You are on page 1of 3

VI PHÂN & VI PHÂN CẤP CAO

CỦA HÀM MỘT BIẾN


A. Vi phân của hàm một biến.
Xét hàm f ( x) xác định trên tập D   và điểm a  D .
Ta đã biết f ( a)  f ( a  x)  f ( a) . Bằng cách nào đó, nếu ta viết được
f ( a)  A.x  O( x)
trong đó A là một hằng số và lim O( x)  0 , thì ta gọi A.x là vi phân của f ( x) tại a , ký hiệu
x 0

là df ( a) , nghĩa là df ( a)  A.x . Hàm f ( x) có df ( a) được gọi là khả vi tại a .

Từ đó, ta có định lý sau đây :


f ( x) có đạo hàm tại x  D f  f ( x) khả vi tại x và df ( x)  f ( x) x

Bây giờ, ta xét hàm f ( x)  x . Theo định lý trên, ta thấy rằng


df ( x)  f ( x) x  x

 f ( x)  x  df ( x)  dx
Nên dx  x . Vì vậy, ta có công thức vi phân của hàm f ( x) là
df ( x)  f ( x) dx
Từ những điều trên, hãy để ý rằng :
 dx  x (vi phân của biến số là số gia của biến số)
 df ( x)  f ( x)  f ( x  x)  f ( x) (vi phân của hàm số xấp xỉ số gia của hàm số)
df ( x)
 f ( x) 
dx

Vi phân của hàm một biến có thể dùng để tính gần đúng của một giá trị, bằng cách sử dụng
f ( x)  f ( x  x)  f ( x)  df ( x)  f ( x) x (*)

Ví dụ 1 : Xét hàm f ( x)  x 3 x . Hãy dùng vi phân để tính giá trị gần đúng của f (0,98) .
Giải :
Ta có f ( x)  x 3 x nên f ( x)  x 3 x (3  3 ln x) . Chú ý : sinh viên hãy tự kiểm tra lại kết quả đạo
hàm này.
Với q0  1 và q  0,02 thì 0,98  q0  q . Theo (*), ta có :
f (q0  q)  f (q0 )  f (q0 ) q
Tức là f (0,98)  f (1)  f (1)  ( 0,02)
Nên f (0,98)  f (1)  3  ( 0,02)
Vậy : f (0,98)  f (1)  3  ( 0,02)  1  0,06  0,94 .

Ví dụ 2 : Giá bán của một loại hàng là P  f (q)  20  q với q là lượng hàng bán được. Hãy
dùng vi phân để tính giá trị gần đúng của giá bán khi q  99 .

ThS. Đào  Bảo  Dũng Trang 1
Giải :
Theo yêu cầu của đề bài, ta phải dùng vi phân để tính giá trị gần đúng của f (99) .
1
Ta có P  f (q)  20  q nên f (q)   .
2 q
Với q0  100 và q  1 thì 99  q0  q . Theo (*), ta có :
f (q0  q)  f (q0 )  f (q0 ) q
Tức là f (99)  f (100)  f (100)  ( 1)
1
Nên f (99)  f (100)    ( 1)
2 100
1
Vậy : f (99)  f (100)   10  0,05  10,05 .
2  10
Nghĩa là giá bán khi q  99 xấp xỉ 10,05 (đvt).

B. Vi phân cấp cao của hàm một biến.


Trước hết, ta có kết quả sau đây với hai hàm u( x) , v( x) khả vi :
 d u  v)   du  dv ()
 d u.v   v du  u dv ()
Xét hàm f ( x) khả vi, nghĩa là tồn tại df ( x)  f ( x) dx . Vi phân cấp hai của f ( x) là d(df ( x)) , ký
hiệu là d 2 f ( x) .
Ta có : d(df ( x)) = d( f ( x).dx) = d( f ( x).x) , vì dx  x
Theo () thì : d( f ( x).x) = x.d( f ( x))  f ( x).d( x)
Vì d( f ( x))  ( f ( x))dx  f ( x) dx và d( x)  0 (vì x là một hằng số), nên
d( f ( x).x) = x. f ( x)dx  f ( x).0
= dx.  f ( x)dx  (vì dx  x )
= f ( x)(dx)2
= f ( x) dx 2 (ta ký hiệu dx 2  (dx)2 )
Do đó : d 2 f ( x)  f ( x) dx 2
Tương tự như vậy, ta có vi phân cấp n của hàm f ( x) là
d n f ( x)  f ( n ) ( x) dx n trong đó dxn  (dx)n

Vi phân cấp hai của hàm f ( x) đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích đồ thị của hàm
f ( x) , đó là tính lồi – tính lõm của đồ thị.
Nhắc lại :

Đồ thị LÕM Đồ thị LỒI


ThS. Đào  Bảo  Dũng Trang 2
Ta có một kết quả sau đây về tính lồi – lõm của đồ thị :
 Nếu d 2 f ( x)  0 với mọi d( x)  0 và với x  ( a , b) thì đồ thị của f ( x) lõm trong ( a , b)
 Nếu d 2 f ( x)  0 với mọi d( x)  0 và với x  ( a , b) thì đồ thị của f ( x) lồi trong ( a , b)
Vì d 2 f ( x)  f ( x) dx 2 và dx 2  0 dx  0 nên kết quả trên có thể được phát biểu ngắn gọn hơn
như sau (người đọc đã gặp trong chương trình Toán bậc THPT) :
 Nếu f ( x)  0 với x  ( a , b) thì đồ thị của f ( x) lõm trong ( a , b)
 Nếu f ( x)  0 với x  ( a , b) thì đồ thị của f ( x) lồi trong ( a , b)


ThS. Đào  Bảo  Dũng Trang 3

You might also like