You are on page 1of 21

2

Câu 1. Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a a a a viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
là:
77 15 77 35
A. a 48 . B. a 16 . C. a 24 . D. a 48 .
Câu 2. Với a, b, c  1, a  1 , trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. log a  bc   log a b.log a c . B. log a  b  c   log a b  log a c .
C. log a  bc   log a b  log a c . D. log a  b  c   log a b.log a c .
Câu 3. Trên  , đạo hàm của hàm số y  e x là
A. x e x 1 . B. 1 . C. 1  e x . D. e x .
Câu 4. Trên  0;   , đạo hàm của hàm số y  log x là
1 1 1
A. . B. . C. log x . D. .
ln10 x ln x x ln10
Câu 5. Nghiệm của phương trình 33 x  4  9 x  2 là
A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .
Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4  16 là x

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 7. Phương trình log 1  x  1  2 có nghiệm là
2

5 3
A. x  2 . B. x  . C. x  . D. x  5 .
2 2
Câu 8. Phương trình log 3  2 x  1  4 có nghiệm là
A. x  log 2 82 . B. x  log 2 65 . C. x  log 2 81 . D. x  log 2 66 .
x
x2  1 
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình 5   là
 25 
A.  ; 2  . B.  ;1 . C. 1;   . D.  2;   .
Câu 10. Biết bất phương trình log 2 1  x   2 có đúng hai nghiệm nguyên dương là x1 , x2 . Tính giá trị
của P  x1  x2 .
A. P  3 . B. P  4 . C. P  5 . D. P  6 .
x2 2 x 3
1
Câu 11. Tập nghiệm của phương trình    7 x 1 là
7
A. S  2 . B. S  1 . C. S  1; 2 . D. S  1;4 .
Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình 4 x  3.2 x 2  32  0 bằng
A. 32 . B. 3 . C. 5 . D. 12 .
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình log3 x  8 x  2 là  2

A.  ; 1 . B.  1; 9  . C.  ; 1   9;   . D.  1; 0    8;9  .
2
 x 1 1
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình e x  là
e
A. 1;  . B. 1; 2  . C.   ;0 . D.  0;1 .
Câu 15. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn bất phương trình log 1 log 2  2  x 2    0 .
2

A. Vô số. B. 1 . C. 0 . D. 2 .
11
3 m
a 7 .a 3
m
Câu 16. Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a n trong đó m, n  * và là
a 4 . 7 a 5 n
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m 2  n 2  312 . B. m2  n 2  543 . C. m2  n 2  312 . D. m2  n 2  409 .
Câu 17. Để đầu tư dự án trồng rau sạch theo công nghệ mới, bác Năm đã làm hợp đồng xin vay vốn
ngân hàng với số tiền 100 triệu đồng với lãi suất x% trên một năm. Điều kiện kèm theo của
hợp đồng là số tiền lãi năm trước sẽ được tính làm vốn để sinh lãi cho năm sau. Sau hai năm
thành công với dự án rau sạch của mình, bác Năm đã thanh toán hợp đồng ngân hàng với số tiền
làm tròn là 129, 512, 000 đồng. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x  13 . B. x  15 . C. x  12 . D. x  14 .
Câu 18. Đặt ln 3  a,log 2 27  b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2ab  3a 2ab  9a
A. ln 72  . B. ln 72  .
b b
4ab  3a 4ab  9a
C. ln 72  . D. ln 72  .
b b
Câu 19. Cho các số thực x, y thỏa mãn log 5 x 3  log 9 y 2  10 và log 25 x 4  log 3 y 5  24 . Tính xy .
A. 225 . B. 405 . C. 2025 . D. 675 .
Câu 20. Cho a  0, b  0 và a  b  3 8a b  ab  . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
3 3 2 2

ab ab
A. ln  2 ln a  ln b . B. ln  ln a  2 ln b .
3 3
a  b ln a  2 ln b a  b 2ln a  ln b
C. ln  . D. ln  .
3 3 3 3
Câu 21. [2D2-4.2-2] Cho hàm số y  e x sin x . Tìm hệ thức đúng
A. y  2 y  2 y  0 . B. y  2 y  2 y  0 .
C. y  2 y  2 y  0 . D. y  2 y  2 y  0 .
x2
Câu 22. [2D2-4.4-2] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  x trên đoạn  1;1 .
e
1 1
A. 0; e . B. 1; e . C. ; e . D. 0 ; .
e e
Câu 23: [2D2-4.7-2] Hàm số y  log 2 ( x  3 x  2) đồng biến trên khoảng
2

 3 3   3
A.  ;   . B. 1;  . C.  ; 2  . D.  ;  .
 2 2   2
2 x  x2
x2 2 x 1
Câu 24: [2D2-5.3-2] Tổng lập phương các nghiệm của phương trình 9  2.    3 bằng
 3
A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. 14 .

Câu 25. [2D2-5.4-2] Tổng giá trị các nghiệm của phương trình log3 12  3x  2  x bằng 
A. log3 6 . B. 2 . C. 12 . D. log3 12 .
2 x 1
 1 
Câu 26: [2D2-5.2-2] Tập nghiệm của bất phương trình  2 
 1 (với a là tham số, a  0 ) là
 1 a 
 1  1 
A.   ;0  . B.   ;  . C.  0;   . D.   ;   .
 2  2 
2 x
Câu 27. Hàm số y  log 2 có tập xác định là
x2
A.  2; 2  . B.  ; 2    2;   . C.  2; 2  . D.  ; 2    2;   .
1
Câu 28. Số nghiệm của phương trình: log 3  x  3  log 3 x  log 3 4 là
2
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 29. Phương trình: log 2  4 x   3log 2 x  7  0 có nghiệm là
2

1 1 1
A. x  , x  8 . B. x  , x  2 2 . C. x  2, x  8 . D. x  , x  2 .
2 2 2
Câu 30. Bất phương trình : ln  2 x  3  ln  2017  4 x  có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
A. 169 . B. 170 . C. 171 . D. 168 .
xab  ya  zb  1
Câu 31. [2D2-4.1-3] Cho a  log 2 5, b  log5 3 , log 60 150   x, y, z, m, n, p, q   .
mab  na  pb  q
Tổng S  x  y  z  m  n  p  q bằng
A. S  5 . B. S  4 . C. S  7 . D. S  1 .
1
Câu 32. [2D2-4.1-3] Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   log 3 x  m xác định trên
2m  1  x
 2;3 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
mx 1
1 
Câu 33. [2D2-4.3-3] Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  2 nghịch biến trên  ;   .
xm

2 
1  1   1 
A. m   1;1 . B. m   ;1 . C. m   ;1 . D. m    ;1 .
2  2   2 
Câu 34. [2D2-5.5-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình e3 x  2e2 x  ln 3  e x ln 9  m  0 có
3 nghiệm phân biệt thuộc   ln 2 ;    .
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Câu 35. [2D2-5.5-3] Có bao nhiêu số nguyên a   2019; 2019  để phương trình
1 1
 x  x  a có hai nghiệm phân biệt?
ln  x  5 3  1
A. 2017 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2015 .
Câu 36. [2D2-6.4-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a  a  0 thỏa mãn
2017 a
 a 1   1 
2  a    22017  2017  .
 2   2 
A. 0  a  1 . B. 1  a  2017 . C. a  2017 . D. 0  a  2017 .
Câu 37. [2D2-6.3-3] Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x 2  x  2  a ln  x 2  x  1  0

nghiệm đúng với mọi x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a   2;3 . B. a   8;   . C. a   6;7  . D. a   6; 5 .
Câu 38. [2D2-4.1-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng  2019; 2019  để hàm số sau có
tập xác định là D   :

y  x  m  x 2  2  m  1 x  m 2  2m  4  log 2 x  m  2 x 2  1 . 
A. 2020 . B. 2021 . C. 2018 . D. 2019 .
Câu 39. [2D2-5.3-4] Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm?

 
e m  e3 m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 . 
A. 1. B. 0 . C. Vô số. D. 2 .
Câu 40. [2D2-5.5-4] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham

    
số m để bất phương trình  x m  2 f  sin x   2.2 f  sin x   m 2  3 . 2 f  x   1  0 nghiệm đúng với
mọi x   . Số tập con của tập hợp S là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

-----------------------HẾT-----------------------
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.D 4.D 5.A 6.A 7.D 8.A 9.D 10.A
11.C 12.C 13.D 14.D 15.C 16.A 17.D 18.B 19.C 20.D
21.B 22.A 23.B 24.D 25.B 26.B 27.A 28.A 29.A 30.A
31.C 32.B 33.D 34.D 35.D 36.C 37.C 38.D 39.A 40.C

2
Câu 1. Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a a a a viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
là:
77 15 77 35
A. a . 48
B. a . 16
C. a . 24
D. a .
48

Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thủy; Fb: Thủy Trần
Chọn A
Ta có:
2 2 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 77
   
a 3 a a a a  a 3 a. a. a. a  a 3 .a 2 .a 4 .a 8 .a 16  a 3 2 4 8 16
 a 48

Vậy chọn A.
Câu 2. Với a, b, c  0, a  1 , trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. log a  bc   log a b.log a c . B. log a  b  c   log a b  log a c .


C. log a  bc   log a b  log a c . D. log a  b  c   log a b.log a c .
Lời giải
Tác giả: Trịnh Duy Thanh; Fb: Trịnh Duy Thanh
Chọn C

Ta có: log a  bc   log a b  log a c với a, b, c  0, a  1 .

Câu 3. Trên  , đạo hàm của hàm số y  e x là

A. xe x 1 . B. 1 . C. 1  e x . D. e x .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp ; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn D
y  e x
Câu 4. Trên  0;   , đạo hàm của hàm số y  log x là

1 1 1
A. . B. . C. log x . D. .
ln10 x ln x x ln10
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn D
1
y   log x    log10 x   .
x ln10
Câu 5. Nghiệm của phương trình 33 x  4  9 x  2 là

A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn A

Ta có: 33 x  4  9 x  2  33 x 4  3 
2 x 2
 3x  4  2 x  4  x  0 .

Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4 x  16 là

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
Chọn A

Ta có 4 x  16  4 x  4 2  x  2 . Vậy phương trình có 1 nghiệm.

Câu 7. Phương trình log 1  x  1  2 có nghiệm là


2

5 3
A. x  2 . B. x  . C. x  . D. x  5 .
2 2

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:Quang Nam
Chọn D
2
1
Ta có log 1  x  1  2  x  1     x  5.
2 2

Câu 8. Phương trình log 3  2 x  1  4 có nghiệm là

A. x  log 2 82 . B. x  log 2 65 . C. x  log 2 81 . D. x  log 2 66 .


Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:Quang Nam
Chọn A

Ta có log 3  2 x  1  4  2 x  1  81  2 x  82  x  log 2 82 .

x
x2  1 
Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình 5   là
 25 

A.   ; 2  . B.   ;1 . C. 1;   . D.  2;   .

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:Quang Nam
Chọn D
x
x2  1 
5    5 x  2  52 x  x  2  2 x  2  x .
 25 

Câu 10. Biết bất phương trình log 2 1  x   2 có đúng hai nghiệm nguyên dương là x1 , x2 . Tính giá trị
của P  x1  x2 .

A. P  3 . B. P  4 . C. P  5 . D. P  6 .

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:Quang Nam
Chọn A
Điều kiện: x  1 .

Ta có: log 2 1  x   2  0  1  x  4  1  x  3 .

Vậy hai nghiệm nguyên dương của bất phương trình là x1  1 , x2  2 .

Do đó P  x1  x2  3 .

x2 2 x 3
1
Câu 11. Tập nghiệm của phương trình    7 x 1 là
7

A. S  2 . B. S  1 . C. S  1;2 . D. S  1;4 .

Lời giải
Tác giả: Lê Văn Kỳ ; Fb: Lê Văn Kỳ
Chọn C
x 2  2 x 3
1 2  x  1
   7 x 1  7  x  2 x 3
 7 x 1   x 2  2 x  3  x  1  x 2  x  2  0   .
7 x  2

Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình 4 x  3.2 x 2  32  0 bằng

A. 32 . B. 3 . C. 5 . D. 12 .

Lời giải
Chọn C
Tác giả: Lê Văn Kỳ ; Fb: Lê Văn Kỳ

Ta có : 4 x  3.2 x  2  32  0  22 x  12.2 x  32  0

t  4
Đặt t  2 x , t  0 . Khi đó phương trình trở thành : t 2  12t  32  0   .
t  8

Với t  4 , 2 x  4  x  2 .

Với t  8 , 2 x  8  x  3 .
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: S  2  3  5 .

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình log3 x 2  8 x  2 là  


A.   ; 1 . B.  1; 9  . C.   ; 1   9;   . D.  1; 0    8;9  .

Lời giải
Chọn D
Tác giả: Lê Văn Kỳ ; Fb: Lê Văn Kỳ

 x  8

Ta có log 3  x 2  8 x   2  0  x 2  8 x  9    x  0  x   1; 0    8;9 
1  x  9

2
 x 1 1
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình e x  là
e

A. 1;  . B. 1; 2  . C.   ;0 . D.  0;1 .

Lời giải
Chọn D
2
 x 1 1 2
Ta có: e x   e x  x 1  e1  x 2  x  1  1  x 2  x  0  0  x  1 .
e

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   0;1 .

Câu 15. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn bất phương trình log 1 log 2  2  x 2    0 .
2
A. Vô số. B. 1. C. 0. D. 2.
Lời giải
Chọn C

 2  x 2  1  x 2  1
Ta có log 1 log 2  2  x 2    0  0  log 2  2  x 2   1     2 .
 2  x  2  x  0
2
2

Kết luận: không có giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình đã cho.
11
3 m
a 7 .a 3 m
Câu 16. Rút gọn biểu thức A  với a  0 ta được kết quả A  a n
trong đó m, n  * và là
a. a 4 7 5 n
phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m 2  n 2  312 . B. m 2  n 2  543 . C. m 2  n 2  312 . D. m 2  n 2  409 .

Lời giải
Chọn A
11 7 11
3 7 19
a .a 3
a .a
3 3
a6
Ta có: A   5
 23
a7
a 4 . 7 a 5 4
a .a 7
a 7

m
m
Mà A  a n , với m, n  * và là phân số tối giản nên m  19, n  7
n

 m 2  n 2  312.

Câu 17. Để đầu tư dự án trồng rau sạch theo công nghệ mới, bác Năm đã làm hợp đồng xin vay vốn
ngân hàng với số tiền 100 triệu đồng với lãi suất x% trên một năm. Điều kiện kèm theo của
hợp đồng là số tiền lãi năm trước sẽ được tính làm vốn để sinh lãi cho năm sau. Sau hai năm
thành công với dự án rau sạch của mình, bác Năm đã thanh toán hợp đồng ngân hàng với số tiền
làm tròn là 129, 512, 000 đồng. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x  13 . B. x  15 . C. x  12 . D. x  14 .

Lời giải
Chọn D
Theo công thức lãi kép ta có:

 x 
2
x 129512
129512000  10 1  

8
  1  x  14 .
 100  100 105

Câu 18. Đặt ln 3  a,log 2 27  b . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

2ab  3a 2ab  9a
A. ln 72  . B. ln 72  .
b b
4ab  3a 4ab  9a
C. ln 72  . D. ln 72  .
b b
Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn B
ln 27 3ln 3 3a
Ta có: log 2 27  b  b  b  ln 2  .
ln 2 ln 2 b
3a 2ab  9a
Do đó: ln 72  ln 9  ln 8  2 ln 3  3ln 2  2a  3.  .
b b

Câu 19. Cho các số thực x, y thỏa mãn log 5 x 3  log 9 y 2  10 và log 25 x 4  log 3 y 5  24 . Tính xy .

A. 225 . B. 405 . C. 2025 . D. 675 .


Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn C

 x3  0
 2
y  0 x  0
Điều kiện  4  .
 x  0  y  0
 y5  0

Theo đề ta có:
log 5 x  log9 y  10 3log 5 x  log 3 y  10 log 5 x  2  x  25
3 2

     xy  2025 .
log 25 x  log 3 y  24 2 log5 x  5 log 3 y  24 log3 y  4  y  81
4 5

Câu 20. Cho a  0, b  0 và a 3  b3  3 8a 2 b  ab 2  . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.

ab ab
A. ln  2 ln a  ln b . B. ln  ln a  2 ln b .
3 3
a  b ln a  2 ln b a  b 2 ln a  ln b
C. ln  . D. ln  .
3 3 3 3
Lời giải
Tác giả: Lê Xuân Sơn; Fb: Lê Xuân Sơn
Chọn D

Ta có: a 3  b3  3 8a 2 b  ab 2   a 3  3a 2 b  3ab 2  b 3  27 a 2 b


a  b
3

  a  b   27 a b 
3 2
 a2b
27
 a  b
3
ab a  b 2 ln a  ln b
 ln  ln  a 2 b   3ln  2 ln a  ln b  ln  .
27 3 3 3

Câu 21. [2D2-4.2-2] Cho hàm số y  e x sin x . Tìm hệ thức đúng


A. y  2 y  2 y  0 . B. y  2 y  2 y  0 .
C. y  2 y  2 y  0 . D. y  2 y  2 y  0 .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Ngọc Nam; Fb: Đỗ Ngọc Nam.
Chọn B
Ta có
y  e  x sin x 

y  e  x  cos x  sin x    y  2 y  2 y  0 .

y  2e  x cos x 
x2
Câu 22. [2D2-4.4-2] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn  1;1 .
ex
1 1
A. 0 ; e . B. 1 ; e . C. ;e . D. 0 ; .
e e
Lời giải
Chọn A
x2
Xét hàm số y  x trên đoạn  1;1 .
e
2
x
Hàm số y  x xác định và liên tục trên đoạn  1;1 .
e
2 x.e  e x .x 2 2 x  x 2
x
y   .
e2 x ex
 x  0   1;1 1
y  0   . Ta có y  1  e , y 1  , y  0   0 .
 x  2   1;1 e
Vậy, max y  y  1  e ; min y  y  0   0 .
 1;1  1;1
Câu 23: [2D2-4.7-2] Hàm số y  log 2 ( x 2  3 x  2) đồng biến trên khoảng
 3 3   3
A.   ;   . B.  1;  . C.  ; 2  . D.   ;  .
 2 2   2
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb:Trần Thảo

Chọn B

Tập xác định: D  1; 2  .


2 x  3
y  .
( x  3x  2) ln 2
2

 3
Xét trên tập xác định thì y  0 với mọi x  1;  .
 2
 3
Vậy hàm số đồng biến trên  1;  .
 2
2 x  x2
x2 2 x 1
Câu 24: [2D2-5.3-2] Tổng lập phương các nghiệm của phương trình 9  2.    3 bằng
 3
A. 3 . B. 6 . C. 12 . D. 14.
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb:Trần Thảo
Chọn D
2 x  x2
1
     
2 2 2 2 x  x2 2 2 2
9 x  2 x  2.    3  3x 2 x  2. 31  3  0  3x  2 x  2.3x 2 x
3  0
 3
3x  2 x  1 x  1 2
2

 2  x2  2 x 1  0  
3
x 2 x
3  x  1  2

   1  2 
3 3
Vậy tổng lập phương các nghiệm của phương trình đã cho là: 1  2  14 .

Câu 25. [2D2-5.4-2] Tổng giá trị các nghiệm của phương trình log3 12  3x  2  x bằng  
A. log3 6 . B. 2 . C. 12 . D. log3 12 .
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb:Trần Thảo

Chọn B
 
log3 12  3x  2  x
 12  3  32 xx

 32 x  12.3x  9  0 .
Đặt t  3x (t  0) . Phương trình trở thành t 2  12t  9  0 (1).
  27  0

Vì phương trình (1) có  S  12  0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm dương phân biệt
P  9  0

t1 ,t2 . Theo định lý Viet có t1.t2  9 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa
mãn 3x1.3x2  9  x1  x2  2 .
2 x 1
 1 
Câu 26: [2D2-5.2-2] Tập nghiệm của bất phương trình  2 
 1 (với a là tham số, a  0 ) là
 1 a 
 1  1 
A.   ; 0  . B.   ;   . C.  0;    . D.   ;    .
 2  2 
Lời giải
Tác giả: Trần Thị Thảo ; Fb:Trần Thảo
Chọn B
2 x 1 2 x 1 0
 1   1   1 
Ta có:  2 
1  2 
 2  1 .
 1 a   1 a   1 a 
1
Nhận thấy 1  a 2  1, a  0 nên: 1
1  a2
1
Khi đó bất phương trình 1 tương đương 2 x  1  0  x   .
2
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S   ;   .
 2
2 x
Câu 27. Hàm số y  log 2 có tập xác định là
x2
A.  2; 2  . B.   ; 2    2;   . C.  2; 2  . D.   ; 2    2;   .
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn A
2 x
Hàm số xác định khi và chỉ khi  0  x   2; 2  .
x2
1
Câu 28. Số nghiệm của phương trình: log 3
 x  3  log 3 x  log 3 4 là
2
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn A
Điều kiện x  0 .
pt  log 3  x  3  log 3 x  log 3 4 .
 log 3  x  3 x   log 3 4.
  x  3 x  4.
 x 2  3x  4  0.
 x  1(tm)
 .
 x  4(l )
Vậy phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm.
Câu 29. Phương trình: log 22  4 x   3log 2 x  7  0 có nghiệm là
1 1 1
A. x  , x  8 . B. x  , x  2 2 . C. x  2, x  8 . D. x  , x  2 .
2 2 2
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn A

Điều kiện: x  0 .
Ta có log 22  4 x   3log x  7  0   log 2 x  2   6 log 2 x  7  0
2
2

Đặt t  log 2 x .
Phương trình trở thành:  2  t   6t  7  0
2
 t 2  2t  3  0 .
t  1

t  3
 1
log 2 x  1  x 
  2  tm 
log 2 x  3 
x  8
Câu 30. Bất phương trình : ln  2 x  3  ln  2017  4 x  có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A .169 . B. 170. C. 171. D. 168 .
Lời giải
Tác giả: Ngô Thị Thơ ; Fb: Ngô Thị Thơ
Chọn A
3 2017
Điều kiện: x .
2 4
Bpt  2 x  3  2017  4 x .
1007
 x .
3
1007 2017
Kết hợp với điều kiện ta được x .
3 4
1007 2017
Do xét nghiệm x nguyên dương và x nên x  336;337;...;504 , suy ra có 169
3 4
nghiệm nguyên dương.
xab  ya  zb  1
Câu 31. [2D2-4.1-3] Cho a  log 2 5, b  log5 3 , log 60 150   x, y, z, m, n, p, q   .
mab  na  pb  q

Tổng S  x  y  z  m  n  p  q bằng

A. S  5 . B. S  4 . C. S  7 . D. S  1 .

Lời giải
Tác giả: Huỳnh Hữu Hùng ; Fb: Huuhung Huỳnh
Chọn C

log 2 150 log 2  2.3.5  log 2 2  log 2 3  log 2 52


2
log 2 2  log 2 5.log 5 3  2 log 2 5
log 60 150    
log 2 60 log 2  2 .3.5  log 2 2  log 2 3  log 2 5
2 2
log 2 22  log 2 5.log 5 3  log 2 5

1  ab  2a ab  2a  1
 
2  ab  a ab  a  2
Suy ra x  1, y  2, z  0, m  1, n  1, p  0, q  2 nên S  x  y  z  m  n  p  q  7 .

1
Câu 32. [2D2-4.1-3] Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   log 3 x  m xác định trên
2m  1  x
 2;3 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Lời giải
Tác giả: Bùi Văn Khánh; Fb: Khánh Bùi Văn
Chọn B

2m  1  x  0  2m  1  x
Điều kiện xác định:   .
x  m  0 x  m

m  2
Để hàm số xác định trên  2;3 thì  1 m  2 .
 2m  1  3

Vậy, có 2 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m  1 và m  2 .


mx 1
1 
Câu 33. [2D2-4.3-3] Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  2 xm
nghịch biến trên  ;   .
2 

1  1   1 
A. m   1;1 . B. m   ;1  . C. m   ;1 . D. m    ;1 .
2  2   2 

Lời giải
Chọn D.
mx 1
1  mx  1
Hàm số y  2 xm
nghịch biến trên  ;   khi và chỉ khi hàm số y  nghịch biến trên
2  xm
1 
 ;   .
2 

mx  1 m2  1
Xét hàm số y  , ta có: y   .
xm  x  m
2

m2  1  0 1  m  1
mx  1 1    1
Hàm số y  nghịch biến trên  ;     1  1    m 1.
xm 2  m  m   2 2
 2

Câu 34. [2D2-5.5-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình e3 x  2e 2 x  ln 3  e x  ln 9  m  0 có
3 nghiệm phân biệt thuộc   ln 2 ;    .

A.1. B. 3 . C. 2 . D. 0.

Lời giải
Chọn D.
Ta có: e3 x  2e2 x  ln 3  e x  ln 9  m  0  e3 x  6e2 x  9e x  m  0 .
1
Đặt t  e x , t  0 . Do y  e x đồng biến trên  nên với x   ln 2 thì t  e x  e  ln 2  .
2
1
Xét f  t   t 3  6t 2  9t với t  có f   t   3t 2  12t  9 .
2
t  1  f 1  4  1  25
Xét f   t   0  3t 2  12t  9  0   . Và: f    .
t  3  f  3  0 2 8

Bảng biến thiên:


1
t 1 3 
2

f  t   0 - 0 

4 
f t  25
8
0

Phương trình e3 x  2e 2 x  ln 3  e x  ln 9  m  0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc   ln 2;     phương


1 
trình f  t    m có 3 nghiệm phân biệt thuộc  ;   
2 
25 25
   m  4  4  m    3,125 .
8 8
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1 
Chú ý. Mỗi nghiệm x    ln 2;    cho ta đúng một nghiệm t   ;    , và ngược lại.
2 

Câu 35. [2D2-5.5-3] Có bao nhiêu số nguyên a   2019; 2019  để phương trình
1 1
 x  x  a có hai nghiệm phân biệt?
ln  x  5 3  1

A. 2017 . B. 2022 . C. 2014 . D. 2015 .


Lời giải
Chọn D.
ln  x  5   0  x  4
 
Điều kiện xác định  x  5  0   x  5 .
3 x  1  0 
 x  0

1 1 1 1
Ta có  x  xa   x xa.
ln  x  5  3  1 ln  x  5  3  1

1 1
Đặt hàm số f  x    x  x có D   5; 4    4;0    0;   .
ln  x  5  3  1

1 3x ln 3
Suy ra f   x     1  0 x  D nên f  x  nghịch biến trên từng
 x  5 ln 2  x  5  3x  12
khoảng xác định.
1 243
Ta có lim f  x   5
5  5 ; lim f  x   ; lim f  x    .
x 5 3 1 242 x 4 x 4

lim f  x   ; lim f  x    ; lim f  x   


x 0  x 0 x 

Lập bảng biến thiên ta dễ dàng chỉ ra rằng phương trình f  x   a có hai nghiệm phân biệt khi
243
và chỉ khi a  5  .
242

 a    a  
Do   .
 a   2019; 2019   a   4; 2018

Vậy có 2018  4  1  2015 giá trị nguyên của a .

Câu 36. [2D2-6.4-3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a  a  0  thỏa mãn
2017 a
 a 1   1 
2  a    2 2017  2017  .
 2   2 

A. 0  a  1 . B. 1  a  2017 . C. a  2017 . D. 0  a  2017 .


Lời giải
Chọn C.
2017 a
 1   1   1   2017 1 
Ta có  2a  a    22017  2017   2017log 2  2a  a   alog 2  2  2017 
 2   2   2   2 

 1   2017 1 
log 2  2a  a  log 2  2  2017 
 2   2 
 .
a 2017

 1 
log 2  2 x  x  log 2  4 x  1  x log 2  4 x  1
 2 
Xét hàm số y  f  x    1 .
x x x

  4 x  1 ' 
.x  ln  4 x  1 
1  4 .ln4.x   4  1 ln  4  1 
 x x x x
1  4 1 
Ta có y    0
ln2 

x2  ln2 
  x 2
 4 x
 1 
 

1  4 .ln4   4  1 ln  4  1 
x x x x

y     0 , x  0 .
ln2 
 x 2
 4 x
 1 

Nên y  f  x  là hàm giảm trên  0;   .

Do đó f  a   f  2017  ,  a  0  khi a  2017 .


Câu 37. [2D2-6.3-3] Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x 2  x  2  a ln  x 2  x  1  0

nghiệm đúng với mọi x   . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a   2;3 . B. a   8;    . C. a   6; 7  . D. a   6;  5 .

Lời giải
Chọn C.
2
 1 3 3
Đặt t  x  x  1   x    suy ra t  . Bất phương trình x 2  x  2  a ln  x 2  x  1  0
2

 2 4 4
nghiệm đúng với mọi x   khi và chỉ khi bất phương trình t  a ln t  1  0 nghiệm đúng với
3 3
mọi t  . Gọi a là số thực lớn nhất để f  t   t  a ln t  1  0 ,  t  . Do đó giả sử a  0 .
4 4

a 3 3 
Lúc này f   t   1   0 t  nên hàm số f  t   t  a ln t  1 luôn đồng biến trên  4 ;   .
t 4

Suy ra min f  t   f     a ln . Bất phương trình t  a ln t  1  0 nghiệm đúng với mọi


3 7 3
 3 
t ;   4 4 4
4 

3 7 3 3 7 7
t khi và chỉ khi  a ln  0  a ln    a   . Mà a là số thực lớn nhất nên
4 4 4 4 4 3
4 ln
4
7
a   6; 7  .
3
4 ln
4

Câu 38. [2D2-4.1-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng  2019 ; 2019  để hàm số sau có
tập xác định là D   ?


y  x  m  x 2  2  m  1 x  m 2  2m  4  log 2 x  m  2 x 2  1 . 
A. 2020 . B. 2021 . C. 2018 . D. 2019 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ ; Fb: Nguyễn Thị Huệ
Chọn D

 x 2  2  m  1 x  m2  2m  4  0
Hàm số xác định với mọi x   thì  luôn đúng với mọi x   .
 x  m  2 x 2
 1  0

+) Ta có: x 2  2  m  1 x  m 2  2m  4   x   m  1   3  0 , x   .
2

+) x  m  2 x 2  1  0 , x    x  2 x 2  1  m, x   .
2x
Xét hàm số f  x   x  2 x 2  1 với x   , có đạo hàm f   x   1  và
2x2  1

1
f  x  0  x  .
2

2
Từ bảng biến thiên ta thấy x  2 x 2  1  m, x    m.
2

 m  
Kết hợp điều kiện   m  {  2018,  2017 ,  2016,...,  1, 0} .
 m   2019; 2019 

Kết luận: có 2019 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Câu 39. [2D2-5.3-4] Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình sau có nghiệm?

 
e m  e3 m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2 . 
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ ; Fb: Nguyễn Thị Huệ
Chọn A

Điều kiện : x   1;1 .

 
Xét phương trình: e m  e3m  2 x  1  x 2 1  x 1  x 2  1 .
Đặt t  x  1  x 2 .

t 2 1
Ta có t  1  2 x. 1  x  x. 1  x 
2 2
.2

Khi đó, phương trình 1 trở thành:

 t 2 1 
  e  e  t  t  1   e   e  t  t  2  .
m 3
e e
m 3m
 2t 1  m 3m 2 m 3

 2 

Xét hàm số: g  u   u 3  u trên  .

Ta có: g   u   3u 2  1  0, u   . Suy ra hàm số g  u  đồng biến trên  .


Do đó:  2   g  e m   g  t   e m  t .

Khi đó ta có 1  em  x  1  x 2  3

Xét hàm số: f  x   x  1  x 2 . TXĐ:  1;1 .

x 1  x2  x
Ta có: f   x   1   .
1  x2 1  x2

x  0 2
f   x   0  1  x2  x   x .
1  x 2
 x 2
2

Bảng biến thiên:

2
x  1 1 
2

f  x  0 

2
f  x 1
1

Phương trình 1 có nghiệm x   1;1  phương trình  3  có nghiệm


x   1;1  1  e m  2  m  ln 2 .

Do m  N nên m  0 .

Câu 40. [2D2-5.5-4] Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham

   
 
số m để bất phương trình  x m  2 f  sin x   2.2 f  sin x   m 2  3 . 2 f  x   1  0 nghiệm đúng với
mọi x   . Số tập con của tập hợp S là
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ ; Fb: Nguyễn Thị Huệ
Chọn C

Nhận xét phương trình 2    1  0 có một nghiệm đơn x  2 nên biểu thức sẽ đổi dấu khi đi
f x

qua điểm x  2 . Do đó để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   thì phương trình
m  1
 f sin x f sin x

x m  2    2.2    m 2  3  0 phải có một nghiệm x  2  m 2  2m  3  0  
 m  3
.

Thử lại với m  1 ta có:

      
 x 1  2 f  sin x   2.2 f  sin x   2  2 f  x   1  0   x  2  1  2 f  sin x    2    1  0
f x

 1  f  sin x   0  sin x  2 luôn đúng với mọi x  R  m  1 thỏa mãn ycbt.


f  sin x 
2

Thử lại với m  3 ta có:

      
 x 3  2 f  sin x   2.2 f sin x   6  2 f  x   1  0    x  2  3  2 f sin x    2    1  0
f x

f  sin x 
 3 2  0 (vô lý)  m  3 không thỏa mãn ycbt.

Vậy S  1 . Số tập con của S là 2 , đó là 1 và  .

You might also like