You are on page 1of 5

Đường dưng xuyên c tế:

Bệnh kính mà bụng trưởng to là ấm đến hòa dương, là bệnh muốn khỏi. Nếu sau phát hãn
mạch lại như cũ như phục huyền là bệnh kính bất giải (không khỏi).

Vu tại kinh chú • ở đây nói về biến chứng của trường hợp phong di rồi mà
thấp còn lại ở đoạn văn trên.
26. Kinh văn 26: Phu kính mạch, án chi khẩn như huyền, trực thượng hạ
hành. Dịch nghĩa: Mạch của bệnh kính, đè xuống thấy khẩn như huyền đi
lên đi xuống.
Vưu tại kinh chú:
- Khẩn như huyền tức là tượng cứng thẳng đi lên đi xuống từ thốn đến xích đều thấu mạch
khẩn thẳng bằng.
Sách mạch kinh tiết:
Bệnh kính mạch phục kinh (cứng) đi lên xuống thẳng băng.

27. Kinh văn 27:


Kính bệnh hữu cứu sáng (1), nản trị.
Chú thích:
(1) Cứu sáng: vết loét do cứu gây ra
Dịch nghĩa:
Bệnh kính có vết loét do cứu thì khó chữa.
Sách + goc khu kinh tiết
Bệnh kinh có thể dùng cứu pháp, không liệt vào cấm kỵ cho nên có cứu sáng tức là máu mủ
lưu trở lâu tân dịch bị tiêu hủy nên khó chữa.
Vưu tại bình chú
Có "cứu sang" là do máu mủ tẩm ngâm lâu ngày, huyệt du không đóng.
28. Kinh văn 28:
Thái dương bệnh, kỳ chứng bị, thân thể cường kỷ kỷ nhiên (1) mạch phản trầm trị thử vi tính,
qua lâu quế chi thang chủ chi
Chú thích: (1) Kỷ kỷ nhiên là cô gáy cứng
30

Dịch nghĩa:
Thái đường bệnh chứng trạng của nó đầy đủ cổ gáy có cứng, mạch lại trầm trì đó
là bệnh kính, dùng qua lâu quế chi tháng để chữa.
Từ trung học chí:
Thái dương bệnh chứng đầy đủ, thân nhiệt, đầu thống nhận xuất thân thể cứng tức là lưng uốn
cong cứng, kỷ kỷ nhiên tắc là cổ gáy cứng, mạch lại trầm trì là bệnh kính khác với chứng.
| Vtư tại link chí;
Thái dương chứng đầy đủ, là những chứng trạng ở chỗ mà kinh thái dương đi qua đều là
chứng của thái dương cho nên vai lưng cứng luôn tới cổ gáy. Mạch trầm là mạch của bệnh
kính, mạch trị không phải là hàn ở trong mà đó là tân dịch ít mà dinh vệ vận hành không lưu lại.
Thương hàn gáy lưng cứng, ra mồ hôi, sợ gió, mạch tất nhiên phù sác là tà phong thịnh
ở biểu, còn chứng thân thể cứng, cổ gáy co cứng, mạch lại trầm • trì là phong quá
nhiều ở ngoài mà tân dịch bị tổn thương ở trong cho nên cùng cho quế chi còn 1 bên
gia cát cắn để giải tán 1 bên gia qua lâu cản để kiểm bổ ở trong. Đó là điểm khác nhau
Qua lâu quế chi thang
Qua lâu căn 2 lượng
Quế chi 3 lạng
Thược dược 3 lượng Cam thảo 2 lượng
Sinh khương 3 lượng
Đại táo 12 quả
6 vị trên, nước 9 tháng sắc còn 3 thẳng, chia 3 lần uống ấm cho ra ít mồ hôi. Nếu mồ
hôi không ra sau khoảng thời gian 1 bữa cơm thì ăn cháo nóng cho ra mồ hôi.
Ý nghĩa phương thuốc:
| Lấy bồi dưỡng tâm dịch làm chủ mà qua lâu càn làm quân dược, lại theo thái dương trung
phong lấy quế chi thang làm tuyến tỳ dương mà đạt dinh vệ, làm cho vệ và định được hòa, mồ
hôi ra mà nhiệt được thanh, gân dược nuôi dưỡng mà nhu kính có thể giải.
29. Kinh văn 29:
Thái dương bệnh, vô hãn nhi tiểu phản thiểu khí thường xung hung, khẩu cấm bất đắc
ngữ, dục tác cương kính, cát cần thang chủ chi. .
31
Dịch nghĩa:
Thái dương bệnh không có mồ hôi mà tiểu tiện lại ít, khí xông lên ngực, cấm khẩu không nói
được là bệnh muốn thành chứng cường kính. Dùng cát căn thang để chữa.
Chương 2ư dung chí:
Hãn xuất mà tân dịch tiết ra ngoài sẽ làm cho tiểu tiện ít, nay không có mồ hôi mà tiểu
tiện lại ít là do khí dinh vệ tam tiêu đều bế. Ngoại bế thì nội khí không chuyển vận mà
xông lên ngực, tà lại xâm nhập gân mà cầm khẩu không nói được là bệnh mình thà,
chứng cường kính.
Vưu tại kinh cá:
Vô hãn mà tiểu tiện ít là phong hàn thấp nhiệt, cùng bị giữ lại với khí không đi ra ngoài
được, cũng không đi xuống được vì vậy thế của nó là xông ngược lên làm ngực đầy
làm cấm khẩu không nói được, dần dần tới 2 mắt đỏ, đầu lay động, gáy lưng cứng
thẳng. Đó gọi là sắp làm bệnh cương kính.
Cát cán thang tức là quế chi thang gia ma hoàng cát căn. Đây là phép chính trị
trong bệnh cương kính không có mồ hôi.
Cát căn thang
Cát căn 4 lượng
Ma hoàng 3 lượng (bỏ đốt) Quế chi 2 lượng (bỏ vỏ) Thược dược 2 lượng Chích cam
thảo 2 lượng Sinh khương 3 lượng (thái mỏng)
Đại táo 12 quả (xé ra)
| 7 vị trên, nước 1 đấu, nấu vị ma hoàng trước với cát căn cho cạn bớt còn 6
tháng, vớt bỏ bọt rồi cho các vị kia vào sắc còn 3 tháng, lọc bỏ bã, uống ấm một
thằng đắp chăn cho ra mồ hôi dâm dấp. Không nên húp cháo. Kiêng ăn đồ sống
lạnh, mỡ dầu thịt, miến, các đồ gia vị (hành dăm, tỏi, hẹ, cải sen, rau mùi) các thứ
rượu sữa và đồ tanh hôi.
Ý nghĩa phương thuốc:
Phương này là quế chi thang gia ma hoàng, cát căn mà thành. Có tác dụng giải cơ phát hãn,
đưa tân dịch lên, làm cho kinh lạc được thư sướng. Cát căn có khả năng để khởi âm khí, sinh
tân dịch, giải cơ tán tà tuy phát hãn mà
32

không hại tân dịch thích hợp chữa chứng lưng gáy cứng đờ. Trong đó cát
căn là quần dược.
30, Kinh văn 30:
Kính vi bệnh, hung mãn khẩu cấm, ngọa bất trước tính cước Foan cấp, tất giới si khả dữ đại
tỉửa khi thang.
Dịch gi la:
kính là bệnh ngực đây, cấm khẩu, nằm là lưng không chịu chạm chiểu, 2
chân vặn vẹo, thì sẽ nghiến răng, có thể dùng dại thừa khí thang để chữa.
Sách Y tông kin giá 7 tiết:
Bệnh kính mà ngực đầy, khí sắc, nằm không chạm chiếu, lại cứng nhiều, 2 chân vặn vẹo co
cứng tốt nghiến rằng, là dưỡng minh nhiệt thịnh đốt nóng gần, mà gây gân co nên dùng dại
thừa khí thang để công nhiệt.
Nhận xét:
Kinh văn nói lên dương minh nhiệt thịnh của chứng kính kinh thủ dương minh đi vào hàm dưới
kinh túc dương minh đi vào hàm trên mà gây ra nghiến răng, thì biết đó là nhiệt (thiêu đốt
dương minh, vì vậy trên lâm sàng dùng đại thừa khí thang.
Đại thừa khí thang Đại hoàng 4 lạng (tẩy rượu) Hậu phác 1/2 cân (nướng, bỏ vỏ)
Chi thực 5 quả (nướng)
Mang tiếu 3 cáp

Bốn vị trên nước 1 đầu, trước sắc 2 vị lấy 5 thăng lọc bỏ bã rồi cho đại
hoàng vào; lại sắc lấy 2 tháng lọc bỏ bã rồi cho mang tiêu vào, lại bắc lên
lửa nhỏ cho sôi vài dạo, chia 2 lần uống ấm, xô được thì thôi, không uống
nữa.
Ý nghĩa pt tương thuốc
Phương này tiếp theo chiều thuận của vị khi mà đi xuống là cho chứng tắc thông được,
chứng bế mở được cho nên gọi là "thừa khí". Trong phương dùng chỉ thực đắng lạnh
để tán chứng kết trừ chứng đầy. Hậu phác đắng để thông khí tiết chứng đây, mang tiêu
mặn lạnh để nhuận táo nhuyễn kiên. Đại hoàng đắng lạnh tây tích nhiệt, cho nên nó là
1 bài thuốc mạnh tả thực nhiệt thông tích trệ.
31. Kinh văn 31:
Thái dương bệnh, quan tiết đông thống nhi phiền mạch trầm nhi tể giả, thử
danh nhiệt thấp tý, thấp tý chí hậu, tiểu tiện bất lợi, đại tiện phản khoái, dán
đáng lợi kỳ tiểu tiện.
33
13 - KOVL.

Dịch nghĩa:
Thải dương bệnh, khớp xương đau nhức mà bứt rứt khó chịu (phiền mạch trầm mà tế, tên gọi
trúng thấp (cũng gọi thấp tý). Triệu chứng của bệnh thấp tỷ là tiểu tiện không lợi, đại tiện lại dễ
đi, chữa bệnh chỉ cần cho lợi tiểu.
Từ trg khi các
Thấp hiệp phong tà thấp thống gây ra chứng tý cho nên phát sốt, sợ gió giống bệnh thái
dương, do thấp thắng mà gây đau nhức, Thái dương bệnh, tà tự nhập biên thấp hiện
phong, phong chạy vào khớp xương, nơi thấu hội, tại đó phong khí trệ nên bức tận
phiền, phong thấp tương tác nện mạch trầm mà tế là do thấp thắng nên gọi thấp tý.
Vưa tại kinh c?au:
Thấp là 1 trong số lục dâm, nên khi cảm nhập vào người cũng như phong hàn, trước
tiên vào kinh thái dương, nhưng phong hành làm tổn thương cơ Lẩu, mà thấp thì vào
quan tiết (khớp xương); phong mạch phù hàn mạch khẩn còn thấp thì mạch trầm tế
Tinh của thấp là nhu trệ, mà khí của nó nặng nề nên gọi là tý, tý là bế tắc. Người trúng
phong tất yếu phải có nội phong trước mà sau đó đón ngoại phong vào. Người trúng
thấp trước tiên cũng có nội thấp mà đón ngoại thấp vào cho nên ngày thường tỳ vị hư
yếu mà thấp đọng ở trong do là khí hóa không kịp mà thấp xâm nhập ở ngoài. Ngoại
hội hợp tà làm quan tiết (khớp xương đau nhức khỏ làm tiểu tiện không lợi, đại tiện dễ
dàng. Chữa bệnh này trước tiên phải trục nội thấp (thấp ở trong) mà sau đó mới có thể
trừ được ngoại thấp. Cho nên nói phải lợi tiểu tiện.
Nhận xét:
Thấp là một trong lực khí, lại còn phân biệt nội thất ngoại thấp, ngoại thấp cũng là ngoại
tà trước tiên theo bì nao mà nhập vào người, bắt đầu từ kinh thái dương. Nay thấp tà
lưu trệ ở khớp xương mà gây đau nhức, khó chịu bất an, trở át bên trong. Bàng quang
không khí hóa được mà tiểu tiện không lợi, thủy thấp nội thịnh mà làm cho tỳ vị mất
kiện vận, đại tiện dễ đi, mà mạch thì trầm tế, chứng này là nội thấp và ngoại thấp hợp
chứng trong đó nội thấp là chính nên dùng lợi tiểu để chữa.

32. Kinh văn 32:


Thấp qua (1) chi vi bệnh, nhất thân tận thống phát nhiệt, thần sắc như hắc hoàng dã.
Chú thích: (1) Thấp gia người vốn có bệnh thấp.
34

You might also like