướng dẫn cho - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS
HS làm bài theo hình thức thi tiếp lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống
sức. thích hợp.
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý
đúng. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Bài 2: - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Một số HS trình bày kết quả bài làm.
- Cho HS làm bài. + Tên người :Nhụ, tên địa lí Việt Nam,
- Cho HS trình bày kết quả Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả + Khi viết tên người tên địa lí Việt Nam
đúng cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt tạo thành tên đó
Nam ta cần lưu ý điều gì? - Thi “tiếp sức”
Bài 3: HĐ trò chơi - Cách chơi: chia lớp 5 nhóm, mỗi HS lên
- Cho HS chơi trò chơi bảng ghi tên 1 danh từ riêng vào ô của tổ
- GV nhận xét , tuyên dương đội mình chọn. 1 từ đúng được 1 bông hoa.
chiến thắng Tổ nào nhiều bông hoa nhất thì thắng.

4. Hoạt động vận dụng:(2phút)


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng - HS tìm:
r/d/gi có nghĩa như sau:
+ Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo. + Dụng cụ dùng để chặt, gọt, đẽo: dao
+ Tiếng mời gọi mua hàng. + Tiếng mời gọi mua hàng: tiếng rao
+ Cành lá mọc đan xen vào nhau. + Cành lá mọc đan xen vào nhau: rậm rạp
- Tiếp tục tìm hiểu luật chính tả r/d/gi - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TOÁN: MÉT KHỐI


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối.
- HS làm bài 1, bài 2b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đê- xi-
mét khối và xăng- ti- mét khối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi
- Trưởng trò hô: bắn tên, bắn tên
19
1dm3 = .......cm3 hay 1cm3 = .....dm3
- GV nhận xét - HS theo dõi
- Giới thiệu bài - Ghi bảng -HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút)
* Mét khối :
- GV giới thiệu các mô hình về mét - HS quan sát nhận xét.
khối và mối quan hệ giữa mét khối,
đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
- Cho hs quan sát mô hình trực quan.
(một hình lập phương có các cạnh là
1 m), nêu: Đây là 1 m3
- Vậy mét khối là gì?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1m - Mét khối là thể tích của hình lập
gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm. phương có cạnh dài 1m.
Ta có : 1m3 = 1000dm3 + Mét khối viết tắt là: m3
1m3 = 1000000 cm3(=100 x 100 x100)
- Cho vài hs nhắc lại.
* Bảng đơn vị đo thể tích - Vài hs nhắc lại: 1m3 = 1000dm3
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị lên - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn
bảng – Hướng dẫn HS hoàn thành vị bé hơn tiếp liền
bảng về mối quan hệ đo giữa các đơn 1
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn
vị thể tích trên. 1000
- GV gọi vài HS nhắc lại : vị lớn hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần
đơn vị bé hơn tiếp liền. ?
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách đọc, viết các số đo thể tích.
- Yêu cầu HS làm bài. Rèn kỹ năng a) Đọc các số đo:
đọc, viết đúng các số đo thể tích có
đơn vị đo là mét khối - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
- GV nhận xét chữa bài đơn vị là xăng-ti-mét khối
Bài 2b: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Cho HS làm việc cá nhân
thể tích.
-Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa - HS chia sẻ kết quả
các đơn vị đo thể tích. 1dm3 = 1000cm3 ;
- GV nhận xét chữa bài 1,969dm3 = 1 969cm3 ;
1 3
m = 250 000cm3;
4
Bài 3(HSNK): HĐ cá nhân 19,54m3 = 19 540 000cm3
Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài, báo cáo giáo viên
3 3 3 3
0,03m = .....cm 3,15m = .......dm 0,03m3 = 30000cm3 3,15m3 = 3150dm3
20
2m3dm3 = ....dm3 4090dm3 = ......m3 2m3dm3 = 2003dm3 4090dm3 = 4,09m3
20,08dm3 =.....m3 0,211m3 =.......dm3 20,08dm3 =0,02008m30,211m3 = 211dm3
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi- - HS nêu
mét khối?
- Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-
ti-mét khối?
- Một xăng–ti-mét khối bằng bao
nhiêu đề-xi-mét khối ?
- Chia sẻ với mọi người về bảng đơn - HS nghe và thực hiện
vị đo thể tích.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân
vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
- Nắm được cách viết bài văn kể chuyện.
- Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện
suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách
diễn đạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Các em đã được ôn tập về văn Kể - HS nghe
chuyện ở tiết Tập làm văn trước. Cô
cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trước 3
đề bài trong SGK để chọn cho mình
một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm
nay các em sẽ làm một bài văn hoàn
chỉnh cho một trong ba đề các em đã
chọn. - HS chuẩn bị vở
- GV ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng
lớp. nghe.
- GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và HS lắng nghe + chọn đề.
chọn một trong ba đề đó. Nếu các em Đề 1: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về
chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời tình bạn.
của một nhân vật (sắm vai). Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã em thích nhất trong những truyện đã
chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. được học.
21
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà
chuyện cổ tích hoặc một vài câu em biết theo lời một nhân vật trong câu
chuyện các em đã được học, được đọc. chuyện đó.
- HS làm bài - HS nối tiếp nhau nói tên của bài em
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư đã chọn
thế ngồi...
- GV thu bài khi hết giờ
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cấu tạo và - HS nghe và thực hiện
cách viết bài văn kể chuyện
- Về nhà có thể chọn một đề khác để - HS nghe và thực hiện
viết thêm.
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài,
chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn
tuần 23.
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KHOA HỌC: HỖN HỢP


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn
hợp nước và cát trắng,…).
- Yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, dụng cụ làm thí nghiệm.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai - HS chơi
đúng: kể nhanh các đặc điểm của chất
rắn, lỏng, khí.
- Giáo viên nhận xét - HS nghe
-Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nước và cát trắng,…).
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách
tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn
hợp.
22
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn
đề:
H: Theo em, muối, mì chính, tiêu có vị - HS trả lời
như thế nào?
- Vậy khi ăn khế, ổi, dứa các em thường - Chấm với bột canh
chấm với chất gì?
- GV: Chất các em vừa nêu gọi là hỗn
hợp
- Em biết gì về hỗn hợp?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của
HS
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của
ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa mình vào vở ghi chép khoa học về hỗn hợp,
học về hỗn hợp, sau đó thảo luận nhóm sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý
4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng kiến ghi vào bảng nhóm.
nhóm.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và
của các em về vấn đề trên. cử đại diện nhóm trình bày
3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết)
và phương án tìm tòi.
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS - HS so sánh sự giống và khác nhau của các
do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các ý kiến.
nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn
HS so sánh sự giống và khác nhau của
các ý kiến ban đầu.
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi -Ví dụ HS cụ thể nêu:
liên quan đến nội dung kiến thức tìm + Hỗn hợp là gì?
hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và +Có phải hỗn hợp có vị mặn không?
đặc điểm của hỗn hợp. +Có phải hỗn hợp có vị cay không?
+Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay
không?
+Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng
cách trộn các chất vào nhau không?
- HS theo dõi
- GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các
câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu
về hỗn hợp và đặc điểm của nó và ghi
lên bảng.
+Hỗn hợp là gì?
+Làm thế nào tạo ra hỗn hợp?
+Hỗn hợp có đặc điểm gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất
phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi
trên.
4. Thực hiện phương án tìm tòi: - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở
23
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm
thí nghiệm nghiên cứu.
- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm: - HS thực hành
* Để trả lời 3 câu hỏi trên, HS làm thí
nghiệm trộn muối, tiêu(xay nhỏ) và mì
chính(vị tinh) lại với nhau. Các nhóm có
thể sử dụng các chất khác nhau để
trộn(muối với ớt). Tên và đặc điểm của Tên hỗn hợp và đặc
*Lưu ý: Trước, trong và sau khi làm thí từng chất tạo ra hỗn điểm của hỗn hợp
nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông hợp
tin vào trong mẫu báo cáo sau. Muối tinh:
Mì chính
Ớt

5.Kết luận, kiến thức: - HS hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo chép khoa học sau khi làm thí nghiệm.
trong khi làm thí nghiệm để hoàn thành
2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học
sau khi làm thí nghiệm. - HS các nhóm báo cáo kết quả:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
sau khi làm thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí
nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của
mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
*Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trước
lớp - Là một hỗn hợp vì trong không khí có
- Không khí là một chất hay một hỗn chứa nước, khói bụi, các chất rắn.
hộp? + Hỗn hợp gạo với trấu
+ Hỗn hợp gạo với trấu
- Kể tên một số hỗn hợp? + Hỗn hợp muối + cát
+ Hỗn hợp cát + sỏi + nước
+ Hỗn hợp mì chính và tương ớt
+ Hỗn hợp cám và gạo
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách tách + Hỗn hợp muối vừng gồm: vừng và muối
các chất ra khỏi hỗn hợp
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn
đề:
- GV đưa ra li đựng hỗn hợp cát trắng
và nước, hỏi : Đây là gì ? - Hỗn hợp cát trắng và nước
* Em hãy hình dung các cách để tách
hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước.
24
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của
HS.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở ghi chép
khoa học các cách có thể tách hỗn hợp
cát trắng ra khỏi nước. Sau đó thảo luận
nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào
bảng nhóm. - HS ghi vào vở ghi chép khoa học khoa
- Yêu cầu HS trình bày bằng lời hoặc học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng
hình vẽ những cách tách. ra khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để
3.Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
và phương án tìm tòi. - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS cử đại diện nhóm trình bày
do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các
nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn
HS so sánh sự giống và khác nhau của
các ý kiến ban đầu.
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi
liên quan đến nội dung kiến thức tìm
hiểu cách tách hỗn hợp.
4. Thực hiện phương án tìm tòi: - Các nhóm tiến hành thí nghiệm :
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo Ví dụ về các cách tách của các nhóm:
đề xuất của nhóm. + Đề xuất 1: Để cát lắng xuống dưới đáy li,
dùng thìa múc cát ra:
+ Đề xuất 2: Để cát lắng xuống dưới đáy li,
nhẹ nhàng đổ nước trong li ra, để lại phần
cát dưới đáy li.
+ Đề xuất 3 :Bịt miệng li khác bằng giấy
lọc và bông thấm nước, đổ hỗn hợp nước
và cát trắng ở trong li qua li có giấy lọc.
- Nhóm có đề xuất thí nghiệm 1 và 2 trình
bày. Các nhóm còn lại nhận xét cách tách
- GV mời 1- 2 nhóm có cách tách chưa của các nhóm trên.
mang lại kết quả tốt lên trình bày kết - Nhóm có đề xuất 3 trình bày. Các nhóm
quả còn lại nhận xét cách tách của nhóm trên.

- GV mời nhóm có cách tách đúng lên


trình bày kết quả
Yêu cầu cả lớp cùng tiến hành làm lại
thí nghiệm có cách tách đúng. - Các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm
5.Kết luận, kiến thức: vào vở ghi chép khoa học.
- Yêu cầu các nhóm mô tả lại thí
nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa - HS thực hiện
học.
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các
suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để
khắc sâu kiến thức.
25
- Yêu cầu HS mở SGK làm tiếp các
phần còn lại trong SGK.
* Lưu ý: Có thể thay hỗn hợp cát trắng
và nước bằng hỗn hợp dầu ăn và nước
hoặc hỗn hợp gạo với sạn)
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Kể tên một vài hỗn hợp trong thực tế - HS nêu
hàng ngày.
- Về nhà tìm cách tách các hỗn hợp kể - HS nghe và thực hiện
trên.

Thứ......ngày......tháng......năm 2021
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT .THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để
giải một bài tập liên quan.
- HS làm bài 1( trang 121), bài 1( trang 122)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác
định trước ( theo đơn vị đề- xi- mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
- Học sinh: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các - HS chơi trò chơi
câu hỏi:
+ Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu + 6 cạnh: 2 mặt đáy, 4 mặt xung quanh
mặt ? Là những mặt nào?
+ HHCN có mấy kích thước? Là + 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng,
những kích thước nào? chiều cao.
+ HHCN có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu + 12 cạnh, 8 đỉnh.
đỉnh?
+ Hình lập phương có bao nhiêu mặt? -6 mặt đều là hình vuông
Các mặt có đặc điểm gì đặc biệt?
+ Hình lập phương có phải là trường - 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng,
hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? chiều cao bằng nhau
- Nhận xét đánh giá - HS nghe
- Giới thiệu bài, ghi đề bài - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
A. Thể tích hình hộp chữ nhật - HS đọc ví dụ 1 SGK.
- GV giới thiệu mô hình trực quan
26
cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật - HS quan sát và thảo luận nhóm tìm ra
và khối lập phương xếp trong hình công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về
thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật
trên bằng cm3, ta có thể làm như thế + Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào
nào ? đầy hộp.
+ Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ
nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 + Mỗi lớp có :
cm , ta cần bao nhiêu hình lập 5 x 3 = 15 (hình lập phương)
phương có thể tích là 1 cm3 ?
+ Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp?
Vậy cần bao nhiêu hình lập phương + 4 lớp có:
có thể tích là 1 cm3 5 x3 x 4 = 60 (hình lập phương)
+ Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là
bao nhiêu ?
(5 x 3) x 4 = 60 (cm3 )
+ Muốn tính thể tích hình hộp chữ
nhật , ta làm như thế nào?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi
nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật,
a là chiều dài, b là chiều rộng, c là V=axbxc
chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu V :thể tích hình hộp chữ nhật
công thức tính thể tích hình hộp chữ a: chiều dài
nhật.
b: chiều rộng
- Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể.
c : chiều cao
- HS làm
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một bài tập liên quan.
- HS làm bài 1
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu - Tính thể tích hình hộp chữ nhật …
- Vận dụng trực tiếp công thức tính - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính
thể tích của hình hộp chữ nhật và làm thể tích hình hộp chữ nhật.
bài vào vở
- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét - HS làm bài, nêu kết quả
bài làm a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
- GV nhận xét , kết luận Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
27
2 1 3
c. a = dm ; b = dm; c = dm
5 3 4
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2 1 3 1
X X  dm 2
5 3 4 10
- HS đọc ví dụ SGK.
B. Thể tích hình lập phương - HS tính:
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3)
- GV yêu cầu HS tính thể tích của
hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng
3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao nhau.
bằng 3cm. - Hình lập phương
-Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ - HS quan sát
nhật
- Vậy đó là hình gì ?
- GV treo mô hình trực quan . - Thể tích hình lập phương bằng cạnh
- Hình lập phương có cạnh là 3cm có nhân cạnh nhân cạnh.
thể tích là 27cm3. - HS đọc
- Ai có thể nêu cách tính thể tích hình
lập phương? + HS viết:
- Yêu cầu HS đọc quy tắc, cả lớp đọc V=axaxa
theo. V: là thể tích hình lập phương;
- GV treo tranh hình lập phương. a là độ dài cạnh lập phương
Hình lập phương có cạnh a, hãy viết - HS nêu
công thức tính thể tích hình lập
phương.
- GV xác nhận kết quả. - Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức đầy hộp.
tính thể tích hình lập phương - Mỗi lớp có :
- Để tính thể tích hình lập phương 3 x 3 = 9 (hình lập phương)
trên bằng cm3, ta có thể làm như thế
- 3 lớp có:
nào?
3 x 3 x 3 = 27 (hình lập phương)
3 x 3 x 3 = 27 (cm3 )
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta
lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
-V=axaxa
* Muốn tính thể tích hình lập phương
ta làm thế nào?
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật,
a là độ dài cạnh hình lập phương hãy
nêu công thức tính thể tích hình lập
phương
- Viết số đo thích hợp vào ô trống
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra
28
- HS đọc yêu cầu của bài chéo
- Vận dụng trực tiếp công thức tính Hình LP (1) (2) (3) (4)
thể tích hình lập phương để làm bài Độ dài 1,5 m 5
dm
6 10 dm
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS cạnh 8 cm
nêu lại quy tắc tính thể tích hình lập Diện tích 2,25 25 36 100
phương. một mặt m2 64 cm2 dm2
dm2
Diện tích 13,5 150 216 600dm2
2
toàn m 64 cm2
phần dm2
Thể tích 3,375 125 216 1000
m3 64 cm2 dm3
dm3
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương
- Về nhà tính thể tích một đồ vật hình - HS nghe và thực hiện
hộp chữ nhật, hình lập phương của
gia đình em.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ


(Trang 38)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Không dạy Phần nhận xét và ghi nhớ.
- Không làm BT1; HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết
thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).

29
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi nhắc lại cách nối câu - HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng
ghép bằng cặp QHT nguyên nhân - QHT nguyên nhân – kết quả và đặt câu
kết quả và đặt câu với cặp quan hệ từ theo yêu cầu.
này.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài. Tìm quan hệ từ - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng
những câu ghép chỉ điều kiện - kết ta sẽ đi cắm trại.
quả hoặc giả thiết - kết quả + Nếu như chủ nhật này đẹp thì chúng
- GV nhận xét chữa bài ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả
lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì
trận đánh sẽ rất thuận lợi
+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì
Bài 3: HĐ cá nhân trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Bài yêu cầu làm gì? - Thêm vào chỗ trống một vế câu thích
hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện
- kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên
bảng lớp rồi chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chữa bài a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất
vui lòng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta
sẽ thất bại.
c) Nếu không vì mải chơi thì Hồng đã
có nhiều tiến bộ trong học tập
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện
- Chia sẻ với mọi người về cách nối
câu ghép bằng quan hệ từ.
- Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu có sử - HS nghe và thực hiện
dụng câu ghép nối bằng quan hệ từ
nói về bản thân em.
ĐIỀU CHỈNH ,BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
30
31
Tập đọc
CAO BẰNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS HTTtrả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ(câu hỏi 5) .
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ .
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên:+ Tranh minh hoạ bài trong SGK.
+ Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh.
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS thi đọc bài “Lập làng giữa - HS đọc và trả lời câu hỏi
biển” và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc: (12phút)
32
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài - Một học sinh đọc tốt đọc bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
+ Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát nhóm đọc bài
âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng + 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 1 kết
thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hợp luyện đọc từ khó.
hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, + 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 2 kết
Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài thơ - Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao
Bằng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- HS (M3,4) trả lời được câu hỏi 4
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi - HS thảo luận
SGK và trả lời trong nhóm.
- Các nhóm báo cáo. - Đại diện nhóm báo cáo
- GV kết luận - HS nghe
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ - Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng,
thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ
Bằng? thơ sau khi qua Đèo Gió; ta lại vượt
Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc nói
lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở
của Cao Bằng.
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và - Khách vừa đến được mời thứ hoa quả
hình ảnh nào để nói lên lòng mến rất đặc trưng của Cao Bằng là mận.
khách? Sự đôn hậu của người Cao Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng
Bằng? nói lên lòng mến khách của Cao Bằng,
sự đôn hậu của những người dân thể
hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu
tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo,
người già thì lành như hạt gạo, hiền như
suối trong.
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên - Tình yêu đất nước sâu sắc của những
được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng cao như núi, không đo
người dân Cao Bằng? hết được.
“Còn núi non Cao Bằng
.. như suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước của người Cao
Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói - Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
33
lên điều gì? Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy
biên cương.
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm- Học thuộc lòng:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ .
- HS (M1,2) thuộc ít nhất 3 khổ thơ
- HS (M3,4) thuộc toàn bài thơ
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
diển cảm một vài khổ thơ.
- Thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm
- Luyện học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng - HS thi đọc
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)
- Bài thơ ca ngợi điều gì ? - HS trả lời: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh
đất có địa thế đặc biệt, có những người
dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ
biên cương Tổ quốc.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh - HS nghe và thực hiện
về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Sưu tầm các tranh ảnh về non nước - HS nghe và thực hiện
Cao Bằng rồi giới thiệu với mọi người
trong gia đình biết.

Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe và nhạn xét bạn kể.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục ý thức nôi gương theo ông Nguyễn Khoa Đăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ câu chuyện.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

34
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Ổn định tổ chức - HS hát
- Kể lại câu chuyện về việc làm của - HS kể
những công dân nhỏ thể hiện ý thức
bảo vệ công trình công cộng, các di
tích lịch sử, văn hóa, hoặc một việc làm
thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao
thông đường bộ, hoặc một việc làm thể
hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt
sĩ.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện lần 1 - HS lắng nghe
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS giải nghĩa từ khó
trong bài.
- GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh - HS theo dõi
minh họa.
- GV kể chuyện lần 3
* Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh - HS tiếp nối nêu nội dung từng bức
tranh.
- Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo cặp và trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện - Học sinh nối tiếp nhau thi kể từng
đoạn câu chuyện.
- GV và HS nhận xét, đánh giá. Bình - 1, 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ
chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. câu chuyện.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng - HS nêu
dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn
cướp như thế nào?
- Chia sẻ lại ý nghĩa câu chuyện cho - HS nghe và thực hiện
mọi người cùng nghe.

35
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và
việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu:
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời.
giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa
qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau.
36
3. Sinh hoạt theo chủ điểm
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt
động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo
- Nề nếp: ưu và khuyết điểm:
- Học tập: + Tổ 1
- Vệ sinh: + Tổ 2
- Hoạt động khác + Tổ 3
GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe.
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong
công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời
ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người
khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong
tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận
luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6
làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc
bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề
nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
- Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu
vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học,
khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm
- GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
- GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh
37
hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết:
- Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn
kêt”

38

You might also like