You are on page 1of 52

Chapter 4

ỔN ĐỊNH ĐỘNG
(ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ)

4.1 Giới thiệu

4.2 Phương pháp diện tích


• Tăng công suất cơ đột ngột
• Ảnh hưởng thời gian cắt ngắn mạch
• Cắt một trong hai đường dây vận hành song song
• Ngắn mạch một trong hai đường dây vận hành song song
• Ảnh hưởng tự đóng lại

4.3 Phương pháp tích phân số


4.1 Giới thiệu 2

o Ổn định động (dynamic stability) còn được gọi là ổn định quá độ


là khả năng của HTĐ duy trì chế độ đồng bộ khi chịu các nhiễu
lớn như ngắn mạch, đóng cắt các phần tử trong lưới điện, hoặc
tăng giảm tải đột ngột.

o Đáp ứng của HTĐ đối với các nhiễu lớn liên quan đến dao động
lớn góc rotor máy phát, dòng công suất, điện áp nút,….

o Mất ổn định động, nếu có, sẽ thể hiện trong thời gian từ 2 đến 3
giây sau khi chịu tác động của nhiễu. Do đó thời gian mô phỏng
cần thiết để xác định khả năng ổn định động của HT thường là 5
giây.
4.2 Phương pháp diện tích 3
o Xét một HTĐ đơn giản gồm một MF nối vào một thanh góp vô
cùng lớn thông qua đường dây truyền tải và máy biến áp

X T = X d + X E
E EB
Pe = sin  = Pmax sin 
XT

E EB
Pmax =
XT
4.2 Phương pháp diện tích 4
o Phương trình chuyển động của rotor trong hệ đvtđ:

2 H d 2
= Pm − Pe
0 dt 2

• Pm: CS cơ đầu vào, đvtđ


• Pe: CS điện đầu ra, đvtđ
• H: hằng số quán tính, MW.s/MVA
• δ : góc rotor, rad điện
• ω0 :vận tốc góc đồng bộ, rad/s
• t: thời gian, giây
4.2 Phương pháp diện tích 5

o Đặc tính công suất điện từ của máy phát và đặc tính công suất
cơ của turbin
P
Pe ( ) = Pmax sin

Pmax
Pm = const
a b

0 a  b  
2
4.2 Phương pháp diện tích 6

o Từ pt chuyển động rotor, ta có mối quan hệ giữa góc rotor và CS

d 2 0
2
= ( Pm − Pe )
dt 2H
o Nhân 2 vế cho 2d/dt

d d 2 0 ( Pm − Pe ) 2d
2 2
=
dt dt 2H dt

d  d  0 ( Pm − Pe ) d 
2

   =
dt  dt  H dt
4.2 Phương pháp diện tích 7

o Tích phân 2 vế, ta được

 d  0 ( Pm − Pe )
2

 dt  =  H
d

* Độ lệch tốc độ (d/dt) ban đầu = 0. Tác dụng của nhiễu làm nó
thay đổi. Đối với chế độ vận hành ổn định, độ lệch góc rotor phải
có giới hạn, nghĩa là nó sẽ đạt đến giá trị cực đại sau một khoảng
thời gian nào đó, và sau đó thay đổi chiều.
4.2 Phương pháp diện tích 8

o Đề HT ổn định ta có thể viết


m
0 ( Pm − Pe ) • 0 :góc rotor ban đầu
 H
d = 0
• m :góc rotor cực đại
0

1 m
0 ( Pm − Pe ) 0 ( Pe − Pm )
  H
d −  H
d = 0
0 1

1
0 ( Pm − Pe )
o Đặt: E1 =  H
d Năng lượng tích lũy trong quá trình
tăng tốc (diện tích tăng tốc)
0

m
0 ( Pe − Pm )
E2 =  H
d Năng lượng mất đi trong quá trình hãm
1 tốc (diện tích hãm tốc)
4.2 Phương pháp diện tích 9

o Như vậy điều kiện để hệ thống ổn định là năng lượng tích lũy
trong quá trình tăng tốc phải bằng năng lượng tiêu hao trong quá
trình hãm tốc. Hay nói cách khác, diện tích tăng tốc bằng diện
tích hãm tốc. Đó chính là tiêu chuẩn cân bằng diện tích.

o Tiêu chuẩn cân bằng diện tích cho phép xác định được góc
rotor cực đại và do đó xác định được tính ổn định của HTĐ mà
ko cần tính toán đáp ứng thời gian thông qua giải pt dao động.

o Phương pháp diện tích không được áp dụng cho HT nhiều MF


nhưng nó rất hữu dụng để hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ổn
định quá độ của HTĐ bất kỳ.
4.2.1 Tăng CS đột ngột 10
o Từ Pm0 đến Pm1 Stt = Sht Chú ý
•  ko thể thay đổi tức
P Pe = Pmax sin  thời
c • a  b: tăng tốc
Pm1 a' b c' • b  c: hãm tốc
• a → c:  > 0
a Sht • c → a:  < 0
Pm 0
Stt • Tại a và c:  = 0

 0 1  m f

HT ổn định
t ( s)
4.2.1 Tăng CS đột ngột 11
o Từ Pm0 đến Pm2
P Pe = Pmax sin 
Pm 2 a' b f

Sht Stt = Sht max


max
a
Pm 0
Stt

0 1 m =  f 
HT ổn định
(ranh giới
t ( s) ổn định)
4.2.1 Tăng CS đột ngột 12
o Từ Pm0 đến Pm3

P Pe = Pmax sin 
a' b f
PT 3
Sht max Stt  Sht max
a
PT 0
Stt 

0 1 f 

HT ko ổn định
t ( s)
4.2.2 Ảnh hưởng thời gian cắt ngắn mạch 13
o NM trên đường dây L1
~ EB
L2 (giả sử ko tải)
L2
ko tải
P
d e
Pe = Pmax sin 

a f
Pm 0
c' e'

b c
NM Cắt NM
4.2.2 Ảnh hưởng thời gian cắt ngắn mạch 14
P
o Cắt NM tại góc cgh Pe = Pmax sin 
d
(góc cắt giới hạn)

Stt = Sht max Pm 0 a c' f

 cgh 
Stt =  P m0 d = Pm 0 ( cgh −  0 ) b c
0 0 cgh
f

Sht =  ( P − P )d = P
e m0 max (cos  cgh − cos  f ) − Pm 0 ( f −  cgh )

 f =  −  0
cgh


cos  cgh = ( − 2 0 ) sin  0 − cos  0  Pm 0
sin  0 = P
 max
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 15

L1 EB
~

L2

o Ban đầu:

EEB PeI = PeImax sin 


P =
e
I
sin  = PeImax sin 
XI

X I = X d + X T + X L1 / / X L 2 a f
Pm 0

0
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 16

L1 EB
~

L2

o Khi cắt một đường dây (L2) :


PeI = PeImax sin 
EEB
P =
e
II
sin  = PeIImax sin  PeII = PeIImax sin 
X II e
a c f
PT 0
X II = X d + X T + X L1 e'
b
f' 
0
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 17

o Xét ổn định: PeI = PeImax sin 

c PeII = PeIImax sin 


Stt =  (P
0
m0 − PeII )d
PT 0 a c f
f' 
f '

(P − Pm 0 )d
b
= 
II
Sht max e a c f'
cgh

 Stt  S ht max (ổn định)



 Stt  S ht max (ko ổn định)
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 18

Bài tập 4.1: Hệ thống có sơ đồ thay thế như hình bên dưới.
Trước sự cố ngắn mạch tại đầu đường dây L2, MF phát
công suất bằng 1. Sau một khoảng thời gian máy cắt
đường dây cắt đường dây L2 ra khỏi hệ thống. Tìm góc
cắt tới hạn để HT ổn định.

XT=0,05 0,5
X’d=0,25
~

E’=1,2
Xl2=0,4 1<0º
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 19

Giải:
P P I = PmIax sin 

P III = PmIIIax sin 

Pm 0

0  cgh  max
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 20

Giải:
 P = 2,3sin 
 I
• Trước sự cố 
 E = 1, 225,77

• Trong sự cố P II = 0

• Sau sự cố  P III = 1,5sin 



 E  = 1, 241,81
 =  f  = 2, 41
 max
4.2.3 Cắt 1 trong 2 đường dây song song 21

• Diện tích tăng tốc

Stt = Pm 0 ( cgh −  0 ) =  cgh − 0, 45


• Diện tích hãm tốc
 max
Sht =

 ( P III − Pm 0 )d = 1,5cos  cgh +  cgh − 1, 293
cgh

Stt = Sht  cgh = 55,8


4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 22

L1
~ EB

L2

• Ban đầu :

EEB PeI = PeImax sin 


P =
e
I
sin  = PeImax sin 
XI
X I = X d + X T + X L1 / / X L 2 f
Pm 0 a

0
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 23

• Khi sự cố :
EEB PeI = PeImax sin 
Pe =
II
sin  = PeIImax sin 
X II
PeII = PeIImax sin 
X II = ?
Pm 0 a
Tìm XII bằng cách
lập ma trận tổng dẫn f
hay dùng phép biến b 
đổi Y-∆
0
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 24
Ví dụ: ngắn mạch tại giữa đường dây L2 X II = ?

X=X’d + XT 3 XL1
1 2
XL2/2 XL2/2

 1 1 
− 0 
 X X 
  1 1  1 
Ybus = j 0 − +  
  L2
X 2 X L1  X L1 
 
 1 1  1 1 1 
 X − + + 
 X L1  X X L2 2 X L1  
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 25

1 1
Y13Y32 X X L1
Y12 new = Y12 old − =0− j
Y33  1 1 1 
− + + 
 X X L2 2 X L1 

X L2
= j 2
X L2 X L2
X L1 + XX L1 + X
2 2

XX L1
X II = X L1 + X +
X L2 2
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 26
• Sau sự cố :
EEB
P =
e
III
sin  = PeIIImax sin  X III = X d + X T + X L1
X III

PeI = PeImax sin 


PeIII = PeIIImax sin 
d e f
Pm 0 a
c
b 
0
PeII = PeIImax sin 
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 27

❖ Giới hạn ổn định:


PeI
 cgh

Stt =  (P − e )d 
II
m0 P PeIII
0 f
a
Pm 0
PeII
f 
Sht =  (P − Pm 0 )d
III

0  cgh  f
e
 cgh

Pm 0 ( f  −  0 ) − PeIImax cos  0 + PeIII


max cos  f 
cos  cgh =
PeIII
max − P II
e max
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 28

o Giới hạn ổn định khi ngắn mạch ở đầu đường dây:

L1
~ EB

L2

P =0
e
II

Pm 0 ( f  −  0 ) + P III
cos  f 
cos  cgh =
e max

PeIII
max
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 29

o Ảnh hưởng của ~


L1
EB
tự đóng lại:
L2

PeI
Tăng tính ổn định
PeIII (vì tăng diện tích hãm tốc)
a f
Pm 0
PeII

0  c TDL
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 30

Bài tập 4.2: Cho HT có sơ đồ thay thế như hình bên dưới. Trước
sự cố ngắn mạch 3 pha tại giữa đường dây L2, MF phát CS tác
dụng 0,8 đvtđ với độ dự trữ 87.5%.
a) Tìm góc cắt tới hạn cgh để HT ổn định

b) Nếu cắt ở góc 80º, sau đó tự đóng lại đường dây ở góc
120°, hỏi HT có ổn định không?
c) Tính góc tự đóng lại giới hạn để HT ổn định cho câu b

X L1 = 0,5
~

X T = 0,2 10
X d = 0,3 X L 2 = 0,5

N (3)
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 31
Giải:
a)
 PmIax = 0,875  0,8 + 0,8 = 1,5
 I
• Trước ngắn mạch  P = 1,5sin 
 E  = 1,12532, 23

 0,5  0,5
• Khi ngắn mạch  X II = 0,5 + 0,5 + =2
 0, 25
 P II = 0,5625sin 

 P = 1,125sin 
 III
• Sau khi cắt

ngắn mạch  E  = 1,12545,33

4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 32
2
Truoc ngan mach (P )
I
1.8 Khi ngan mach (P )
II
1.6 Sau khi cat ngan mach (P )
III  cgh = 73,14
1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2
0 cgh
0
0 30 60 90 120 150 180

0,8 ( 2,349 − 0,562 ) − 0,5625cos32, 23 + 1,125cos134,656


cos  cgh = = 0, 29
1,125 − 0,5625
4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 33
2
b) Truoc ngan mach (P )
I
1.8
Khi ngan mach (P )
II
1.6 Sau khi cat ngan mach (P )
III

1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2
0 c TDL f
0
0 30 60 90 120 150 180

Cắt NM Tự đóng lại


4.2.4 NM 1 trong 2 đường dây song song 34

c
Stt =  (0,8 − 0,5625sin  )d = 0,289
0

TDL f

Shtmax =  (1,125sin  − 0, 8)d +



 (1,5sin  − 0,8)d
c TDL

= 0,375cos  TDL + 0, 517


= 0,329

Stt  Shtmax HT ổn định


4.2 Phương pháp diện tích 35

c) Góc tự đóng lại giới hạn

Stt = Shtmax
0, 29 = 0,375cos  TDLgh + 0,517

cos  TDLgh = −0,616

TDLgh = 128
4.3 Phương pháp tích phân số 36

o Thực tế, HTĐ có cấu trúc phức tạp, và để tăng độ chính xác,
phương pháp thích hợp nhất để phân tích ổn định là mô phỏng
trong miền thời gian: hệ phương trình vi phân phi tuyến được giải
bằng phương pháp tích phân số liên tiếp.

o Các ptvp được giải trong phân tích quá độ là hệ ptvp thường phi
tuyến với các giá trị ban đầu đã biết có dạng như sau

dx x - vector trạng thái của n biến độc lập


= f (x, t ) t - biến thời gian độc lập
dt

o Mục đích ở đây là tìm hàm theo thời gian t của x với giá trị
ban đầu tại thời điểm t = t0 là x = x0.
4.3 Phương pháp tích phân số 37
4.3.1 Phương pháp Euler
dx
o Xét ptvp bậc 1 = f ( x, t ) Với x = x0 tại t = t0.
dt
o Tại x = x0 tại t = t0, đường cong biểu diễn nghiệm của ptvp trên
có thể được xấp xỉ bởi đường tiếp tuyến của nó có độ dốc

dx
= f ( x0 , t0 )
dt x = x0

dx
x =  t
dt x = x0
4.3 Phương pháp tích phân số 38
4.3.1 Phương pháp Euler
o Giá trị của x tại t = t1 = t0 + Δt, ký hiệu là x1, được cho bởi

dx
x1 = x0 + x = x0 +  t
dt x = x0

o Tương tự, giá trị của x tại t = t2 = t1 + Δt, ký hiệu là x2:

dx
x2 = x1 + x = x1 +  t
dt x = x1

Giá trị của x ứng với các thời điểm khác nhau sẽ được xác định.
4.3 Phương pháp tích phân số 39
4.3.2 Phương pháp Euler cải tiến
o Phương pháp Euler gây ra sai số do chỉ sử dụng đạo hàm tại
thời điểm đầu của mỗi phân đoạn và áp dụng cho toàn phân
đoạn. Phương pháp Euler cải tiến khắc phục nhược điểm này
bằng cách sử dụng giá trị trung bình của đạo hàm tại 2 đầu của
mỗi phân đoạn

dx
• Bước dự đoán x = x0 +
1
p
 t
dt x = x0

1  dx dx 
• Bước hiệu chỉnh x = x0 +  +  t
c

2  dt
1
x = x0 dt x = x1p 
4.3 Phương pháp tích phân số 40
4.3.3 Phương pháp Runge-Kutta (R-K) bậc 2
* Phương pháp này tương đương với việc xét đến đạo hàm bậc
nhất và bậc hai trong chuổi Taylor; sai số cấp Δt3

o Giá trị của biến x tại thời điểm t1 = t0+Δt được xác định

k1 + k2 k1 = f ( x0 , t0 )t
x1 = x0 + x = x0 + 
2 k2 = f ( x0 + k1 , t0 + t )t

o Dạng tổng quát để xác định giá trị biến x

k1 + k2 k1 = f ( xn , tn )t
xn+1 = xn + 
2 k2 = f ( xn + k1 , tn + t )t
4.3 Phương pháp tích phân số 41

Bài tập 4.3: Khảo sát ổn định quá độ của nhà máy nhiệt điện
gồm 4 tổmáy có các thông số 555 MVA, 24 kV, 60 Hz. Nhà máy
nối với thanh góp vô cùng lớn theo sơ đồ sau đây:

Các giá trị điện kháng được cho trong sơ đồ là các giá trị trong
hệ đvtđ với các đại lượng cơ bản 2220 MVA, 24 kV (quy về
phía thanh góp LT của MBA). Điện trở được bỏ qua.
4.3 Phương pháp tích phân số 42

Chế độ làm việc ban đầu, với các đại lượng được cho trong hệ
đvtđ với đại lượng cơ bản 2220 MVA và 24 kV, được cho như sau:
P = 0.9 Q = 0.436 (quá kích thích) (tại Et)
Et = 1.0 28,34o EB = 0.90081 0o

Máy phát được biểu diễn bởi mô hình cổ điển có các thông số sau:

X’d = 0.3 H = 3.5 MW.s/MVA KD = 10

Mạch 2 bị sự cố ngắn mạch ba pha chạm đất trực tiếp tại điểm F,
và sự cố được cắt bằng cách cô lập mạch sự cố.

Chú ý: K = 0, nếu ổn định sẽ ko thấy hội tụ mà thấy


dao động
4.3 Phương pháp tích phân số 43

a) Tìm đặc tính công suất-góc rotor cho các chế độ: trước NM,
khi ngắn mạch, và sau khi cắt NM
b) Tìm đáp ứng theo thời gian của góc rotor  sau sự cố bằng
phương pháp Euler cải tiến (∆t = 0,05s). Kết luận như thế nào
về ổn định của HT
c) Sự cố được cắt ra sau một khoảng thời gian với góc cắt 75º.
Tìm đáp ứng theo thời gian của góc rotor  sau sự cố bằng
phương pháp Euler cải tiến. Kết luận như thế nào về ổn định
của HT
d) Xác định thời gian cắt sự cố tới hạn và góc cắt sự cố tới hạn để
hệ thống ổn định bằng pp Euler cải tiến.
e) Xác định góc cắt sự cố tới hạn bằng phương pháp cân bằng
diện tích và so sánh với giá trị tìm được trong câu (d).
4.3 Phương pháp tích phân số 44
Giải:
a)
 = 1,35sin 
 I
P
• Trước ngắn mạch 
 E = 1,16341,769

• Khi ngắn mạch P II


=0

• Sau khi cắt ngắn mạch P III


= 1,102sin 

• Công suất cơ Pm0 = 1,35sin(41,769) = 0,9


4.3 Phương pháp tích phân số 45
2
Truoc ngan mach (P )
I
1.8
Khi ngan mach (P )
II
1.6 Sau khi cat ngan mach (P )
III

1.4

1.2

1 Pm0
0.8

0.6

0.4

0.2
0
0
0 30 60 90 120 150 180
4.3 Phương pháp tích phân số 46
4.3.4 Phương pháp phân đoạn liên tiếp
o Xét pt chuyển động rotor
• Pm, Pe: đvtđ
• H: MW.s/MVA
2 H d 2
= Pm − Pe • δ : rad điện
0 dt 2
• ω0 :rad/s,
• t: giây
o Tích phân 2 vế

d 0
ti ti

=  2H ( Pm − Pe ) dt
dt ti −1 ti −1
4.3 Phương pháp tích phân số 47
4.3.4 Phương pháp phân đoạn liên tiếp
*Trong khoảng thời gian từ ti-1 đến ti ta xem
• Sự chênh lệch công suât ∆P = Pm – Pe là một số ko đổi và
bằng với sự chênh lệch lúc t = ti-1
•  là một hàm tuyến tính theo thời gian

t 20
 i =  i −1 + Pi −1 (Rad)
2H
t 20
 i =  i −1 + K Pi −1 K= (Rad)
2H
 i =  i −1 +  i K=
180 f t 2 (độ)
H
4.3 Phương pháp tích phân số 48

t 20
K= (Rad)
 i = 2 i −1 −  i − 2 + K ( Pm − Pe i −1 ) 2H
180 f t 2
K= (độ)
H
KD # 0

4 H + K D t 2H
i =  i −1 −  i −2
2 H + K D t 2 H + K D t
0 t 2
+ ( Pm − Pe )
2 H + K D t i −1
4.3 Phương pháp tích phân số 49

* Chú ý: Nếu tại phân đoạn


thứ i nào đó có sự chuyển dịch
CS điện Pe từ đường đặc tính 1
sang đường đặc tính 2, thì
PI
Pi1−1 + Pi 2
Pi −1 =
2
P III
Pm 0

P II 
 0 1  2  3  4
 P2II + P3III 
1  3  P2 = 
 2 
4.3 Phương pháp tích phân số 50
Bài tập 4.4: Cho HT có sơ đồ thay thế như hình bên dưới. Trước
sự cố ngắn mạch 3 pha, chế độ làm việc của HT được xác định bởi
Et = 1,04 21,63o và EB = 0,9385 0o
a) Xác định và vẽ đồ thị các đường đặc tính công suất-góc
trước sự cố, khi sự cố, và sau sự cố
b) Tìm góc cắt tới hạn cgh để HT ổn định
c) Tính thời gian cắt sự cố tới hạn bằng phương pháp phân
đoạn liên tiếp (∆t =0,05s), biết f = 50 Hz
Et X L1 = 0,5
~
EB
X d = 0,3 X T = 0,15 X L 2 = 0,5
KD = 0
N (3)
H = 3,5MWs./MVA
L/4 3L/4
4.3 Phương pháp tích phân số 51
Giải:
a)
 = 1,6sin 
 I
P
• Trước ngắn mạch 
 E = 1,194234,178

 P I = 0, 4076sin 
• Khi ngắn mạch 
 X II = 2,75

• Sau khi cắt ngắn mạch P III


= 1,18sin 

• Công suất cơ Pm0 = 1,6sin(34,178) = 0,9


4.3 Phương pháp tích phân số 52
2
Truoc ngan mach (P )
I
1.8 Khi ngan mach (P )
II
Sau khi cat ngan mach (P )
1.6 III

1.4

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2
0 cgh
0
0 30 60 90 120 150 180

You might also like