You are on page 1of 6

dương chủ biểu nên mạch thốn phù là bệnh ở biểu, ngoại cảm.

Còn xích thuộc âm chủ


lý, mạch xích phù là bệnh tại lý, nội thương tinh huyết, tinh huyết hư mà thụ tà tà khí
xâm nhập vào cơ thể) làm cho eo lưng đau vai lưng cứng không đi được tinh hư không
có khả năng năng giữ khí quy về nguồn, khí phản thượng nghịch nên đoan khí.
10. Kinh văn 10:
. Vấn viết: Kinh vấn (đường) "quyết dương độc hành" hà vị dạ ?
- Sự viết: Thử vị hữu dương vô âm cổ xưng quyết dương.
Định nghĩa:
- Hỏi: "Kinh nói quyết dương độc hành là nghĩa vì sao?

- Thấy đáp: Đó là có dương không có âm nên gọi là quyết dương. Vưu tại
binh chủ:
Quyết dương độc hành, khí có dương quyết nghịch lên đường mất thì âm đắc vượt lên.
Nhận xét:
Như nội kinh nói: "âm bình dương bị tinh thần nãi trị, âm dương ly quyết, tinh khi nãi tuyệt”. Ở
đây Trọng Cảnh nói rõ có dương vô ân là nối tính thiên thắng cực độ, có dương mà không có
âm là có dương, có thăng mà không có giáng, chỉ có đi lên cho nên gọi là quyết dương.
11. Kinh văn 11:
. Vấn viết: Thôn mạch trần đại mà hoạt, trầm tắc vị thực, hoạt tắc vị khí, thực khí tượng truyền,
huyết khi nhập tạng tức hỉ, nhập phù tức dũ, thử vi thốt (1) quyết, hà vị đã ?
- Sư viết: thần khẩu (2) thanh, thân lãnh, vị nhập tạng tức tử; như thân hòa, hắn
tự xuất, vị nhập phủ tức dũ.
Chú thích:
1. Thốt: Đột nhiên.

2. Thần khẩu: Môi miệng.


Dịp
nghĩa:
Hỏi: Mạch thốn trầm đại mà hoạt. Trâm đó là thực hoạt là khí. Thực và khí công kích
nhau. Huyết khí nhập vào tạng thì chết; nhập vào phủ thì khỏi bệnh. Đó là đột nhiên bị
quyết là tại sao ?
Thầy đáp: Môi miệng xanh, người lạnh là biểu hiện nhập tạng thì chết. Nếu thân hòa, mồ
hôi tự ra là nhập vào phủ thì khỏi bệnh.
18

Vu tại binh chủ:


Thực là huyết thực, chữ khí là khí thực, thực khí tượng bác, huyết và khí gặp nhau mà đều
thực. Ngũ tạng tàng mà không tả, huyết khí nhập đột nhiên không ra được, thần mất đi mọi cơ
chế ngừng thì mới xánh, thân lạnh mà chết. Lục phủ truyền đi mà không tàng trữ lại huyết khí
nhập phủ, lúc đầy lúc yới, Khí hoàn huyết hành thì thân hòa, mồ hôi ra mà khỏi bệnh.
Nhật xét:
Thốn mạch ở đây là bao quát cả 3 bộ: Thốn quan xích thường gọi khôn khẩn tiên lâm
vòng mạch trầm đại mà hoạt thường là chứng hàn huyết thực phong ứng cần căn cứ
vào sắc môi, hàn nhiệt và mồ hôi mà tiên lượng sống chết.
12. Kinh văn 12:
. Vấn viết: mạch thoát nhập tạng tức tử, nhập phủ tức dũ, hà vị dã ?
- Sự viết: phi vị nhất bệnh, bách bệnh giai nhiên; thí như tẩm dâm sang (1), tòng khẩu khởi lưu
hướng tứ chi giả khả trị, tòng tứ chi lưu lại nhập khẩu giả bất khả trị, bệnh tại ngoại giả khả trị,
nhập lý giả tức tử.
Chú thích:
1, Tẩm dâm sang: bệnh lở, có nước nhờn chảy ra dầm để rất ngứa, trước lở bằng hạt gạo, sau
lan thành từng mảng.
Dịch nghĩa:
Hỏi: Mạch thoát nhập tạng thì chết, nhập phủ thì khỏi thì tại sao?
Thầy đáp: không phải là một bệnh mà trăm bệnh đều như vậy. Thí dụ bệnh tẩm dâm sang bắt
đầu mọc từ miệng lan ra chân tay thì có thể chữa được. Nếu từ tay chân lan đến miệng thì
không chữa được, Bệnh ở ngoài thì có thể trị chữa, nhập vào trong lý thì chết.
Vưa tại kinh chí:
Mạch thoát là tà khí mạch thêm, chính khí bị át, kinh toại không thông, mạch tuyệt giống như
toát mà không phải mạch thoát thuộc về chứng bạo quyết, quyết bệnh nhập tạng thì sau mà
khó xuất ra, khí Việt không phục hồi được sẽ chết. Nếu quyết bệnh nhập phủ thì bệnh ở nông
mà dễ thông đạt, khí vận hành mạch xuất gia thì bệnh khỏi.
Nhận xét:
Kinh văn 11, 12 nói về bệnh tình biến hóa nông sâu nặng nhẹ thông qua biểu hiện ở tạng
hay phủ. Qua đó giúp cho việc tiên lượng trong điều trị bệnh.
19
Bệnh ở phủ (thuộc dương) phần nhiều là bệnh nhẹ và nông nên dễ chữa, còn bệnh ở tạng
(thuộc âm} bệnh nặng và sâu thì khó chữa.
13. Kinh văn 13:
- Vấn viết: dương bệnh thập bát, hà vị da? - Sự viết: đầu thống, hạng, yêu,
tích, tự cước xế thống. Âm bệnh thập bát hà vị đã?
Sự viết: khái thượng khí suyễn, yết, hầu, ô trường mẫn, tâm thống cô cấp, ngũ tạng
bệnh các hữu thập bát, hợp vì cửu thập bệnh; nhân hậu hữu lục vị, vi hữu thập bát
bệnh, hợp vi nhị bách bát bệnh. Ngũ lao (1) thất thương (2), lục cực (3), phụ nhân tam
thập lục bệnh, bất tại kỳ trung. Thanh tà cư thượng, trọc tà cư hạ, đại tá trung biểu, tiểu
tà trung lý, cốc nhâm (4) chi tà, tòng khẩu nhập giả, túc thượng giã. Ngũ tỳ trung nhân,
các hữu mộ, thấp thương vũ hạ, vu thương vụ thượng, phong bệnh mạch phù hàn
bệnh mạch cấp vụ thượng bì tấu, thấp lưu quan tiết, thực thương tỳ vị, cực hàn thương
kinh, cực nhiệt thương lạc.
Chú thích:
(1) Ngũ lao: bệnh lao tổn của 5 tạng (tâm lao, can lao, phế lao, tỳ lao, thận lao)
(2) Thất thương: 7 thứ làm tổn thương sinh ra bệnh hư lo quả thương tỳ, giận qúa khí
nghịch thương can, gắng sức vác nặng, ngồi lâu chỗ ẩm ướt thương thận, bị rét lạnh
ăn đồ lạnh thương phế; buồn rầu lo nghĩ thương tâm; gió mưa rét nắng thường hình
thể; khủng khiếp đột ngột thương chí.
(3) Lục cực; 6 dấu hiệu của sự hư suy trầm trọng.
Huyết cực: tóc rụng hay quên; cân cực: run gân co quắp. Nhục cực: da vàng thịt
rác; khí cực: ngắn hơi, thở gấp. Cốt cực: răng lồi ra chân liệt; tinh cực: mắt mờ,
tại điếc.
(4) Cốc nhâm: đồ ngũ cốc nấu nướng ăn uống.

Dịch nghĩa: - Hỏi: có 18 loại dương bệnh là như thế nào?


- Thầy đáp: đầu thống, cổ gáy, eo lưng, cột sống cách tay, chân co rút đau
nhức.
- Hỏi: có 18 loại âm bệnh là như thế nào?
• Thây đáp: ho, suyễn, khí nghịch, ọe, nghẹn, ruột sôi, trướng đầy, tim đau co
quắp. Mỗi tạng có 18 bệnh, 5 tạng hợp lại có 90 bệnh. Người ta còn có
20

6 vị, mỗi vị có 18 bệnh, cả thảy hợp lại có 108 bệnh. Ngũ lão, thất thường, lục cực và 36 bệnh
của phụ nữ không nằm trong số đó.
| Thanh tà ở trên, trọc tà ở dưới, đại tà chúng vào biểu, tiểu tà chúng vào lý, tà của cơm nước
từ miệng vào là đồ ăn cù không tiêu (túc thực) 5 thứ tự trung vào người, mỗi thứ đều có pháp
độ, phong chúng phía trước, hàn trúng phía sau, thấp tôn thường phía dưới sương mù tổn
thương phía trên. Phong làm mặt phù, hàn làm mạch cấp, sương mù làm tổn thương bì tấu,
thấp lưu trở ở khớp xương, đồ ăn làn tổn thương tỳ vị, hàn cực làm tổn thương binh, nhiệt cực
làm tổn thương lạc.
Trở lại chú giải
Dương bệnh thuộc biểu mà tại kinh lạc, cho nên nói 1. Đầu thống; 2. cô gáy; 3. Eo lưng; 4. Cột
sống;
5. Cánh tay; 6. Chân co rút, đau nhức, bệnh tại tam dương nên 3x6 là 18 bệnh. Am bệnh thuộc
lý mà tại tạng phủ cho nên nói 1. Ho; 2. Khi nghịch; 3. (We; 4, Nghẹn; 5. Ruột gối trường đầy, 6.
Tim đau co quắp, bệnh tại tam âm nên 3x6 là 18 bệnh.
Tất ni tông có
Iục vị ý nghĩa tà thương lục phủ. Lục phủ lại phân ra phần khí, phần huyết và khí huyết lưỡng
thường nên 3x6 là 18, 6x18 hợp lại thành 108 bệnh ngũ lao: tức là tâm lao, tỷ lao, phế lao, can
lao, thận lao, lục cực tức là khí cực, huyết cực, cân cực, cốt cực, tinh cực, cơ cực. Thất thương
là âm suy, âm hàn, lý cấp tinh liên !iên, tinh thiếu, âm hạ thấp, tinh thanh, tiểu tiện nhiều lần
hoặc ăn no quá thương tỳ, giận quá khí nghịch thương cản, gắng sức vác nặng ngồi lâu chỗ
ẩm ướt thượng thận, người bị rét lạnh ăn đồ lạnh thương phế, buồn rầu lo nghi thương tâm, gió
mưa rét nắng thượng hình thể, khủng khiếp đột ngột thương tâm.
Sac y tô tg hình giá
viết:
Thanh tà ở trên nền sương mù ở trên trời, trọc tà ở dưới nên thấp ở đất lục dâm thiên tà cho
nên gọi đại tà, lục dâm tổn thương ngoài cơ thể nên viết là trúng biểu. Thất tình nhân tà nên gọi
là tiều tà, thất tình thương nội nên viết là trung lý, tà theo đồ ăn uống nấu nướng theo miệng
nhập vào trong không tiêu hóa gọi là túc thượng ngũ tà là phong hàn, thấp, sương mù, ẩm thực
(ăn uống) 5 loại trung vào người. Phong trung vào sớm theo dương, âm trúng vào
muộn theo ẩm tà, sương mù thì khinh thanh nên làm thương bì phu, thấp thương trọc trong nên
lưu trở quan tiết (khớp xương), ăn uống không điều đó thì tổn thương tỳ vị.
Vưu tại Rinja chỉ:
Sát bệnh ở: đầu, gáy, eo lưng, xương sống, cánh tay, chân là kiêm bệnh trên dưới nên
gọi chung là dương? Chín bệnh: ho, khí nghịch lên, suyễn, ọe,
, sôi, trướng đây, tim đau, co quắp là những bệnh viêm tạng phủ nên gọi chung
là âm vì chứng thuộc bên trong.
Ở ngoài có dinh bệnh, vệ bệnh, dinh vệ giao bệnh khác nhau đó là một bệnh mà có 3
khía cạnh. 3x6 là 18 nên mới có 18 bệnh dương. Ở trong có hư hoặc thực khác nhau
đó là một bệnh mà có 2 khía cạnh nên 2x9 là 18 nên mới có 18 bệnh âm.
Trong 5 tạng đều có 18 bệnh, mỗi vị trong 6 vị đều có 18 là do lục dâm tà khí sinh ra,
Tà khí trung vào người có 6 thứ là phong, hàn, thử, thấp, táo, hoa; mà mỗi tạng mỗi phi
thụ tà có phần khí, phần huyết và phần khí huyết cùng tụ tà là 3 đầu mối 6x3 là 18
bệnh, lấy số 18 bệnh mà suy ra thì 5 tạng có 90 bệnh, 6 vị có 108 bệnh. Đển như ngũ
lao thất thường, lục cực là do sự thiếu ngủ, ăn uống (không điều độ tình chí mà gây ra.
36 bệnh ở phụ nữ là kinh, đới, thai, sản, sữa đều không phải là do lục khí, ngoại dâm
đưa tới nên không nói là trong số đó, thanh tà là tà của phong, lộ sương) nên nó ở trên,
Trọc tà là tà của đất, nước nên nó ở dưới. Đại tà là gió lộng tuy to lớn nhưng lực tản
mát nên trúng ở biểu, tiêu tà là gió lùa, tuy nhỏ nhưng khí nhanh nến trúng vào lý, cơm
nước, ăn uống, vào miệng mà làm tổn thương tỳ vị, cho nên nói tà khí có thanh, trọc,
đại, tiểu khác nhau. Có thể con người cũng có trên, dưới, biểu lý khác nhau. Không thế
nào không tùy loại của nó mà theo nhau cái đó gọi là mỗi thứ đều có pháp độ. Cho nên
phong là dương mà trúng vào đằng trước, hàn là âm mà trung vào đằng sau, thấp khi
thuộc trọc và trung vào bên dưới, vũ khí (sương mùy thuộc thanh mà trúng vào bên
trên, kinh mạch thuộc âm nên bị hàn làm tổn thương, lạc mạch thuộc dương nên bị
nhiệt làm tổn thương.
Nhận xét:
Kinh văn nói về bệnh chứng thuộc âm, dương theo bộ vị kinh lạc, tang phủ, Những bệnh không
do tà lục dâm tà khí gây ra như (ngũ lào, thất thương, lục cực, 36 bệnh ở phụ nữ không được
xếp vào trong số 108 bệnh, đồng thời kinh văn cũng nêu rõ sự khác nhau của các nguyên nhân
gây bệnh như thanh trọc đại, tiểu mà khi xâm nhập vào cơ thể con người gây bệnh ở các bộ
phận khác nhau như: trên dưới, ngoài trong.
14. Kinh văn 14:
- Vấn viết: Bệnh hữu cấp đáng cứu lý cứu biểu giả là vị da?
22
- Sư viết: Bệnh, tật hạ chi, tục tắc hạ lợi thanh dục bất chỉ, thân thể động thống gia, cấp
đáng cứu lý hậu thân thể động thống, thanh tiện tự điều giả, cấp đáng cứu biểu dã.
Dịch ngay Hỏi: có bệnh phải cứu lý ngay, có bệnh phải cứu biểu ngay
là lẽ vì sao?
Tây đáp: Bệnh mà sau khi cho xổ lại tiếp tục ỉa chảy sống phân không Tigừng thì phải cứu lý
ngay. Còn nếu sau khi cho xổ mà toàn thân đau nhức, đi 11goài bình thường trở lại thì phải
cứu biểu ngay.
Trương tích cái chi giải:
Ha lợi mà chính khí nội trở là biểu hiện của chứng lý hư, hạ lợi không chi tuy thân thể
đau nhức biểu chính vẫn còn nhưng phải cứu lý ngay. Sau khi cứu lý, thân thể còn đau
nhưng đi ngoài điều hòa là bệnh còn ở biểu phải cứu biểu ngay... cứu lý dùng tứ nghịch
thang, cứu biểu dùng quế chi tháng giải cơ"
Vtu tại kitt chú:
Trị chứng thực thì lấy trục tà làm gấp; trị chứng hư lấy đường chính khi làm gấp, vì
chính khí hư thì không có gì chế ngự tà mà thành bệnh. Do đó tuy thân thể đau nhức
nhưng phải lo cứu lý gấp. Tà của biểu không đi thế của tà phải nhập lý mà bệnh thêm,
do đó đi tiêu tự điều hòa phải lo cứu biểu.
Nhật xét:
Kinh văn nêu ra
Bệnh có nặng nhẹ, biểu lý hoãn cấp trên lâm sàng tùy theo tình trạng biến hóa của
bệnh mà trị liệu theo nguyên tắc "cấp trị tiêu, hoãn trị bản"
15. Kinh văn 15:
Phụ bệnh cố tật;
Như di thốt bệnh (2) dương tiện trị kỳ thối bệnh, hậu nãi trị kỳ cố tật dã
C] ta thích:
1. Cố tật: Bệnh đã lâu ngày không khỏi được
2. Thốt bệnh: Bệnh mới mắc
Dịch tighĩa:
Người có bệnh cố tật lại thêm bệnh mới mắc thì trước tiên phải chữa bệnh mới mắc sau đó
chữa bệnh cố tật.

You might also like