You are on page 1of 112

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Môn học: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

Giảng viên: TS. Đinh Thị Hải Hậu


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ

2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

2.2 Chức năng, vai trò của tiền tệ

Kết
2.3 Các chế độ lưu thông tiền tệ
cấu
2.4 Cung cầu tiền tệ

2.5 Lạm phát và thiểu phát


2.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ

Hình thái
giản đơn
Hàng hóa (H) ↔ Hàng hóa (H)
Hình thái
mở rộng

Hình thái H; H; H…. ↔ H; H; H….


chung

H ↔ Vật ngang giá chung ↔ H


Hình thái
tiền tệ

H ↔ Tiền ↔ H
Bạn Có Biết Không

Sắp xếp theo thứ tự ra đời của các hình thái


giá trị

………………………

…………………………

……………………

……………………

5
Bạn Có Biết Không

Điền vào chỗ trống


Sự trao đổi trực tiếp diễn ra ở hình thái

……………… và hình thái ………………

6
Bạn Có Biết Không

Sắp xếp các hình thái giá trị sau theo thứ tự ra đời:

1 - Giản đơn; 2 - Tiền tệ; 3 - Chung; 4 - Mở rộng

A. 1-2-3-4

B. 1-4-2-3

C. 1-4-3-2

D. 1-3-4-2

7
Bạn Có Biết Không

Hình thái giá trị chung được thực hiện qua bao nhiêu
lần trao đổi?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
8
Bạn Có Biết Không

Vật ngang giá chung xuất hiện ở hình thái giá trị nào?

A. Hình thái giản đơn

B. Hình thái chung

C. Hình thái mở rộng

D. Hình thái tiền tệ


9
Bạn Có Biết Không

Hình thái giá trị nào được thực hiện qua nhiều lần
trao đổi?

A. Tiền tệ

B. Chung

C. Mở rộng

D. Giản đơn

10
2.1.2. Khái niệm tiền tệ

11
Khái niệm về tiền theo Các – Mác

Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt,


tách ra khỏi thế giới hàng hóa, đóng
vai trò là vật ngang giá chung để đo
lường và biểu hiện giá trị của tất cả
các hàng hóa khác và thực hiện
quan hệ trao đổi
Tiền tệ theo quan điểm hiện đại

Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận

chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa,

dịch vụ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính


2.1.3. Các hình thái tiền tệ
Tính vật chất của tiền tệ giảm dần

(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Hóa tệ Tín tệ Bút Tiền
Hóa tệ Tiền
phi kim kim loại tệ điện
kim loại giấy
loại tử

HÓA TỆ TÍN TỆ
Hàng hóa đóng Là loại tiền không mang giá trị nội
vai trò là tiền tệ tại đầy đủ song được tín nhiệm
của dân chúng và được chấp
nhận trong lưu thông.

14
HÓA TỆ

Khái niệm: Hàng hóa đóng vai trò là tiền tê

Bao gồm:

- Hóa tệ phi kim loại: (da cừu, vỏ sò …)

- Hóa tệ kim loại: (vàng, bạc, sắt …)

15
Tiền vàng
 Tiền vàng xuất hiện đầu tiên vào
những năm 685 - 652 (TK thứ 7)
trước Công nguyên

 Tiền vàng trở nên thông dụng và


lưu thông phổ biến vào thế kỷ
19 và đầu thế kỷ 20.

 Ngày nay, vàng được đưa vào dự


trữ cho các quốc gia và cá nhân
và sử dụng trong thanh toán
quốc tế

16
TÍN TỆ

Khái niệm: Là loại tiền không mang giá trị nội tại đầy đủ song
được tín nhiệm của dân chúng và được chấp nhận trong lưu
thông
Bao gồm:
- Tín tệ kim loại
- Tiền giấy
- Bút tệ: là dạng tiền hình thành thông qua các bút toán ghi sổ
của ngân hàng
- Tiền điện tử: Tiền điện tử là giá trị tiền tệ lưu trữ trên các
phương tiện điện tử được trả trước bởi khách hàng cho
ngân hàng để thực hiện giao dịch thanh toán và được đảm
bảo giá trị tương ứng tại ngân hàng, bao gồm: thẻ trả trước,
ví điện tử, tiền di động.
17
Tiền điện tử

Tiền di động là tiền điện tử do tổ chức cung ứng dịch vụ trung


gian thanh toán kinh doanh dịch vụ viễn thông phát hành và
định danh khách hàng thông qua cơ sở dữ liệu thuê bao di
động.

Ví điện tử là tiền điện tử do tổ chức cung ứng dịch vụ trung


gian thanh toán phát hành và định danh khách hàng thông qua
tài khoản thanh toán của khách hàng mở tại ngân hàng.

Thẻ trả trước là tiền điện tử do ngân hàng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài phát hành, cho phép chủ thẻ thực hiện giao
dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ.

18
19
Các Loại Tiền Trên Thế Giới

Tiền Việt Nam

2-20
Singapore

2-21
Tiền Nhật Bản

2-22
2-23
EURO

2-24
25
26
Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng

Thanh toán trực tuyến


Thẻ rút tiền mặt
27
Bạn Có Biết Không

Chọn câu trả lời đúng

Tiền nào không thuận tiện Tiền giấy, tiền KL kém giá
cho giao dịch quy mô nhỏ?
Tiền vàng, tiền chuyển khoản
Tiền nào khó vận chuyển
khi giao dịch? Tiền tệ
Hình thái giá trị nào thay Tiền vàng
thế hình thái chung?
Giá trị nội tại của tiền nào Tiền giấy
lớn nhất ?
Tiền chuyển khoản
Sử dụng tiền nào hạn
chế được lạm phát? Tiền kim loại kém giá
Bạn Có Biết Không

Trong nền kinh tế thị trường, tiền không tồn tại dưới
các hình thái nào sau đây?

A. Tiền giấy

B. Vàng

C. Đá quý

D. Séc, thẻ thanh toán


29
Bạn Có Biết Không

Giấy bạc ngân hàng tính chất là

A. Bút tệ

B. Tiền giấy

C. Tín tệ

D. Tiền do ngân hàng thương mại phát hành


30
Bạn Có Biết Không

Đơn vị tiền tệ của một quốc gia mang đặc


điểm gì?

A. Chất liệu sử dụng để tạo ra đồng tiền là vàng, bạc
B. Là một trọng lượng vàng nguyên chất do Nhà nước
quy định cho 1 đơn vị tiền tệ

C. Màu sắc, hình vẽ, kích thước và chữ viết của mỗi
nước
D. Là tiêu chuẩn giá cả của tiền trong chế độ lưu thông
tiền tệ do Luật pháp quy định
Bạn Có Biết Không

Khái niệm về tiền theo quan điểm của các nhà
kinh tế học hiện đại:

A. Vật mang giá trị và là phương tiện biểu hiện giá trị của
mọi HH

B. Hàng hóa có giá trị như vàng, bạc dùng để trao đổi

C. Hàng hóa đặc biệt độc quyền làm vật ngang giá chung

D. Bất cứ thứ gì được thừa nhận chung trong trao đổi
HHDV và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
2.2 Chức năng và vai trò của tiền tệ

2.2.1 Chức năng của tiền tệ

2.2.2 Vai trò của tiền tệ


2.2.1.1 Chức năng thước đo giá trị

Tiền tệ được sử dụng làm phương tiện đo

lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa

khác
Điều kiện thực hiện chức năng
Điều kiện thực hiện chức năng

 Phải có đầy đủ giá trị

 Phải có tiêu chuẩn giá cả


Ý nghĩa

Chuyển đổi giá trị của các HH khác về 1 chỉ tiêu


(tiền), giúp các hoạt động, giao lưu kinh tế được
thực hiện thuận lợi hơn.
1.2.1.2 Chức năng phương tiện trao đổi và
thanh toán

Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá

trình trao đổi hàng hoá (tiền được dùng để

chi trả, thanh toán lấy hàng hoá).


Điều kiện

- Có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá

nhiều trong 1 khoảng thời gian nhất định

- Số lượng tiền tệ phải được cung ứng đầy đủ

cho nhu cầu lưu thông hàng hóa


Ý nghĩa

- Tách quá trình trao đổi hàng hóa thành 2 quá trình

bán - mua tách biệt về không gian và thời gian.

- Quá trình trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng

thuận lợi

- Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền trong xã hội và giúp

cho hệ thống ngân hàng phát triển


1.2.1.3 Chức năng phương tiện cất trữ/
tích lũy giá trị

Tiền tệ tạm thời rút khỏi lưu thông để chuẩn

bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai
1.2.1.3 Chức năng phương tiện cất trữ/
tích lũy giá trị

- Điều kiện:
+ Là tiền thực tế
+ Chuyển tải giá trị tiền tệ cất trữ tới giá trị tiêu dùng trong
tương lai.
- Ý nghĩa:
+ Dự trù một sức mua cho các giao dịch trong tương lai.
+ Bảo tồn giá trị tài sản khi xảy ra lạm phát.
Bạn Có Biết Không

Tác dụng của tiền với chức năng phương tiện cất trữ là

A. Giúp trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng

B
B. Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong tương lai

C. Tách quá trình trao đổi thành mua – bán riêng biệt

D. Tiết kiệm chi phí lưu thông hàng hóa


Bạn Có Biết Không

Câu sau đúng hay sai? Giải thích.


Khi thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiền đã chuyển
giá trị thành giá cả

Khi thực hiện chức năng phương tiện trao đổi, chỉ có
tiền mặt được phép tham gia vào quá trình trao đổi

Vàng là phương tiện cất trữ giá trị tốt nhất

Khi thẻ thanh toán được sử dụng để mua hàng, tiền tệ đã thực hiện
được các chức năng thước đo giá trị và phương tiện trao đổi

Tiền tệ đồng thời thực hiện 3 chức năng: thước đo giá trị,
phương tiện trao đổi, phương tiện cất trữ
2.2.2. Vai trò của tiền tệ

- Là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất, trao đổi


hàng hóa.
- Là phương tiện thực hiện, mở rộng các quan hệ hợp tác
quốc tế.
- Là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu.
2.3. Các chế độ lưu thông tiền tệ

2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu

thông tiền tệ

2.3.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ


Khái niệm các chế độ lưu thông tiền tệ

Các chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức tổ


chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia hay
nhóm quốc gia được quy định thành luật
pháp, trong đó các yếu tố hợp thành của lưu
thông tiền tệ được kết hợp thành 1 hệ thống
thống nhất.
Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ

- Bản vị tiền

- Đơn vị tiền tệ

- Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc

- Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
2.3.2 Các chế độ lưu thông tiền tệ

 Chế độ lưu thông tiền kim loại:

- Lưu thông tiền kém giá

- Lưu thông tiền đủ giá

+ Chế độ bản vị bạc

+ Chế độ song bản vị

+ Chế độ bản vị vàng

 Chế độ lưu thông tiền phù hiệu (dấu hiệu) giá trị
2.4. Cung cầu tiền tệ
2.4.1 Các khối tiền trong lưu thông

2.4.2 Nhu cầu tiền trong nền kinh tế

2.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế

2.4.4 Một số lý thuyết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ

Cách xác định tính lỏng


- Thời gian chuyển tài sản thành tiền => càng nhanh thì tính lỏng càng cao
- Chi phí để chuyển tài sản thành tiền
Các khối tiền trong lưu thông

(1) (2) (3) (4) (5)


Tiền Tiền gửi Tiền gửi Tiền gửi Các loại giấy
đang không tiết kiệm, tại các tờ có giá
lưu kỳ hạn tiền gửi định chế trong thanh
hành có kỳ tài chính toán có tính
hạn khác lỏng cao
M1
Khối tiền tệ giao dịch
M2 Tính lỏng giảm dần từ
Khối tiền tệ giao dịch mở rộng M1 ->
M3
Khối tiền tệ tài sản
L
Khối lượng tiền trong lưu thông
Các khối tiền trong lưu thông

 M1(khối tiền giao dịch) gồm:

- Tiền đang lưu hành (do NHTW phát hành)

- Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi có thể phát séc)

 M2 (khối tiền giao dịch mở rộng) bao gồm:

- Lượng tiền theo M1

- Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM
Các khối tiền trong lưu thông

 M3: bao gồm:

- Lượng tiền theo M2

- Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác

 L: bao gồm:

- Lượng tiền theo M3

- Các loại giấy tờ có giá trong thanh toán có tính lỏng cao:
thương phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu
BÀI TẬP

Có số liệu về khối lượng tiền của một quốc gia như sau:
- Tổng khối lượng tiền mặt trong lưu thông: 500 tỷ USD
- M1: 1.500 tỷ USD
- M3: 5.000 tỷ USD
- Các khoản tiền tại các tổ chức tài chính khác: 1.000 tỷ USD
- Giá trị các loại giấy tờ trong thanh toán: 2.500 tỷ USD
Hãy xác định:
1. Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM
2. M2
3. Giá trị các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn
4. Tổng khối lượng tiền trong lưu thông (L)
Bạn Có Biết Không

Khối tiền M1 bao gồm tiền do ngân hàng TW


phát hành và:

A. Tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng

B. Tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng

C. Tiền gửi tại tổ chức tài chính

D. Các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng
55
Bạn Có Biết Không

Sắp xếp các tài sản sau theo “tính lỏng” giảm
dần: 1-Nhà cửa; 2-Séc; 3-Cổ phiếu; 4-USD

A. 4-3-2-1

B. 4-2-1-3

C. 2-4-3-1

D. 4-2-3-1
Bạn Có Biết Không

Khối tiền M2 bao gồm các khoản tiền gửi


không kỳ hạn tại ngân hàng, các khoản tiền
mặt và

A. Tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng

B. Tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng

C. Tiền gửi tại tổ chức tài chính

D. Các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại
ngân hàng
57
Bạn Có Biết Không

Khối tiền M3 bao gồm M2 và

A. Các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng

B. Các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại
ngân hàng

C. Các loại giấy tờ có giá trong thanh toán

D. Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác
58
Bạn Có Biết Không

Loại tiền, khối tiền nào thực hiện chức năng


phương tiện trao đổi và thanh toán tốt nhất?

A. Vàng và thẻ thanh toán

B. M1

C. M2

D. M3
Bạn Có Biết Không

Khối tiền tệ nào có “tính lỏng” cao nhất?

A. M2 - Khối tiền tệ giao dịch mở rộng

B. M1 – Khối tiền tệ giao dịch

C. M3 – Khối tiền tệ tài sản

D. L – Khối lượng tiền trong lưu thông


Bạn Có Biết Không

Khối tiền tệ M1 bao gồm

A. Tiền mặt, tiền gửi

B. Tiền mặt, tiền gửi có kỳ hạn

C. Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn

D. Tiền mặt, tiền gửi, tiền trên chứng khoán có giá


61
Bạn Có Biết Không

Khối tiền tệ M2 bao gồm

A. Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn

B. Tiền mặt, tiền gửi có kỳ hạn

c C. Tiền giấy, tiền gửi, tiền kim loại

D. Tiền giấy, tiền gửi, tiền trên chứng khoán có giá


62
Bạn Có Biết Không

Nhân tố nào không được tính đến khi xác định


khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông?

A. Mức giá cả hàng hóa

B. Khối lượng hàng hóa sản xuất

C. Khối lượng hàng hóa đưa vào lưu thông

D. Tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ


Bạn Có Biết Không

Thương phiếu thuộc khối tiền tệ nào?

x A. M2

X B. M1; M2

x C. M2; M3

 D. M3
Bạn Có Biết Không

Xác định Giá trị các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có
kỳ hạn, khi biết: M1 =1.356,3; Tiền gửi tại tổ chức tài
chính khác: 1.045,2; M3=4.879,9;

x A. 1.888,8

 B. 2.478,4

x C. 2.991,1

x D. 3.834,7
Bạn Có Biết Không

Xác định M2 khi biết: Khối lượng tiền mặt trong lưu thông:
532,5; Khối lượng tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng:
823,8; Các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại
ngân hàng: 2.478,4

A. 1.888,8

B. 3.834,7

C. 2.991,1

D. 4.879,9
2.4.2 Nhu cầu tiền trong nền kinh tế
- Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư:

+ Chủ thể đầu tư? Mục đích đầu tư ?

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: Lãi suất
tín dụng của ngân hàng và mức tỷ suất lợi nhuận; thu
nhập.

- Nhu cầu dùng cho tiêu dùng:

+ Chủ thể tiêu dùng? Mục đích tiêu dùng?

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng: Thu nhập
và giá cả.
- Nhu cầu cất trữ
Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế

 Ngân hàng Trung ương: độc quyền phát hành giấy bạc
ngân hàng vào lưu thông.

 Các Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ

 Các chủ thể khác: cung cấp các loại giấy tờ có giá (các
DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Chính phủ phát hành
trái phiếu Chính phủ,…)
Cung ứng tiền qua ngân hàng Trung ương (NHTW)

 Tái chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá
của các NHTM và TCTD.

 Phát hành tiền qua thị trường vàng và ngoại tệ

 NHTW phát hành tiền cho ngân sách nhà nước vay

 NHTW cung ứng tiền qua thị trường mở.


Cung ứng tiền qua NHTM và TCTD
(Tiền chuyển khoản)

Các Tiền gửi (CK) Dữ trữ


Cho vay
NHTM tạo ra bắt buộc (*)
A 100 10 90
B 90 9 81
C 81 8,1 72,9
D 72,9 7,29 65,61
.....
Tất cả các NHTM 1.000 100 900
Cung ứng tiền qua NHTM và TCTD
(Tiền chuyển khoản)

Mức cung tiền

Hệ số mở rộng 1 1
= = = 10
tiền gửi Tỷ lệ dự trữ bắt 10%
buộc

Số tiền gửi Số tiền Hệ số mở


được tạo ra = x = 100 x 10 = 1.000
gửi rộng tiền
ban đầu gửi

71
Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark

- Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông bằng tổng giá
cả hàng hóa trong lưu thông chia cho tốc độ lưu thông
trung bình của tiền tệ

- Công thức:
H
____
Ke =
V
H: Tổng giá cả hàng hóa
V: Tốc độ lưu thông bình quân của tiền
Lý thuyết về số lượng tiền tệ của Fisher

- Khối lượng tiền tệ trong lưu thông (M) tỷ lệ thuận với
P (giá trung bình) và Q (tổng lượng hàng hóa trao đổi); tỷ
lệ nghịch với V (tốc độ lưu thông tiền tệ)

- Công thức:

M*V = P*Q
Lý thuyết về số lượng tiền tệ của M.Friedman

- Số cung tiền được tính bằng lượng tiền kim loại được
đưa vào lưu thông hoặc bởi số tiền do nhà nước hoặc
ngân hàng thương mại tạo ra

Mức cung tiền phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan
của cơ quan quản lý vĩ mô nên mang tính không ổn định

- Công thức:
Md = f(yn,i)

yn: Thu nhập danh nghĩa


i: Lãi suất danh nghĩa
Lý thuyết về ưa thích thanh khoản của Keynes
- Ưa thích thanh khoản là việc mọi người ưa thích giữ
tiền hơn là đầu tư nó vào cổ phiếu, trái phiếu. Keynes sử
dụng thuật ngữ này để phân tích động cơ giữ tiền của
công chúng.
- Động cơ giữ tiền: có 3 loại
+ Động cơ giao dịch: Nhu cầu giữ tiền để thanh toán các
khoản mua sắm hàng hóa và dịch vụ.
+ Động cơ dự phòng: Nhu cầu giữ tiền để thanh toán các
khoản chi tiêu bất thường, không lường trước được.
+ Động cơ đầu cơ: Nhu cầu giữ tiền với suy đoán rằng giá
các tài sản khác giảm
Bạn Có Biết Không

Nhà nước có thể dùng chính sách điều chỉnh lãi suất như
một chính sách vĩ mô không chỉ ảnh hưởng đến mức cầu
tiền tệ mà còn tác động vào nền kinh tế. Đây là quan
điểm của nhà kinh tế nào?

A. I. Fisher

B. J.M. Keynes

C. K.Mark

D. M.Friedman
Bạn Có Biết Không

Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu tiền dành cho
tiêu dùng sẽ phụ thuộc trực tiếp vào

A. Chi phí giao dịch các công cụ tài chính

B. Giá cả các công cụ tài chính trên thị trường

C. Giá cả hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trên thị trường

D. Giá cả các dịch vụ tài chính


77
Bạn Có Biết Không

Khi giá cả tăng lên thì

A. Cầu tiền cho đầu tư giảm đi

B. Cầu tiền cho đầu tư tăng lên

C. Cầu tiền cho tiêu dùng tăng lên

D. Cầu tiền cho tiêu dùng tăng lên


78
Bạn Có Biết Không

Nhu cầu tiền dành cho đầu tư Không phụ thuộc


trực tiếp vào yếu tố nào sau đây:

A. Lãi suất ngân hàng

B. Mức độ thâm hụt cán cân thương mại

C. Thu nhập của các chủ thể

D. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư


Bạn Có Biết Không

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ thuận với tổng
giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ
lưu thông bình quân của tiền tệ. Đó là quan điểm của nhà
kinh tế nào?

A. I.Fisher

B. J.M. Keynes

C. K.Mark

D. M.Friedman
Bạn Có Biết Không

Trong nền kinh tế hàng hóa, có 2 nhu cầu về tiền
tệ cơ bản là

A. Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiết kiệm

B. Nhu cầu tích lũy và nhu cầu đầu tư

C. Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng

D. Nhu cầu tiết kiệm và nhu cầu tiêu dùng


81
Bạn Có Biết Không

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ thuận với tổng
giá cả hàng hóa trong lưu thông và tỷ lệ nghịch với tốc độ
lưu thông bình quân của tiền tệ. Đó là quan điểm của nhà
kinh tế nào?

A. I.Fisher

B. J.M. Keynes

C. K.Mark

D. M.Friedman
Bạn Có Biết Không

Chủ thể nào sau đây không cung ứng tiền cho
nền kinh tế?

A. Ngân hàng thương mại

B. Ngân hàng trung ương

C. Nhà nước

D. Dân cư
2.5. Lạm phát, thiểu phát
2.5.1 Lạm phát

Khái niệm

Là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông vượt quá
lượng tiền cần thiết trong lưu thông, khiến sức mua của
đồng tiền giảm, không phù hợp với giá trị danh nghĩa
mà nó đại diện.
Lạm phát theo mức độ

Lạm phát vừa phải


1 < 10%

Theo
mức độ
3 2 Lạm phát
Siêu lạm phát phi mã
Clip

> 200% 2; 3 con số


≤ 200%
Lạm phát vừa phải

- Lạm phát vừa: Là mức độ lạm phát một con số


(dưới 10%). Loại lạm phát này có làm giá cả tăng
lên nhưng không đáng kể, không ảnh hưởng xấu
đến kinh tế mà nó còn có tác động thúc đẩy kinh tế
phát triển.
Lạm phát phi mã

- Lạm phát phi mã: Là mức độ lạm phát hai hoặc


ba con số (tối đa 200%) gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến nền kinh tế. Nếu không được xử lý kịp
thời thì sẽ là tiền đề tạo ra lạm phát trầm trọng hơn
và hệ thống tài chính quốc gia bị phá hoại nghiêm
trọng.
Siêu lạm phát

- Siêu lạm phát: Là mức độ lạm phát mà giá cả


hàng hóa tăng với tỷ lệ trên 200%, đồng tiền liên tục
bị mất giá, chức năng phương tiện thanh toán của
tiền tệ bị triệt tiêu, nền kinh tế suy sụp nhanh chóng.
Siêu lạm phát.Web
90
Những hình ảnh ấn tượng về ác mộng
siêu lạm phát ở Zimbabwe

Một xập tiền mua được 4 Thông báo ở nhà vệ sinh công cộng: "Chỉ
quả cà chua được dùng giấy vệ sinh, không được dùng
bìa các - tông, vải, đồng ZWD, báo".
(Nguồn: Dallasfed)
Nguyên nhân gây ra lạm phát

- Do chính sách của Nhà nước: Thu, chi của nhà nước

- Do các chủ thể kinh doanh: Quản lý điều hành yếu
kém, giá cả đầu vào tăng …

- Do điều kiện tự nhiên: rủi ro, hạn hán, lũ lụt …

- Nguyên nhân khác: chiến tranh, giá dầu mỏ tăng…


Ảnh hưởng của lạm phát đến nền KT

Ảnh hưởng tích cực: Ở mức vừa phải, lạm phát kích thích
nền kinh tế phát triển

Ảnh hưởng tiêu cực:

- Trong lĩnh vực sản xuất

- Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa

- Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng

- Đối với tài chính của Nhà nước

- Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân
Giải pháp kiểm soát lạm phát

Các giải pháp cấp bách

Các giải pháp chiến lược


Các giải pháp cấp bách

- Chính sách tiền tệ: thắt chặt cung ứng tiền tệ, thực
hiện chính sách đóng băng tiền tệ; quản lý và hạn chế
khả năng tạo tiền của NHTM; nâng cao lãi suất tín
dụng; đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của
NHTM

- Chính sách thu chi NSNN: Tăng thu; giảm chi


Các giải pháp cấp bách

- Chính sách giá cả: kiểm soát giá, điều tiết giá cả
thị trường đối với HH thiết yếu

- Các giải pháp khác: khuyến khích tự do mậu


dịch, nhập khẩu HH; ổn định giá vàng và ngoại
tệ,…
Các giải pháp chiến lược

- Lập kế hoạch phát triển sản xuất và lưu thông HH


của nền KTQD.

- Điều chỉnh cơ cấu KT, phát triển ngành HH mũi


nhọn cho xuất khẩu

- Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý NN


2.5.2 Thiểu phát

Khái niệm

Là hiện tượng lượng tiền trong lưu thông ít hơn nhu


cầu tiền cần thiết của nền KT, khiến giá cả của các
HH, DV giảm xuống
Nguyên nhân

- Tổng cung HH, DV lớn hơn nhu cầu của nền kinh

tế làm cho giá cả giảm xuống.

- Nguyên nhân:

+Do tăng sản lượng hàng hóa dịch vụ;

+ Do suy giảm cầu


Ảnh hưởng của thiểu phát đến nền
kinh tế xã hội

- Trong lĩnh vực sản xuất

- Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa

- Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng

- Đối với tài chính của Nhà nước

- Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân
Các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều
kiện thiểu phát

Các giải pháp cấp bách

Các giải pháp chiến lược


Các giải pháp cấp bách
- Chính sách tài khóa: Tăng chi tiêu của NSNN, giảm thuế

- Chính sách TT: Kích cầu tín dụng, nới lỏng chính sách TT

- Chính sách thu nhập: Tăng tiền lương, tăng phúc lợi XH

- Các giải pháp khác

+ NN hỗ trợ DN trong việc tiêu thụ HH trên thị trường trong


và ngoài nước

+ Hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu


Giải pháp chiến lược

- NN điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư và cơ


cấu xuất nhập khẩu

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý


NN.
Bạn Có Biết Không

Để kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ mang tính
chất chiến lược, Chính phủ không cần sử dụng biện
pháp nào?

A. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế

B. Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nước

C. Đóng băng tiền tệ

D. Xây dựng kế hoạch tổng thể về sản xuất và lưu thông


HH
Bạn Có Biết Không

Lạm phát có ảnh hưởng xấu đối với nền kinh tế xã
hội là

A. Lạm phát vừa phải

B. Lạm phát vừa phải và lạm phát phi mã

C. Lạm phát phi mã và siêu lạm phát

D. Siêu lạm phát và lạm phát vừa phải


Bạn Có Biết Không

Lạm phát có ảnh hưởng tích cực đối với nền kinh tế
xã hội. Quan điểm đó đúng với loại lạm phát nào?

A. Lạm phát phi mã

B. Siêu lạm phát

C. Lạm phát vừa phải

D. Lạm phát cao


106
Bạn Có Biết Không

Trong điều kiện tiền tệ không ổn định cất trữ loại


tiền nào sẽ giữ được giá trị ?

A. Tiền giấy

B. Tiền vàng

C. Tiền giấy, tiền kim loại kém giá

D. Tiền vàng, tiền kim loại kém giá, tiền giấy


Bạn Có Biết Không

Để kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ mang tính
cấp bách, Chính phủ không sử dụng biện pháp
nào sau đây:

A. Ngừng phát hành tiền

B. Nới lỏng hàng rào thuế quan

C. Tăng lãi suất tín dụng

D. Tăng thuế suất Do ảnh hưởng đến giá cả hàng


hóa
Bạn Có Biết Không

Khi lạm phát phi mã xảy ra, trường hợp nào sau
đây sẽ đúng?

A. Doanh nghiệp tăng cường vay vốn

B. Thu ngân sách nhà nước tăng

C. Lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút

D. Tỷ lệ thất nghiệp giảm


109
Bạn Có Biết Không

Để kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ mang tính
chất chiến lược, Chính phủ KHÔNG cần áp dụng
biện pháp nào?

A. Giảm lãi suất tái chiết khấu

B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng
thương mại
chỉ có tác dụng trước mắt:tiền để
trong NHTW như tiền chết; tiền đưa
C. Tăng thuế suất
vào ngân hàng tm ít đi, k đáp ứng
được nhu cầu kinh tế, hạn chế đầu tư
D. Tăng giá một số mặt hàng thiết yếu
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

1. Trình bày quá trình ra đời và phát triển của tiền tệ


2. Tiền tệ là gì? Phân tích tính chất đặc biệt của “Vàng -
tiền tệ” so với các loại hàng hóa khác
3. Phân tích các chức năng của tiền. Trong các chức năng
đó, chức năng nào là quan trọng nhất?
4. Phân tích vai trò của tiền
5. Phân tích nhu cầu tiền trong nền kinh tế. Theo bạn,
nhu cầu tiền ở Việt Nam hiện nay chủ yếu bị chi phối
bởi yếu tố nào?
6. Trình bày các khối tiền trong nền kinh tế? Theo bạn
trong tương lai tỷ trọng các khối tiền có xu hướng thay
đổi như thế nào?
7. Trình bày các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế? Chủ
thể nào là quan trọng nhất? Tại sao?
8. Lạm phát là gì? Hãy trình bày các nguyên nhân dẫn đến
lạm phát? Theo bạn thực trạng lam phát ở Việt Nam trong
thời gian qua là do những nguyên nhân chủ yếu nào?
9. Phân tích các ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế xã
hội? Liên hệ thực tế ảnh hưởng của lạm phát ở Việt Nam
đến nền kinh tế xã hội trong thời gian qua.
10. Trình bày các biện pháp kiểm soát lạm phát? Theo bạn,
Chính phủ Việt Nam đã đang và sẽ thực hiện những biện
pháp gì để kiềm chế lạm phát?
11. Thiểu phát là gì? Phân tích ảnh hưởng của thiểu phát đến
đời sống KTXH? Các giải pháp khắc phục thiểu phát?

You might also like