You are on page 1of 36

TUẦN 15: Thứ......ngày.....tháng......

năm 2021
TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH (Dạy 5C, 5B)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học.
- HS làm bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bn;BP.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung là nêu công thức Shcn = a x b Stam giác = a x h : 2
tính diện tích một số hình đã học:
Diện tích hình tam giác, hình thang, S vuông = a x a S thang = (a + b ) x h : 2
hình vuông, hình chữ nhật. (Các số đo phải cùng đơn vị )
- Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động khám phá:(15 phút)
*Hướng dẫn học sinh thực hành tính
diện tích của một số hình trên thực tế.
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình - HS quan sát
minh hoạ trong ví dụ ở SGK (trang
103)
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc
- Cho HS thảo luận tìm ra cách tính - HS thảo luận
diện tích của hình đó.
- HS có thể thảo luận theo câu hỏi:
+ Có thể áp dụng ngay công thức tính - Chưa có công thức nào để tính được
để tính diện tích của mảnh đất đã cho diện tích của mảnh đất đó.
chưa?
+ Muốn tính diện tích mảnh đất này - Ta phải chia hình đó thành các phần
ta làm thế nào? nhỏ là các hình đã có trong công thức
tính diện tích
- GV nhận xét, kết luận - HS nghe
- Yêu cầu HS nhắc lại. - HS nhắc lại
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. - HS thực hiện yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, chữa bài. Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhật ABDI là:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)

1
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Bài 2(HSNK): HĐ cá nhân Diện tích khu đất đó là:
- Cho HS tự làm bài vào vở 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
- GV hướng dẫn HS: Đáp số: 66,5m2
+ Có thể chia khu đất thành 3 hình
chữ nhật rồi tính diện tích từng hình, - HS đọc bài
sau đó cộng kết quả với nhau. - HS làm bài, báo cáo giáo viên
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ kiến thức về tính diện tích - HS nghe và thực hiện
một số hình được cấu tạo từ các hình
đã học với mọi người.
- Vận dụng vào thực tế để tính diện - HS nghe và thực hiện
tích các hình được cấu tạo từ các hình
đã học.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì
tình riêng mà làm sai phép nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện
đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS thi đọc phân vai trích đoạn - HS thi đọc
kịch (Phần 2) và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt độngkhám phá:
2.1. Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1HS đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn: 3 đoạn - HS chia đoạn: 3 đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: - HS nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1
Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc.
quyền, ... - HS luyện đọc lần 2
- Đọc nối tiếp lần 2. - 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK).

2
- Giải nghĩa từ. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc phân vai hoặc đọc đoạn
- Cho HS thi đọc - HS nghe
- GV đọc mẫu
2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi - Nhóm trưởng điều khieenr nhóm đọc
sau: bài TLCH sau đó chia sẻ kết quả
+ Khi có một người xin chức câu + Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? người đó phải chặt một ngón chân để
+ Theo em cách xử sự này của Trần phân biệt với những câu đương khác.
Thủ Độ có ý gì? + HS trả lời
+ Trước việc làm của người quân hiệu, + Ông hỏi rõ đầu đuôi sự việc và thấy
Trần Thủ Độ xử lý ra sao? việc làm của người quân hiệu đúng nên
+ Khi biết có viên quan tâu với vua ông không trách móc mà còn thưởng
rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ cho vàng, bạc.
nói thế nào? + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
+ Những lời nói và việc làm của Trần thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế + Ông là người cư xử nghiêm minh,
nào? không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép
- Cho HS báo cáo, giáo viên nhận xét, nước.
kết luận.
3. Hoạt độngthực hành:(8 phút)
- GVđưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên - HS đọc phân vai: người dẫn chuyện,
và hướng dẫn đọc. viên quan, vua, Trần Thủ Độ (nhóm 4).
- Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc. - 2 - 3 nhóm lên thi đọc phân vai.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
4. Hoạt động vận dụng: (3phút)
- Qua câu chuyện trên, em thấy Thái sư - Thái sư Trần Thủ Độ là người gương
Trần Thủ Độ là người như thế nào ? mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì
tình riêng mà làm sai phép nước
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi
người cùng nghe
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chiều thứ .......ngày......tháng......năm 2021
( Dạy online)
Thứ......ngày......tháng......năm 2021
TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

3
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ
tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ).
- HSNKphát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất
nước ( câu hỏi 3) .
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp
tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(3 phút)
- Cho Học sinh thi đọc bài “Thái sư - HS thi đọc
Trần Thủ Độ”
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt độngkhám phá:
2.1. Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc
- Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: 5 đoạn
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 - 5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
lượt lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
-5 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn
lần 2 kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc
câu khó.
- Luyện đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - HS nghe
2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi sau đó - Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi.
chia sẻ kết quả trước lớp:
1. Kể lại những đóng góp của ông
Thiện qua các thời kì.
a. Trước Cách mạng tháng 8- 1945 - Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng
Đông Dương.
b. Khi cách mạng thành công. - Ông ủng hộ chính Phủ 64 lạng vàng,
góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10
c. Trong kháng chiến chống thực dân vạn đồng Đông Dương.
Pháp. - Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn
d. Sau khi hoà bình lặp lại thóc.
- Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho
2. Việc làm của ông Thiện thể hiện Nhà nước.
những phẩm chất gì? - Cho thấy ông là 1 công dân yêu nước
có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sáng hiến
tặng 1 số tài sản lớn của mình cho Cách

4
3. Từ câu chuện này, em có suy nghĩ mạng.
như thế nào về trách nhiệm của công - Người công dân phải có trách nhiệm
dân đối với đất nước? với vận mệnh của đất nước. Người công
dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự
- Giáo viên kết luận, tóm tắt nội dung. nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh đọc lại.
- HS nghe
3. Hoạt độngthực hành:(8 phút)
- 5 HS đọc nối tiếp toàn bài - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm 1
đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm.
4. Hoạt động vận dụng: (3phút)
- Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ - Người công dân phải có trách nhiệm
gì về trách nhiệm của một công dân đối với vận mệnh của đất nước.
đối với đất nước ?
- Kể lại câu chuyện cho mọi người - HS nghe và thực hiện
trong gia đình cùng nghe.
BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) (Dạy 5A)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,
nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính
trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường
nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ.
* Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên
- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

5
- Cho HS hát - HS hát
- Vì sao chúng ta cần phải biết kính - HS nêu
trọng và giúp đỡ người già?
- GV nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(25 phút)
Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK)
- GV chia nhóm và phân công đóng - Các nhóm thảo luận tìm cách giải
quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai
vai xử lí các tình huống trong bài tập 2.
các tình huống.
*GV kết luận: - Hai nhóm đại diện lên thể hiện.
+ Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể
dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để
nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở
gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ
bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống b: Hướng dẫn các em
chơi chung hoặc lần lượt thay phiên
nhau chơi.
+ Tình huống c: Nếu biết đường, em
hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu
không biết em trả lời cụ một cách lễ
phép.
Hoạt động 2: Làm BT3- 4, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm
bài tập 3- 4. - HS làm việc theo nhóm.
* GV kết luận: - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày
1 tháng 10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc
tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi là
Hội Người cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,
Sao Nhi đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống
"Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của
dân tộc ta.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt - Từng nhóm thảo luận.
đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
của dân tộc Việt Nam. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv kết luận: - Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

6
+ Người già luôn được chào hỏi, được
mời ngồi ở chỗ trang trọng.
+ Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc,
tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ.
+ Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha
mẹ.
+ Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà
vào những dịp lễ tết.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)
- Thực hiện những việc làm thể hiện - HS nghe và thực hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ - HS nghe và thực hiện
thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

TOÁN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- HS làm bài 1, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :BN;Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có
kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng dạy-học nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS thi đua: - HS thi đua
+ Phát biểu quy tắc tính chu vi và
diện tích hình tròn.
+ Viết công thức tính chu vi và diện
tích hình tròn.
- GV nhận xét kết luận - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút)
Hình thành một số đặc điểm của hình
*Hình hộp chữ nhật
- Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật, ví - HS lắng nghe, quan sát
dụ: bao diêm, viên gạch ...
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật.
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình - HS lên chỉ
khai triển (như SGK trang 107).
- GV vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu Chiều dài, - HS lắng nghe
chiều rộng, và chiều cao.
- Gọi 1 HS nhắc lại
7
- Yêu cầu HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp
chữ nhật.
*Hình lập phương
- Giới thiệu: Trong thực tế ta thường gặp một số đồ - HS quan sát
vật như con súc sắc, hộp phấn trắng (100 viên) có -HS nghe
dạng hình lập phương.
+ Hình lập phương gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh - Hình lập phương có 6
và bao nhiêu cạnh? mặt, 8 đỉnh ,12 cạnh, các
mặt đều là hình vuông
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS bằng nhau
làm theo các cặp) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các - HS thao tác
cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa). -Các cạnh đều bằng nhau
- Yêu cầu HS trình bày kết quả đo. - Đều là hình vuông bằng
nhau
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu HS - Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
nêu lại các đặc điểm của hình hộp có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số
chữ nhật và hình lập phương. cạnh và số đỉnh giống nhau.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và - Hình A là hình hộp chữ nhật
chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập - Hình C là hình lập phương
phương. - Hình A có 6 mặt đều là hình chữ nhật,
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích
đặc điểm của mỗi hình đã xác định) thước khác nhau.
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Nhận xét điểm giống và khác nhau - HS nêu
của hình hộp chữ nhật và hình lập
phương.
- Chia sẻ với mọi người về đặc điểm - HS nghe và thực hiện
của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN ( Tuần 20, 21)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1).
- Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn
cảnh( BT3)

8
-Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động :(5phút)
- Cho HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết - HS đọc
ở tiết Luyện từ và câu trước, chỉ rõ câu
ghép trong đoạn văn, cách nối các vế
câu ghép.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
đọc 3 câu a, b, c. theo.
- GV giao việc:
+ Các em cần đọc 3 câu a, b, c.
+ Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở
câu em cho là đúng.
- Cho HS làm bài. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK
- Cho HS trình bài kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Ý đúng: Câu b
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Đọc các từ BT đã cho.
+ Tìm nghĩa của các từ. - HS làm bài cá nhân; tra từ điển để tìm
+ Tìm từ đồng nghĩa với công dân. nghĩa các từ; tìm từ đồng nghĩa với từ
- Cho HS làm bài. công dân.
- Cho HS trình bài kết quả. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng + Các từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân.
Bài 2:
HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho
ở cột B. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
- Cho HS làm bài. GV gắn bảng phụ đã
kẻ sẵn cột A, cột B. - Lớp nhận xét
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Cho HS làm bài - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bài kết quả. - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết.
9
- GV nhận xét chữa bài - Lớp nhận xét

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)


- Từ nào dưới đây chứa tiếng "công" - HS nêu: công minh
với nghĩa "không thiên vị" : công
chúng, công cộng, công minh, công
nghiệp.
- Viết một đoạn văn ngắn nói về nghĩa - HS nghe về thực hiện.
vụ của một công dân nhỏ tuổi đối với
đất nước.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chiều thứ.....ngày.....tháng......năm 2021
TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11
(theo nhóm).
* KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm
nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu - HS ghi vở
cầu của tiết học.
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
bài tập.
-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là - Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn,
gì? nước uống, bát đĩa….
- Yêu cầu HS làm bài tập cặp đôi, có - HS thảo luận
thể thảo luận theo câu hỏi:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày
+ Các bạn đã quyết định chọn hình nhà giáo Việt Nam.
thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy + Liên hoan văn nghệ tại lớp.
cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì? + Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng
biết ơn đối với thầy cô.
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có + Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen,

10
những việc gì phải làm? đĩa ... Tâm, Phượng và các bạn nữ.
.......
+ Hãy kể lại chương trình của buổi liên + Mở đầu là chương trình văn nghệ.
hoan. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét, kết Béo ...
luận.
- Theo em, một chương trình hoạt động + Gồm 3 phần
gồm mấy phần, là những phần nào? I. Mục đích
- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. II. Phân công chuẩn bị
- Giới thiệu: III. Chương trình cụ thể.
- Lắng nghe.
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc gợi - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
ý. - HS làm việc theo nhóm
- GV giao việc - Đại diện các nhóm dán phiếu của
- Cho HS trình bày kết quả. nhóm mình lên bảng lớp.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm
bài tốt, trình bày sạch, đẹp.
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
-Theo em lập chương trình hoạt động - HS trả lời
có ích gì ?
- Về nhà lập một chương trình hoạt - HS nghe và thực hiện
động một buổi quyên góp từ thiện ủng
hộ các bạn vùng bị thiên tai.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KHOA HỌC : CHẤT DẺO


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 64 , 65, một số đồ vật bằng chất dẻo
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Nêu cách sản xuất, tính chất, công - HS nêu
dụng của cao su - HS nghe
- GV nhận xét - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)
11
 Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng,
độ cứng của một số sản phẩm được làm
ra từ chất dẻo.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan - Thảo luận nhóm.
sát một số đồ dùng bằng nhựa được - Đại diện các nhóm lên trình bày.
đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:
trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất
của các đồ dùng được làm bằng chất Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được
dẻo. sức nén; các máng luồn dây điện
thường không cứng lắm, không thấm
nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu
trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể
cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không
thấm nước
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm
nước.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong - HS thực hiện theo cặp đôi
mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
trả lời các câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
các đáp án:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu
không? Nó được làm ra từ gì? mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ,
có tính dẻo ở nhiệt độ cao
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất
+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy
những vật liệu nào để chế tạo ra các sản tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ,
phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
sao?
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng dùng xong cần được rửa sạch và lau
chất dẻo. chùi bảo đảm vệ sinh
- Thi đua tiếp sức
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi,
dùng được làm bằng chất dẻo. Trong hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng
cùng một khoảng thời gian, nhóm nào hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..
dẻo là nhóm đó thắng.

12
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Em bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo - HS nêu
trong gia đình như thế nào ?
- Học ghi nhớ. - HS nghe
- Chuẩn bị bài: Tơ sợi
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) (Dạy 5A)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,
nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính
trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường
nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ.
* Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên
- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Vì sao chúng ta cần phải biết kính - HS nêu
trọng và giúp đỡ người già?
- GV nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(25 phút)
Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK)
- GV chia nhóm và phân công đóng - Các nhóm thảo luận tìm cách giải
vai xử lí các tình huống trong bài tập 2. quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai
các tình huống.
*GV kết luận: - Hai nhóm đại diện lên thể hiện.
+ Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể

13
dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để
nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở
gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ
bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống b: Hướng dẫn các em
chơi chung hoặc lần lượt thay phiên
nhau chơi.
+ Tình huống c: Nếu biết đường, em
hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu
không biết em trả lời cụ một cách lễ
phép.
Hoạt động 2: Làm BT3- 4, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm - HS làm việc theo nhóm.
bài tập 3- 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
* GV kết luận:
- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày
1 tháng 10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc
tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi là
Hội Người cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,
Sao Nhi đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống
"Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của
dân tộc ta.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Từng nhóm thảo luận.
HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Đại diện các nhóm lên trình bày.
của dân tộc Việt Nam. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Gv kết luận:
+ Người già luôn được chào hỏi, được
mời ngồi ở chỗ trang trọng.
+ Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc,
tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ.
+ Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha
mẹ.
+ Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà
vào những dịp lễ tết.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)
- Thực hiện những việc làm thể hiện - HS nghe và thực hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ - HS nghe và thực hiện
thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

14
Thứ.....ngày.....tháng......năm 2021

TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN


CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS làm bài 1.Bài 2(T110)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
+ Bảng phụ có vẽ hình khai triển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi với câu - HS chơi trò chơi
hỏi:
+ Kể tên một số vật có hình dạng lập
phương? Hình chữ nhật?
+ Nêu đặc điểm của hình lập phương,
hình chữ nhật?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động khám phá:(15 phút)
* Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình - Cho HS tự tìm hiểu biểu tượng
hộp chữ nhật về hình hộp chữ nhật sau đó chia
- GV KL kiến thức: sẻ kết quả
+ Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt? - 6 mặt.
- GV chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình - HS quan sát.
hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh,
1 cạnh giới thiệu tương tự.
+ Các mặt đều là hình gì? - Hình chữ nhật
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã - HS lắng nghe
viết số vào các mặt).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1
và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các - Mặt 1 bằng mặt 2; mặt 4 bằng
mặt bên. mặt 6; mặt 3 băng mặt 5.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện? - Nêu tên 12 cạnh: AB, BC, AM,
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là MN, NP, PQ, QM
những cạnh nào? - HS lắng nghe
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 kích
thước: Chiều dài, chiều rộng, và chiều cao.
- GV kết luận: - HS nhắc lại
- Gọi 1 HS nhắc lại - HS thực hiện rồi rút ra cách
* Hướng dẫn HS làm các bài toán như SGK tính S xung quanh và S toàn

15
phần của hình hộp chữ nhật.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS Giải
nêu lại cách tính diện tích xung Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
quanh, diện tích toàn phần của hình là
hộp chữ nhật. ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm 2 )
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là
54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm 2 )
Đáp số: Sxq: 54m 2
Bài 2: (T110)HĐ cá nhân Stp :949m
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm - HS đọc
- Yêu cầu tự làm bài vào vở - Diện tích quét sơn chính là diện tích
- GV nhận xét chữa bài toàn phần trừ đi diện tích cái nắp, mà
- Khi tính diện tích xung quanh và diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy.
diện tích toàn phần của hình hộp chữ - HS làm bài, chia sẻ kết quả
nhật ta cần lưu ý điều gì? Bài giải
Diện tích quét sơn ở mặt ngoài bằng diện
tích xung quanh của cái thùng. Ta có:
8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh thùng là:
(1,5 + 0,6) 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Vì thùng không có nắp nên diện tích
được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
Đáp số : 4,26m2
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Về nhà tính diện tích xung quanh và - HS nghe và thực hiện
diện tích toàn phần của một đồ vật
hình hộp chữ nhật.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1);
biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
16
- HS NKgiải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5 phút)
- Cho HS hát - HS hát
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút)
BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: - 1HS đọc yêu cầu + đọc đoạn trích.
+ Đọc lại đoạn văn. Tìm các câu - HS làm bài cá nhân (có thể dùng bút chì
ghép trong đoạn văn. gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn ở
- Cho HS làm bài. SGK).
- Một số HS chia sẻ
Câu 1: Anh công nhân ...người nữa tiến
- Cho HS chia sẻ kết quả vào.
- GV nhận xét, chữa bài. Câu 2: Tuy đồng chí ... cho đồng chí.
Câu 3: Lê - nin không tiện ...vào ghế
BT2 cắt tóc.
- Cho HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: - HS dùng bút chì gạch chéo đánh dấu
+ Các em đọc lại 3 câu ghép vừa tìm các vế câu trong SGK.
được ở BT1 Câu 1: Anh công nhân I-va-nốp đang
+ Xác định các vế câu ghép trong mỗi chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở/
câu trên. một người nữa tiến vào.
- Cho HS làm bài, chia sẻ kết quả Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm
mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường
- GV nhận xét và chốt lại kết quả chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
đúng Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng
chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt
tóc.
BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV giao việc: Các em chỉ rõ cách
nối các vế câu trong 3 câu trên có gì - HS làm bài.
khác nhau. + Câu 1: vế 1 và vế 2 được nối với nhau
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. bằng quan hệ từ “ thì”, vế 2 và vế 3 được
- Cách nối các vế câu trong những nối với nhau trực tiếp.
câu ghép trên có gì khác nhau? + Câu 2: vế 1 và vế 2 được nối với nhau
bằng cặp quan hệ từ tuy ….nhưng.
+ Câu 3: vế 1 và vế 2 được nối với nhau
Hỏi: Các vế câu ghép 1 và 2 được trực tiếp.
nối với nhau bằng từ nào? - Các vế câu ghép được nối với nhau

17
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
* Ghi nhớ
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK. - 3HS đọc
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
văn.
- GV giao việc: có 3 việc:
+ Đọc lại đoạn văn. - HS làm bài cá nhân.
+ Tìm câu ghép trong đoạn văn Nếu trong công tác, các cô, các chú được
+ Xác định các vế câu và các cặp nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân
quan hệ từ trong câu. phục, dân yêu/ thì nhất định các cô, các
- Cho HS làm bài chú thành công.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả
đúng. - Cả lớp theo dõi
Bài 2: HĐ cá nhân
- 1HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn
trích.
- GV hướng dẫn:
+ Đọc lại đoạn trích - HS làm bài tập
+ Khôi phục lại những từ đã bị lược Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì
bớt đi. thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái
- Cho HS làm bài tập hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. xin cử Trần Trung Tá.
- Vì sao tác giả có thể lược bớt những - Vì để câu văn ngắn gọn, không bị lặp lại
từ đó? từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu.
của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám
- Gọi HS đưa ra phương án khác thì lười biếng, độc ác.
bạn trên bảng. b) Ông đã nhiều lần can gián mà vua
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng không nghe.
Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua
không nghe.
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà
mình?
+ Câu a; b: quan hệ tương phản.
+ Câu c: Quan hệ lựa chọn.
4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- Tìm các quan hệ từ thích hợp để - HS nghe và thực hiện
điền vào chỗ trống trong các câu sau:
+ Tôi khuyên nó.....nó vẫn không + Tôi khuyên nó nhưng nó vẫn không
18
nghe. nghe.
+ Mưa rất to....gió rất lớn. + Mưa rất to và gió rất lớn.
- Vận dụng kiến thức viết một đoạn - HS nghe và thực hiện
văn ngắn 3-4 câu có sử dụng câu
ghép để giới thiệu về gia đình em.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ....ngày....tháng.....năm 2021
TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự,
quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần l/đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5 phút)
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi trong - HS đọc và trả lời
bài "Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng." - HS nghe
- Giáo viên nhận xét. - HS ghi vở
- Giới thiệu bài- ghi bảng
2. Hoạt độngkhám phá:
2.1. Luyện đọc: (12phút)
- Cho 1 HS đọc toàn bài - HS đọc
- Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: 4đoạn
- GV kết luận chia đoạn: 4 đoạn - HS nghe
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 2 - HS đọc nối tiếp bài văn lần 1 kết hợp
lượt luyện đọc những từ ngữ khó: thảm thiết,
cúng giỗ, ngạo mạn.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp mỗi em đọc 1
đoạn, sau đó đổi lại.
- Học sinh đọc toàn bài - 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- GV đọc mẫu - HS theo dõi
2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển HS thảo luận,
hỏi sau đó báo cáo và chia sẻ kết quả: chia sẻ kết quả
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua
Liễm Thăng? Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ

19
+ Giang văn Minh đã khôn khéo như nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế - Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình
phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? thế thừa nhận sự vô lý bắy góp giỗ Liễu
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa Thăng
Giang văn Minh với đại thần nhà - 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
Minh?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám - Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ
hại ông Giang Văn Minh? góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm
ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân
đội ba triều đại Nam Hán, Tống và
Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch
Đằng để đối lại.
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn - Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất.
Minh là người trí dũng song toàn? Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng
mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp
giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết,
dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy
lòng tự hào dân tộc.
- Nội dung chính của bài là gì? - Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn
Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
- GV nhận xét, kết luận quyền lợi và danh dự của đất nước khi
đi sứ nước ngoài.
- HS nghe
3. Hoạt độngthực hành:(8 phút)
- Cho 1 nhóm đọc phân vai. - 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện,
Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại
thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn - HS đọc theo hướng dẫn của GV.
cần luyện và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc. - HS thi đọc phân vai.
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Trao đổi với người thân về ý nghĩa - Câu chuyện "Trí dũng song toàn" ca
câu chuyện “Trí dũng song toàn”. ngợi sứ thần Giang Văn Minh với trí và
dũng của mình đã bảo vệ được quyền
lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ
nước ngoài.
- Kể lại câu chuyện cho mọi người - HS nghe
trong gia đình cùng nghe. - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN


HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
20
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện Sxq=Chu vi đáy x chiều cao
tích xung quanh và diện tích toàn Stp=Sxp+ 2 x Sđáy
phần của hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình - Viên xúc xắc; thùng cát tông, hộp
lập phương và cho biết hình lập phấn... Hình lập phương có 6 mặt, đều là
phương có đặc điểm gì? hình vuông băng nhau, có 8 đỉnh, có 12
cạnh
- GV nhận xét kết quả trả lời của HS - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt độngkhám phá:(15 phút)
* Ví dụ :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK - HS đọc
( trang 111)
- GV cho HS quan sát mô hình trực quan về - HS quan sát theo nhóm, báo cáo
hình lập phương. chia sẻ trước lớp
+ Các mặt của hình lập phương đều là hình - Đều là hình vuông bằng nhau.
gì?
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của - Học sinh chỉ các mặt của hình
hình lập phương? lập phương
- GV hướng dẫn để HS nhận biết được hình - HS nhận biết
lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có
3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra
được quy tắc tính.
* Quy tắc: (SGK – 111)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình - Ta lấy diện tích một mặt nhân
lập phương ta làm thế nào? với 4.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập - Ta lấy diện tích một mặt nhân
phương ta làm thế nào? với 6.
* Ví dụ: - GV nêu VD hướng dẫn HS áp - Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết
dụng quy tắc để tính. quả
+ GV nhận xét ,đánh giá.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở
- GV nhận xét, chữa bài. Bài giải:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện Diện tích xung quanh của hình lập
tích xung quanh và diện tích toàn phương đó là:

21
phần hình lập phương. (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
đó là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
Bài 2: HĐ cá nhân Đáp số: 9(m2)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 13,5 m2
- Yêu cầu HS làm bài - HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét - Cả lớp làm vở
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đó là:
(2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa
dùng để làm hộp là:
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2)
Đáp số: 31,25 dm2
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần hình lập phương.
- Về nhà tính diện tích xung quanh và - HS nghe và thực hiện
diện tích toàn phần một đồ vật hình
lập phương của gia đình em.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk.
(hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
- Lập được một chương trình hoạt động.
* KNS: GD kĩ năng hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Kiểm tra HS:
+ HS1: nói lại tác dụng của việc lập - HS nêu
chương trình hoạt động.
+ HS2: nói lại cấu tạo của chương trình - HS nêu
hoạt động.
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

22
- Cho HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu:
+ Các em đọc lại 5 đề bài đã cho - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5
+ Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.
lập chương trình hoạt động cho đề bài
các em đã chọn.
+ Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em
có thể lập 1 chương trình cho hoạt
động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS nêu đề mình chọn. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba chương trình.
phần của một chương trình hoạt động. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
*Cho HS lập chương trình hoạt động
- Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương
trình hoạt động theo đúng trình tự.
1. Mục đích
2. Công việc- phân công
3. Tiến trình
- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình
hoạt động lên bảng
- Học sinh làm bài

- Cho HS trình bày kết quả. - 1 HS làm bài vào bảng nhóm. HS còn
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. lại làm vào vở.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ - Một số HS đọc bài làm của mình.
sung cho tốt hơn để HS tham khảo. - HS nghe

3.Hoạt động vận dụng: (3 phút)


- Dặn HS lập chương trình hoạt động - HS nghe và thực hiện
chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở
- Chọn một đề bài khác để làm. - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KHOA HỌC: TƠ SỢI


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang trang 66, tơ sợi thật
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở

23
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản - HS nêu
các loại đồ dùng bằng chất dẻo
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(27phút)
 Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát - Nhiều HS kể tên
áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để
may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát, thảo luận
các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi +Hình1: Liên quan đến việc làm ra
bông, tơ tằm, sợi đay? sợi đay.
+Hình2: Liên quan đến việc làm ra
sợi bông.
+Hình3: Liên quan đến việc làm ra
sợi tơ tằm.
+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi
loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
nguồn gốc từ động vật? + Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các tằm.
sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật
được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có
loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại
sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo
 Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi
tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
nhận xét:
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
-GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo
thành tàn tro
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản
phẩm từ tơ sợi.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông - Các nhóm thực hiện
tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: - Đại diện các nhóm trình bày

24
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
Loại tơ sợi Đặc điểm các kết quả:
1.Tơ sợi tự nhiên +Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc
- Sợi bông cũng có thể rất dày. Quần áo may
- Tơ tằm bằng vải bông thoáng mát về mùa hè
2.Tơ sợi nhân tạo và ấm về mùa đông.
- Sợi ni lông +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp,
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. mát khi trời nóng.
+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm
nước, dai, bền và không nhàu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)


- Em làm gì để bảo quản quần áo của mình - HS nêu
được bền đẹp hơn ?
- Xem lại bài và học ghi nhớ. - HS nghe
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. - HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ…..ngày…..tháng…..năm 2021
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phương trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi giữa các nhóm: - HS thi nêu
Nêu quy tắc tính DT xung quanh và DT
toàn phần của hình lập phương.

25
- Nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài: ghi đề bài - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính - Học sinh làm bài vào vở
diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình lập phương và làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. - HS chia sẻ cách làm
Giải
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập
phương là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập
phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,81 m2
25,215 m2
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn: - Học sinh làm bài, chia sẻ kết quả
* Cách 1: HS vẽ hình lên giấy và gấp - Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là
thử rồi trả lời. gấp được hình lập phương. Vì:
* Cách 2: Suy luận: - Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành
- GV kết luân hình lập phương vì khi ta gấp dãy 4
hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung
quanh thì hai hình vuông trên và dưới
sẽ tạo thành 2 mặt đáy trên và đáy dưới.
- Đương nhiên là không thể gấp hình 1
thành một hình lập phương.
- Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình
vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh
thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau
không tạo thành một mặt đáy trên và
một mặt đáy dưới được. Do đó hình 2
cũng bị loại.

- Học sinh liên hệ với công thức tính


Bài 3: HĐ cá nhân
-Yêu cầu học sinh vận dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình lập phương để so sánh
và ước lượng.
diện tích.
- Học sinh đọc kết quả và giải thích
- Giáo viên đánh giá bài làm của học cách làm phần b) và phần d) đúng
Giải
sinh rồi chữa bài.
26
Diện tích một mặt của hình lập phương
A là :
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
B là :
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương
A gấp diện tích một mặt của hình lập
phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4
lần dtxq (toàn phần) của hình B
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính - HS nghe và thực hiện
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương trong thực tế
- Vận dụng cách tính diện tích xung - HS nghe và thực hiện
quanh và diện tích toàn phần hình lập
phương trong cuộc sống hàng ngày.

ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

27
Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ
hình quạt.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ
hình quạt.
- HS làm bài 1.
- Năng lực:
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng
lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận
khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Hình vẽ một biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột ở lớp 4)
- Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK (để treo lên bảng) hoặc vẽ
sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS hát - Hát tập thể
- Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã - Biểu đồ dạng tranh
biết? - Biểu đồ dạng cột

28
- GV kết luận - HS khác nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:15 phút)
*Mục tiêu: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên
biểu đồ hình quạt.
*Cách tiến hành:
* Ví dụ 1:
- GV treo tranh ví dụ 1 lên bảng và
giới thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt,
cho biết tỉ số phần trăm của các loại
sách trong thư viện của một trường
tiểu học.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trên bảng - HS thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Biểu đồ có dạng hình gì? Gồm - Biểu đồ có dạng hình tròn được chia
những phần nào? thành nhiều phần. Trên mỗi phần của
hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm
- Hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ tương ứng.
+ Biểu đồ biểu thị gì? - Biểu đồ biểu thị tỉ số phần trăm các loại
sách có trong thư viện của một trường
tiểu học.
- GV xác nhận: Biểu đồ hình quạt đã
cho biểu thị tỉ số phần trăm các loại
sách trong thư viện của một trường
tiểu học.
+ Số sách trong thư viện được chia ra - Được chia ra làm 3 loại: truyện thiếu
làm mấy loại và là những loại nào? nhi, sách giáo khoa và các loại sách khác.
- Yêu cầu HS nêu tỉ số phần trăm của - Truyện thiếu nhi chiếm 50%, sách giáo
từng loại khoa chiếm 25%,các loại sách khác
- GV xác nhận: Đó chính là các nội chiếm 25%.
dung biểu thị các giá trị được hiển thị.
+ Hình tròn tương ứng với bao nhiêu - Hình tròn tương ứng với 100% và là
phần trăm? tổng số sách có trong thư viện.
+ Nhìn vào biểu đồ. Hãy quan sát về - Số lượng truyện thiếu nhi nhiều nhất,
số lượng của từng loại sách; so sánh chiếm nửa số sách có trong thư viện ,số
với tổng số sách còn có trong thư viện lượng SGK bằng số lượng các loại sách
khác, chiếm nửa số sách có trong thư
viện
+ Số lượng truyện thiếu nhi so với - Gấp đôi hay từng loại sách còn lại bằng
từng loại sách còn lại như thế nào? 1/2 số truyện thiếu nhi
- Kết luận :
+ Các phần biểu diễn có dạng hình
quạt gọi là biểu đồ hình quạt
- GV kết luận, yêu cầu HS nhắc lại.
* Ví dụ 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc

29
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự - HS tự quan sát, làm bài
làm vào vở
- Có thể hỏi nhau theo câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham
gia môn bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao
nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi? Số HS tham gia môn bơi là:
32  12,5 : 100 = 4 (học sinh)
Đáp số: 4 học sinh
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức làm được bài 1.
(Lưu ý: Giúp đỡ nhóm M1,2 hoàn thành bài tập)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu
- HS xác định dạng bài - BT về tỉ số phần trăm dạng 2 (tìm giá trị
- HS làm bài , chia sẻ một số phần trăm của một số)
- GV nhận xét, chữa bài. - HS làm bài, chia sẻ
Bài giải
Số HS thích màu xanh là:
120 x 40 : 100 = 48 (học sinh)
Số HS thích màu đỏ là
120 x 25 : 100 =30 (học sinh )
Số HS thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (học sinh)
Số HS thích màu tím là:
Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân 120 x 15 : 100 = 18 (học sinh)
- GV có thể hướng dẫn HS:
- Biểu đồ nói về điều gì ? - HS nghe
- HS trả lời
- HS đọc các tỉ số phần trăm
+ HSG: 17,5%
+ HSK: 60%
+ HSTB: 22,5%
4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Biểu đồ có tác dụng, ý nghĩa gì - Biểu diễn trực quan giá trị của một số
trong cuộc sống? đại lượng và sự so sánh giá trị của các
đại lượng đó.
- Về nhà dùng biểu đồ hình quạt để - HS nghe và thực hiện
biểu diễn số lượng học sinh của khối
lớp 5:
5A: 32 HS 5B: 32 HS
5C: 35 HS 5D: 30 HS
30
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/
11 (theo nhóm).
* KNS: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin,
Đảm nhận trách nhiệm.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm trong học tập. Chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS : SGK, vở viết
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu - HS ghi vở
cầu của tiết học.
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/
11 (theo nhóm).
(Giúp đỡ HS M1,2 làm được các bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
bài tập.
-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là - Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn,
gì? nước uống, bát đĩa….
- Yêu cầu HS làm bài tập cặp đôi, có - HS thảo luận
thể thảo luận theo câu hỏi:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam.
+ Các bạn đã quyết định chọn hình + Liên hoan văn nghệ tại lớp.

31
thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy
cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì? + Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng
biết ơn đối với thầy cô.
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có + Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen,
những việc gì phải làm? đĩa ... Tâm, Phượng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả
lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương
trình:Thu Hương, kịch câm: Tuấn béo,
kéo đàn: Huyền Phương, các tiết mục
khác.
+ Hãy kể lại chương trình của buổi + Mở đầu là chương trình văn nghệ.
liên hoan. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn
Béo ...
- Cho HS báo cáo, GV nhận xét, kết
luận.
- Theo em, một chương trình hoạt động + Gồm 3 phần
gồm mấy phần, là những phần nào? I. Mục đích
- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. II. Phân công chuẩn bị
- Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ III. Chương trình cụ thể.
của lớp bạn Thuỷ Minh đã thành công - Lắng nghe.
tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau
lập nên một Chương trình hoạt động
khoa học, cụ thể, huy động được tất cả
mọi người. Các em hãy lập lại chương
trình hoạt động đó.
Bảng phụ
I. Mục đích
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị
- Nội dung cần chuẩn bị:
+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa
+ Làm báo tường.
+ Chương trình văn nghệ
- Phân công cụ thể:
+ Bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa....
+ Trang trí lớp học ...
+ Ra báo – lớp trưởng + ban biên tập + cả lớp nộp bài.
+ Các tiết mục văn nghệ
- Kịch câm: ...
- Kéo đàn: ...

32
- Các tiết mục văn nghệ khác
+ Dẫn chương trình văn nghệ: ...
III. Chương trình cụ thể
- Mở đầu chương trình văn nghệ
+ Thu Hương dẫn chương trình
+ Tuấn Bảo biểu diễn kịch câm
+ Huyền Phương kéo đàn
- Thầy chủ nhiệm phát biểu:
+ Khen báo tường hay
+ Khen những tiết mục văn nghệ biểu diễn tự nhiên
+ Buổi sinh hoạt tổ chức chu đáo
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc gợi - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
ý. - HS làm việc theo nhóm
- GV giao việc - Đại diện các nhóm dán phiếu của
- Cho HS trình bày kết quả. nhóm mình lên bảng lớp.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm làm
bài tốt, trình bày sạch, đẹp.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
-Theo em lập chương trình hoạt động - HS trả lời
có ích gì ?
- Về nhà lập một chương trình hoạt - HS nghe và thực hiện
động một buổi quyên góp từ thiện ủng
hộ các bạn vùng bị thiên tai.

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ


SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và
việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu:
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời.
giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa
qua.
33
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau.
3. Sinh hoạt theo chủ điểm
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt
động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo
- Nề nếp: ưu và khuyết điểm:
- Học tập: + Tổ 1
- Vệ sinh: + Tổ 2
- Hoạt động khác + Tổ 3
GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe.
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong
công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời
ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người
khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong
tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận
luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần và báo cáo kế hoạch tuần 6
làm trong tuần tới (TG: 5P) + Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc
bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề
nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
- Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu
vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học,
khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm
- GV mời LT lên điều hành: - HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ
34
- GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết:
- Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn
kêt”

TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết
bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Rèn kĩ năng viết văn tả người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt độngkhởi động:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Một bài văn tả người gồm mấy phần? - HS nêu
- GV kết luận - HS nghe
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chuẩn bị vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ
chọn một đề mà theo mình là có thể
làm được tốt nhất.
- Cho HS chọn đề bài. - HS lựa chọn một trong ba đề
- GV gợi ý:
+ Nếu tả ca sĩ, các em nên tả ca sĩ khi
đang biểu diễn...
+ Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả
hoạt động gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Nếu tả một nhân vật trong truyện
cần phải hình dung, tưởng tượng về
ngoại hình, về hành động của nhân vật
đó.
* HS làm bài
- GV nhắc HS cách trình bày một bài - HS làm bài
tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong - HS nộp bài
3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học. - HS nghe
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm - HS thực hiện
văn Lập chương trình hoạt động.
- Về nhà chọn một đề bài khác để làm - HS nghe và thực hiện
thêm.
ĐIỀU CHỈNH VÀBỔ SUNG
35
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................

36

You might also like