You are on page 1of 5

4. Trích chú thích của các tác giả 5. Vưu tại kinh chủ 6.

Nhận xét tóm tắt từng kinh


Vì trình độ hạn chế, sách tham khảo lại thiếu kể cả bản tiếng Trung và tiếng Việt nên chắc chắn
tài liệu có nhiều kiếm khuyết.Chúng tôi rất mong các đồng nghiệp khi sử dụng sách phát hiện
và góp ý để tài liệu ngày một hoàn
chinh.

Giáo sư Trần Thúy Viện trưởng Viện y học cổ truyền Việt Nam
CHƯƠNG 1 MẠCH CHỨNG TIÊN HẬU BỆNH TẠNG
PHỦ KINH LẠC
1. Kinh văn 1: Vẫn viết: "Thương công (1) trị vị bệnh (2) hà dã? Sự viết: phu trị vị bệnh
giá, kiểu can chi bệnh, tri can truyền tỳ, đương tiện thực tỳ, tứ quy tỳ vượng (3) bất thụ
tà tức vật bố chi. Trong công (1) bất hiểu tượng truyền, kiên an chi bệnh, Bộ dụng toan,
trợ dụng tiêu khổ (4), ích dụng cam vị chi dược diều chi. Toan nhập cảnh, tiêu khô nhập
tâm, cam nhập tỳ, tỳ năng thương thận (5) thận khi vi nhược tắc thủy bất hành, thủy bất
hành tắc tâm hỏa khí thịnh tắc thương phế, phế bị thương tắc kim khí bất hành tác can
khí thịnh, tắc can tư duệ 6), thử trị can bổ tỳ chi yêu diệu dã, Can hư tác dụng thư pháp,
thực tắc bất tại dụng chi kinh viết " Hư hư thực thực, bổ bất túc, tổn hữu dư" (7) thị kỳ
nghìa dã dư tạng chuẩn thử.
Cli lich:
1, Thượng công: là thầy thuốc bậc cao kiến, danh sự trung công là
thày thuốc bậc vừa.
2. Vị bệnh; là lúc chưa phát bệnh
3. Tý quy tỳ vượng: Là tỳ vượng vào cuối thời kỳ tứ quy và mùa trưởng hạ ( cuối hạ
đầu thu). Tứ quý vượng là căn cứ theo học thuyết ngũ hành phối hợp với ngũ tạng và
tử thời,
4. Tiêu khô: Khét đắng
5. Tỳ nắng thượng thận là căn cứ học thuyết ngũ hành sinh khắc phối hợp với ngũ tạng mà suy
ra tức là tỳ thổ khắc thận thủy.
6.Tự dũ: Là khỏi bệnh
7. Hư hư thực thực, bổ bất túc, tổn hữu dư theo nạn kinh 81: không làm thực thềm chỗ
đã thực, hư thêm chỗ đã hư, tổn hại chỗ không đủ, bổ ích chỗ có thừa đó là chỉ vào hư
thực vốn có của bệnh tật.
Dịch nghĩa:
Hỏi: Bậc thượng công trị lúc chưa bệnh là như thế nào?
.
--
--

Thầy đáp: trị lúc chưa có bệnh, nghĩa là thấy can bị bệnh thì sẽ biết
bệnh truyền đến tỳ, trước tiên phải là tỳ nhanh lên. Bốn mùa tỳ
vượng, không thụ tà, tức là không cần bổ nó.
Bậc trung công không hiểu qui luật tương truyền thấy can bị bệnh không lành cho tỳ
mạnh lên mà chỉ chữa vào can. Bệnh của can, đúng vị toàn để bổ, dùng vị khét đắng để
trợ nó, dùng thuốc vị ngọt để bổ ích cho nó: chua nhật can, khót đăng nhập tành, ngọt
nhập tỳ, tỳ có khả năng làm thận vị tổn thương. Thật khí suy yếu thì thuỷ không vận
hành; thuỷ không vận hành thì tầ11 hỏa khí thịnh lên sẽ làm thương tổn ghế phế bị
thương thì kinh khí không vận hành; kinh khí không vận hành thì can khí thịnh và bệnh
của can tự khỏi. Đó là liệu pháp trị can thông qua bổ tỳ. Can hự thì dùng phép này còn
can thực thì không cùng. Kinh viết: "không lược làm hư thêm cái đã hư, làm thực thêm
cái đã thực, mà phải bổ vào chỗ không đủ và bớt chỗ có thừa nghĩa là như vậy. Các
tạng kia cũng theo cách đó là chữa".
Vưu tại linh chi
- Tố vấn Inói khi tà khí xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ truyền biến theo vòng tương khắc,
can chủ mộc mà khắc tỳ thổ. Cho nên biết can bị bệnh sẽ truyền sang tỳ lành cho tỳ
nạnh lên (thực tỳ) và trợ cho khí vượng lên để không t}hu tà, cho viên gọi là trị lúc chưa
có bệnh. Nếu không biết điều đó là chữa vào cai, thì bệnh can chưa khỏi nhà bệnh lý
đã phát. Đó chính là việc làm của thượng công nà ! Bệnh của can dùng vị chua để bổ,
cài bất túc thì thùng bản vị của nó mà bổ ích cho nó. +)ây là điều khác với nội kinh dùng
chất cay để bổ ca:1. Can thể âm dụng cdươ11g dùng chất cay trị cho các tác dụng của
nó dùng vị toan là điểm thêm cho các thể của nó. Tuy cách nói khác nhau, nhưng về lý
luận thì giống nhau dùng chất khét đáng để trợ cho nó theo sách thiên kim phương gọi
là tâm vượng thì khí của Lâm tồn bởi khí của can. Dùng thuốc có vị ngọt để điều hoà
nó. Đó là cái mà Việt nhân gọi là tổn bớt cân, hoãn bớt trung từ câu “toan nhập can"
đến 15 câu sau đó nghi không phải là nguyên văn của Trọng Cảnh mà đó là lời chú
thích của người đời sau thu là nguyên văn. Bởi vì Trọng Cảnh chữa cân bổ tỳ cốt yếu là
thực tỳ (là tỳ mạnh lên) mà không thụ tà của ca chứ không phải bổ tỳ để làm tổn
thương thận để dùng loả khắc hại kim. Quả vậy cái còn nguyên thì ít mà cái tôn |
thương thì nhiều tỳ được bổ nhà phế tự vượng. Thận bị tổn thương tất nhiên sẽ làn hư
con của nó đâu phải cơ chế kim làm lạnh mộc ?
Xét kỹ ý của câu nói từ câu thấy can bị bệnh tới 9 câu dưới là trả lời về thượng công trị
vị bệnh, 3 câu "dùng chất ngọt để bổ" đó không phải xuất phát
. .
.
. .
-
--

từ phép chính trị can hư. Can hư thì dùng phép này, can thực thì không dùng. Tạng bệnh dùng
tạng hư là nó thực tà mà tạng thực thì không thực tà. Tà của tạng chỉ có trường hợp tạng thực
thì mới thấy truyền. Do đó chữa can thực, trước tiên phải thực tỳ để khỏi mắc họa phức tạp. Trị
cạn hư bổ trực tiếp vào can, đề phòng mối lấn áp từ bên ngoài. Đó là Trọng Cảnh nêu ra yếu
chỉ cả Jhư và thực.
- Y tổng kim giảm viết: Bậc trung công không hiểu rõ hư thực, đã hư lại ta làm cho hư thêm, đã
thực lại bổ làm cho thực thêm nghĩa là ở chỗ đó. Bậc thượng công hiểu rõ hự thực, bổ cái bất
túc và bỏ cái hữu dư ý nghĩa là như vậy.
2. Kinh văn 2:
Phu nhân bẩm ngũ thường, nhân phong khí mà sinh trưởng, phong khí tuy năng sinh vạn vật,
diệc nâng hại vạn vật, như thủy năng phù châu (1) diệc năng phục châu (2). Nhược ngũ tạng
nguyên chấu (3) thông sướng, nhận tức an hòa. Khách khí (4) tà phong (5) trúng nhân đa tử,
thiên ban sấn nạn (6) nhập tạng phủ vị nội sở nhận dã, nhị giá, tứ chi cửu khiếu (7) huyết mạch
tương truyền ủng tắc bất thông, vị ngoại bị phu sở trung dã; tam gia phòng thất kim đao trùng
thú sở thương. Di thử tường chi, bệnh do đô tận, nhược nhận năng dường chân, bất lệnh tà
phong can ngõ kinh lạc, thích trúng kinh lạc vị lưu truyền phủ tạng, tức y trị chi, tứ chi tài giác
trọng trệ tức đạo dân âu nam châm cứu các ma (8) vật lệnh cửu khiểu bế tắc; cánh nắng vô
phạm vương pháp, cầm thú tài thương, phòng thất, vật lệnh kiệt chi, phục thực thiết kỳ lãnh
nhiệt khổ toan tam cam, bất di hình thể hữu suy, bệnh tắc vô do nhập kỳ tản lý tẩu gia, thị tán
tiêu thông hội nguyên chân chi xử, vì huyết khí sở chủ; lý giải thị bì phục tạng phủ chị văn lý dã
Chú thích
1. Phù châu: nâng thuyền
2. Phúc châu: lật thuyền.
3. Ngũ tạng nguyên chân; là tinh khí của ngũ tạng
4. Khách khí: là danh từ của học thuyết vận khí chỉ khí hậu trái thường,

5. Tà phong: tức phong tà 6. Sấn nạn, bệnh tật


7. Cử khiếu: 9 khiếu để khí trong cơ thể thông ra ngoài: 2 mắt, 2 lỗ tai, 2 lỗ
mũi, 1 miệng, 1 tiền ấm, 1 hậu âm.
8. Châm cứu cảm mạo là dùng châm, cứu, cao dán, xoa bôi để điều trị.
Dịch nghĩa:
Con người bẩm sinh thường nhân phong khí mà sinh trưởng
- Phong khi tuy có khả năng sinh vạn vật, nhưng cũng có khả năng hại vạn vật,
giống như nước có thể nâng thuyền cũng có thể làm đắm thuyền. Nếu tinh khí
của ngũ tạng thông sướng thì con người sẽ an hòa. Khách khí tà phong
trúng vào người phần nhiều gây chết, ngàn loại bệnh tật không vượt ra ngoài : 3 điều:
• Một là kinh lạc thụ tà, nhập vào tạng phủ là nguyên nhân bên trong.
- Hai là tứ chi cửu khiếu, huyết mạch tương truyền, ứng tắc bất thông là do
trúng ở bì phu phần ngoài.
• Ba là chuyện phòng dục, tai nạn đao búa, trùng thú cắn.
Am tưởng những điều ấy thì đều hiểu rõ nguyên do của các bệnh. Nếu con người năng
rèn luyện, giữ gìn thận trọng thì không để cho tà phong can phạm tới kinh lạc, còn nếu
mới trúng kinh lạc, chưa truyền vào tạng phủ thì phải điều trị ngay. Tứ chi mới cảm thấy
nặng nề thì chữa ngay bằng tập thở, châm, cứu, cao dán, xoa bóp không để cửu khiêu
bế tắc càng không được phạm phép nước.
Đừng để cho cầm thú gây tổn thương, đừng để việc phòng dục quá độ làm • kiệt
quệ tinh lực, ăn uống cần điều độ đừng để lạnh nóng, đắng, chua, cay, ngọt
làm suy yếu hình thể. Bệnh do tà khi nhập vào tấu lý. Tấu là chỗ tam tiểu thông hội với
chân nguyên, nơi khí huyết trú ngụ là chỗ kết giữa bì phu và tạng phu.
Vưu tại kinh chú:
Người ta bản thụ tính chính thường của âm dương ngũ hành, nhưng sự sinh trưởng
của con người là do ở phòng và khí. Bởi vì nếu không có phong thì không có biến động
và hiệp hòa, Không có lục khí thì không có biến dịch mà trưởng dưỡng nhưng có chính
khí, tức có khách khí; có hoa phong tức có tà phong. Sự sinh vật và sát vật đều xuất
phát từ một bộ máy, như nâng thuyền và lật thuyền cũng chỉ có một mình nước. Do đó
có sự điều hòa là do chính khí, còn mất sự điều hòa là do khách khí. Phong mà đạt
được sự chính của nó thì nó là hòa phong, còn mất sự chính của nó thì biến thành tà
phong. Công năng sinh vật có lực thì công năng hại vật cũng có lực cho nên trung vào
người thì phần nhiều là chết. Nhưng phong có nặng, nhẹ: bệnh có nông sâu. Tóm lại
không ngoài ba điều:
1. Một là tà khí theo kinh lạc nhập vào tạng phủ trong sâu là nguyên nhân bên
trong (nội nhân)
10
2. Tà ở tứ chi, cửu khiếu bì phu men theo huyết mạch ở ngoài là nguyên nhân bên ngoài (ngoại
nhân)
3. Bệnh theo phép nước, buông thất, đao mác, trùng thủ cắn là bất nội ngoại nhân. Đó là những
nguyên nhân của bệnh.
| Người ta biết thận trọng giữ gìn không để cho tà phong dị khí xâm phạm vào kinh lạc
thì sẽ không bị bệnh. Nếu tà khí nhập kinh lạc, chưa nhập tạng • phủ có thể dùng pháp
hàn, thổ hoặc hòa giải mà khỏi bệnh đó gọi là dùng thuốc để trị, ứng với đoạn nói về
nguyên nhân bên trong.
Nếu phong khí ở ngoài xâm phạm vào tứ chi, cửu khiểu thì dùng phép thổ nạp, dẫn khí
để cho khí lưu hành, dùng châm cứu, xoa bóp, cao dân trục tà làm cho chứng tay chân
nặng nề được thông thoải mà bế tắc cũng hết, ứng với đoạn nói về nguyên nhân bên
ngoài. Càng không thể phạm phép nước, cầm thú thì hình thể không bị tổn thương, hay
tùy cơ phòng dục mà không bị kiệt quệ tinh lực, thì tinh thần không suy, ứng với đoạn
nói về nguyên nhận phòng dục.
| Nói về tấu lý, thì bệnh tật không chỉ dừng lại ở kinh lạc huyết mạch mà xung tràn tấu lý cho
nên phải thận trọng làm cho bệnh không nhập vào được. Tấu là chỗ tam tiêu và cốt tiết đan vào
nhau là nơi thần khi qua lại cho nên gọi là chân nguyên thông nội, lý là chỗ hợp bị phu, tạng
phủ, trong ngoài chằng chịt, nhỏ mà không rối cho nên gọi là văn lý.
.
Bài luận này của Trọng Cảnh lấy phong khí trung vào người là chính, cho nên kinh lạc
nhập tạng phủ là ở sâu và ở trong; từ bì phu huyết mạch là ở nông và ở ngoài. Nếu do
phòng dục, đau thương, trùng thú cắn thì không liên quan với khách khí tà phong trung
vào người và không can thiệp với kinh lạc tạng phủ là nguyên nhân bất nội ngoại nhân.
Thân bộ trạcả chú
Lục dâm tà khí xâm phạm là ngoại nhân. Ngũ tạng tình chỉ cảm phải là nội nhận ẩm thực,
phòng dục đao thương là nguyên nhân bất nội ngoại nhân. Luận thuyết của Trọng Cảnh
lấy khách khí tà phong làm chủ nên không theo nội thưởng ngoại cảm là trong ngoài
như Từ Trung khả trong Kim quỳ yếu lược luận chú.
+ Nhận xét: Kinh văn này nói về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên và nói rõ
nguyên nhân phát sinh ra bệnh tật trong đó bệnh do từ ngoài đến là ngoại nhân, bệnh
do nội sinh là nội nhân, bệnh không do tà khí và tình chí mà sinh ra là nguyên nhân bất
nội ngoại nhân từ đó đề cập phương pháp điều trị và phòng bệnh theo Nội kinh chính
khí tổn nội, tà bất khả cạn" và "tinh thần nội thủ, bệnh an tòng lai".
11

You might also like