You are on page 1of 168

8/4/2020

BÀI GIẢNG

KINH TẾ HỌC

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


8/2020

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC

1
8/4/2020

Nội dung chương 1


1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của
Kinh tế học

1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản
xuất (đường PPF)

1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế

1.1. Đối tượng, nội dung và phương


pháp nghiên cứu Kinh tế học

1.1.1. Khái niệm kinh tế học

1.1.2. Đối tượng và nội dung


nghiên cứu của Kinh tế học

1.1.3. Phương pháp nghiên


cứu Kinh tế học

2
8/4/2020

1.1.1. Khái niệm kinh tế học

a) Giới thiệu về kinh tế học

• Nguyên nhân ra đời môn học:

Xuất phát từ vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống

• Khái niệm kinh tế học:

Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách
thức sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra
những hàng hoá và dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu
cho mọi thành viên trong xã hội.

1.1.1. Khái niệm kinh tế học


a) Giới thiệu về kinh tế học

Cá nhân

Sự
Doanh nghiệp khan
hiếm

Chính phủ

3
8/4/2020

1.1.1. Khái niệm kinh tế học


• Kinh tế học vi mô: là một bộ phận của kinh tế học, chuyên
nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân
trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh
doanh và Chính phủ.

• Kinh tế học vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học, nghiên


cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…

 Phân biệt kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô?

1.1.1. Khái niệm kinh tế học


 Kinh tế học thực chứng:

• Là sự mô tả, phân tích, giải thích và dự đoán các hiện tượng kinh tế
một cách khoa học và khách quan.

• Trả lời cho câu hỏi: vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại
như thế, điều gì xảy ra nếu?

• Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
trong nền kinh tế.

4
8/4/2020

1.1.1. Khái niệm kinh tế học


 Kinh tế học chuẩn tắc

• Là sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị, mang tính
chất khuyến nghị.

• Để trả lời cho câu hỏi: nên làm gì? Nên làm như thế nào?

Ví dụ: để đảm bảo đời sống cho người lao động, chính phủ nên
tăng lương tối thiểu.

1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên


cứu của Kinh tế học
 Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền
kinh tế.

 Nội dung nghiên cứu:

 Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của Chính
phủ vào thị trường.

 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.

 Lý thuyết hành vi người sản xuất.

 Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,…

 Thị trường các yếu tố đầu vào.

5
8/4/2020

1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên


cứu của Kinh tế học
 Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu

• Phương pháp đặc thù:

 Phương pháp so sánh tĩnh

 Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng

 Phương pháp cân bằng tổng quát

 Quan hệ nhân quả

1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên


cứu của Kinh tế học
 Công cụ nghiên cứu

• Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm
các điểm tối ưu.

Ví dụ: TC = aQ3 + bQ2 + cQ + d

• Hình học: Sử dụng để mô tả sự vận động của các biến số


kinh tế.

6
8/4/2020

1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và


đường giới hạn khả năng sản xuất

• Sự khan hiếm nguồn lực


1.2.1

• Đường giới hạn khả năng sản xuất


1.2.2

• Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng


1.2.3

1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực

• Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm giá
bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có.

• Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều là những nguồn lực
khan hiếm: lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,…

• Số lượng nguồn lực là có hạn > < Nhu cầu vô hạn của con người.

7
8/4/2020

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

 Nguyên nhân xuất hiện đường PPF:

Nguồn lực Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ

Số lượng nguồn Xã hội bị giới hạn


lực là hữu hạn bởi khả năng sản
xuất

Đường giới hạn khả


năng sản xuất PPF

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


Máy tính

Đường PPF
1000 A
B
900

750 C

D
550

300 E

F
10 20 30 40 50 Ô tô

8
8/4/2020

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

• Khái niệm:

Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay


dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một
thời gian nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công
nghệ hiện có.

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


a) Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm
Máy tính
Không thể đạt tới
với nguồn lực và
1000 A I
công nghệ hiện có
α1 B
900
α2 C
750 do

α3 D
550
NGUỒN LỰC KHAN HIẾM

α4
300 E

F
10 20 30 40 50 Ô tô

9
8/4/2020

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


b) Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả
Máy tính

Có thể đạt tới


1000 A
α1 B
900 Điểm hiệu quả
α2 C
750

α3 D
550

α4
300 E

F
10 20 30 40 50 Ô tô

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)


c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội

1000 A Từ A đến B
α1 B
900 Để sản xuất thêm 10 ôtô phải đánh
α2 C đổi bằng việc giảm 100 máy tính
750
Máy
α3
tính D
550 Chi phí cơ hội để sản xuất thêm
1 ôtô = 10 máy tính
α4 Y
300 E
= = tgα1
X

= |độ dốc đường PPF|


F
10 20 30 40 50 Ô tô

10
8/4/2020

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất


(PPF)
Sự dịch chuyển đường PPF:
Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc
dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về:

 Số lượng nguồn lực

 Công nghệ sản xuất

1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất


 Sự mở rộng đường PPF
Máy tính

1000 A
B H
900

750 C

D
550

300 E

F
10 20 30 40 50 Ô tô

11
8/4/2020

1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng

• Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa
này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại
hàng hóa khác

• Nguyên nhân: do sự chuyển hóa các nguồn lực là không hoàn


toàn phù hợp khi chuyển từ sản xuất hàng hóa này sang sản
xuất hàng hóa khác

1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ


thống kinh tế

1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

1.3.2. Các hệ thống kinh tế

12
8/4/2020

1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

Sản xuất, kinh doanh


như thế nào?

Sản xuất, kinh doanh


cho ai?

Sản xuất, kinh doanh


cái gì?

1.3.2. Các hệ thống kinh tế


Nền KT chỉ huy Nền KT thị trường tự do
- 3 vấn đề KT cơ bản: Chính - 3 vấn đề KT cơ bản: thị
phủ quyết định trường quyết định
- Do “bàn tay hữu hình” của - Do “bàn tay vô hình” của thị
Chính phủ tác động trường tác động

Nền KT hỗn hợp


- 3 vấn đề KT cơ bản: Thị
trường quyết định, có sự can
thiệp của Chính phủ
- Sự kết hợp của “bàn tay”
hữu hình và vô hình

13
8/4/2020

CHƯƠNG 2
CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG
2.1. Thị trường

2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ

2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ

2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường

2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất trong thị trường

2.6. Độ co dãn của cung và cầu

2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

14
8/4/2020

2.1. Thị trường

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Phân loại thị trường

2.1.1. Khái niệm thị trường


Khái niệm: Thị trường là tập hợp những người mua và người
bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.

Người mua Người bán

Các hãng sản xuất,


Người tiêu dùng kinh doanh

Người lao động


Các hãng sản xuất,
kinh doanh
Chủ sở hữu tài
nguyên

15
8/4/2020

2.1.1. Khái niệm thị trường


 Đặc điểm của thị trường

• Thị trường không phụ thuộc vào không gian, thời gian.

 Thị trường có thể là một địa điểm cụ thể: cửa hàng, chợ…

 Thị trường có thể là một không gian ảo: mua bán trực tuyến

 Thị trường có thể qua môi giới trung gian: thị trường cổ phiếu…

• Trên thị trường, các quyết định của người mua và người bán
được cân bằng thông qua sự điều chỉnh của giá cả.

 Thị trường thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân.

2.1.2. Phân loại thị trường

Theo số Theo Theo Theo rào Theo


lượng loại sản sức cản ra hình
người phẩm, mạnh thị nhập thị thức
mua, tính chất trường trường cạnh
người sản của tranh
bán phẩm người trên thị
mua, trường
người
bán

16
8/4/2020

2.2. CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ

• Khái niệm cầu và luật cầu


2.2.1

• Phương trình và đồ thị đường cầu


2.2.2

• Các yếu tố tác động đến cầu


2.2.3

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu


 Cầu:
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua
muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác
không đổi.

 Phân biệt cầu và nhu cầu?

17
8/4/2020

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu


 Lượng cầu:
• Lượng cầu (QD): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà
người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho
trong khoảng thời gian nhất định.

• Ví dụ : Xét cầu về mũ bảo hiểm xe máy Protex của An ta có


bảng sau

P (trăm nghìn đồng) 7 5 3

Q (chiếc) 0 1 2

 Phân biệt cầu và lượng cầu?

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu


 Biểu cầu:
• Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.

• Ví dụ: biểu cầu về mũ bảo hiểm của An

P (trăm nghìn đồng) 7 5 3

Q (chiếc) 0 1 2

18
8/4/2020

2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu

 Luật cầu:
• Nội dung: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã
cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.

• Nguyên nhân:

 Ảnh hưởng thu nhập

 Ảnh hưởng thay thế

2.2.2. Phương trình và đồ thị


đường cầu
a) Phương trình đường cầu

• Hàm cầu có dạng: QX = f(PX)

• Dạng hàm tuyến tính bậc nhất:

QD = a – b.P (a, b > 0)

• Hàm cầu thuận: QD = a – b.P = f(PX)

• Hàm cầu ngược: PD = a/b – 1/b.Q = f(QX)

19
8/4/2020

2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu


b) Đồ thị đường cầu
• Biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu

 ) = -1
Độ dốc đường cầu = tg α =  Q = (Q
P b
D

P2

P1

0
Q2 Q1 Q

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu


• Thu nhập của người tiêu dùng (M)

 Đối với hàng hóa xa xỉ, thông thường: M ↑↓  D ↑↓

 Đối với hàng hóa thứ cấp (ngô, khoai, sắn…): M ↑↓  D ↓↑

20
8/4/2020

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu


• Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR)

 Hàng hóa thay thế (chè và cà phê…): PX↑↓  DY↑↓

 Hàng hóa bổ sung (ga, bếp ga…): PX↑↓  DY↓↑

• Dân số (N)

• Chính sách của chính phủ: thuế, trợ cấp, hạn ngạch…

• Kỳ vọng thu nhập, giá cả

• Thị hiếu, phong tục, tập quán, model, quảng cáo….

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu


 Sự vận động dọc theo đường cầu:
• Là sự di chuyển từ điểm này tới điểm khác trên cùng đường cầu.

• Nguyên nhân: do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi

P
7 Sự trượt dọc đường cầu
A
5

B
3

D
0
1 2 7/2 Q

21
8/4/2020

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu

 Sự dịch chuyển đường cầu:


• Là sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu sang trái hoặc sang
phải.

• Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong bất kỳ yếu tố nào


ngoài giá của bản thân hàng hóa đang xét

2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu


 Sự dịch chuyển đường cầu:

22
8/4/2020

2.3. CUNG VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

2.3.1. Khái niệm cung và luật cung

2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung

2.3.1. Khái niệm cung, luật cung


• Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một
thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.

• Lượng cung (QS): là số lượng hàng hóa hay dịch vụ cụ thể mà


người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá nhất định.

 Phân biệt cung và lượng cung?

23
8/4/2020

2.3.1. Khái niệm cung, luật cung

 Luật cung:
• Nội dung: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cung trong
khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và
ngược lại”.

 Cung của hàng hóa hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với
giá cả của chúng: P↑↓  QS↑↓

2.3.2. Phương trình và đồ thị


đường cung
 Phương trình đường cung

• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có
dạng: Qx = f(Px)

• Hàm cung thuận: QS = c + d.P (d >0)

• Hàm cung ngược: P = -(c/d) + (1/d)QS

• Ví dụ: từ biểu cung về xe máy Wase α ở Hà Nội, xác định hàm


cung về xe máy này ở Hà Nội?

24
8/4/2020

2.3.2. Phương trình và đồ thị đường cung


• Đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương.

• Độ dốc của đường cung: tg = P/Q = P’(Q) = 1/d >0

P S

P2

P1

0 Q1 Q2 Q

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


• Tiến bộ công nghệ (T)

• Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (PI)

• Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR)

 Hàng hóa thay thế trong sản xuất: PX ↑↓  SY↓↑

 Hàng hóa bổ sung trong sản xuất: PX ↑↓  SY ↑↓

• Lãi suất (i)

25
8/4/2020

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


• Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính
sách trợ cấp,…

• Số lượng nhà sản xuất trong ngành (F)

• Kỳ vọng: giá cả (Pe) và thu nhập.

• Điều kiện thời tiết khí hậu.

• Môi trường kinh doanh,…

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


 Sự trượt dọc trên đường cung

P
S

P1 A
Sự trượt dọc trên
đường cung khi
giá giảm
P2 B

0 Q2 Q1 Q

26
8/4/2020

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


Sự dịch chuyển đường cung
Nguyên nhân: do có sự thay đổi trong yếu tố khác ngoài giá của hàng
hóa đang xét

Giảm cung S1 S0
P
S2

Tăng cung

0 Q

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


 Sự dịch chuyển đường cung

27
8/4/2020

2.3.3. Các yếu tố tác động đến cung


 Cung của hãng và cung của thị trường

S1 S2 S = S1 + S2

2.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA


THỊ TRƯỜNG

2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu


2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hóa trên
thị trường
2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu

28
8/4/2020

2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu


• Là trạng thái mà ở đó cung về hàng hóa và dịch vụ cân bằng với cầu về hàng
hóa và dịch vụ đó.

• Được hình thành bởi toàn bộ người mua và người bán trên thị trường (theo
quy tắc bàn tay vô hình của cơ chế thị trường).

• Tại điểm cân bằng, người bán có thể bán hết được các sản phẩm muốn bán,
người mua mua được hết các sản phẩm cần mua.

2.4.1. Trạng thái cân bằng cung cầu


P

S
E0 E0: điểm cân bằng
P0 trên thị trường

0
Q0 Q

29
8/4/2020

2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu


hụt trên thị trường
• Nguyên nhân: Do giá trên thị trường khác với giá cân
bằng

• Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ hơn lượng cân
bằng trong cả hai trường hợp trên.

2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt


trên thị trường
 Khi P > P0
P

Dư thừa S

P1 B
A
E0
P0

D
0
QD Q0 QS Q

30
8/4/2020

2.4.2. Trạng thái dư thừa và thiếu


hụt trên thị trường
 Khi P < P0
P
S

E0
P0
M N
P2

Thiếu hụt
D
0
QS Q0 QD Q

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân


bằng cung cầu
• Nguyên tắc: Giá và lượng cân bằng thay đổi là do sự dịch
chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu.

• Khi các nhân tố tác động làm cầu, cung thay đổi sẽ làm trạng
thái cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi.

31
8/4/2020

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu


 Khi cung không đổi, cầu tăng

P
S

E1
P1
E0
P0

D1

D0
0
Q0 Q1 Q

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu


 Khi cầu không đổi, cung tăng

S0
P
S2

P0 E0

P2 E2

0
Q0 Q2 Q

32
8/4/2020

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng


cung cầu
 Khi cả cung, cầu cùng thay đổi

Cung Cung Cung


tăng, Cung
tăng, giảm, giảm,
cầu tăng cầu cầu cầu tăng
giảm giảm

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu


• Trường hợp: cầu tăng lớn hơn cung tăng

P
S0
S1

P1 E1
P0 E0

D1
D0
0 Q0 Q1 Q

33
8/4/2020

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu

• Trường hợp: cầu tăng bằng cung tăng

P
S0

S2
E0 E2
P0

D1
D0
0 Q0 Q2 Q

2.4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu


• Trường hợp: cầu tăng nhỏ hơn cung tăng

P
S0

S3
P0 E0

P3 E3

D1
D0
0 Q0 Q3 Q

34
8/4/2020

2.5. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG


DƯ SẢN XUẤT TRONG THỊ TRƯỜNG

• Thặng dư tiêu dùng


2.5.1

2.5.2 • Thặng dư sản xuất

2.5.1. Thặng dư tiêu dùng


• Là giá trị mà người tiêu dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

• Là chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho
một hàng hóa hay dịch vụ với số tiền mà họ thực trả cho nó.

• Là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá.

• Thặng dư tiêu dùng phản ánh phúc lợi kinh tế.

35
8/4/2020

2.5.1. Thặng dư tiêu dùng


P

P1 E1
E0
P0

D
0
Q1 Q0 Q

2.5.2. Thặng dư sản xuất


• Là giá trị mà người sản xuất thu lợi từ việc tham gia trao đổi
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

• Là phần chênh lệch giữa mức giá thấp nhất mà người bán chấp
nhận bán với mức giá trên thị trường.

• Là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cung.

36
8/4/2020

2.5.2. Thặng dư sản xuất


P

E0
P0

P2

D
0
Q2 Q0 Q

2.5.2. Thặng dư sản xuất


 Tổng thặng dư
• Tổng thặng dư = Thặng dư của người tiêu dùng + Thặng dư của
người sản xuất
• Là phần diện tích nằm giữa đường cầu và đường cung đạt tới
lượng cân bằng.
• Trạng thái cân bằng cung cầu tối đa hóa tổng thặng dư  kết
cục cân bằng là sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
• Tổng thặng dư thể hiện tổng lợi ích xã hội từ việc trao đổi hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường.

37
8/4/2020

2.5.2. Thặng dư sản xuất


 Tổng thặng dư
P

E0
P0

D
0
Q0 Q

2.6. ĐỘ CO DÃN CỦA CUNG VÀ


CẦU

2.6.1 • Độ co dãn của cầu

2.6.2 • Độ co dãn của cung

38
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu

Độ co dãn của cầu theo giá

Độ co dãn của cầu theo giá chéo

Độ co dãn của cầu theo thu nhập

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá EPD
• Là hệ số (tỷ lệ) giữa % thay đổi trong lượng cầu so với % thay
đổi trong giá cả của hàng hóa đó.

• Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa đó giảm bao
nhiêu % và ngược lại.

• Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường mức độ phản ứng của
giá cả so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi).

39
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
%Q Q P Q P
EPD   :  .
% P Q P P Q
% Q P 1 P
• Tại một điểm: EPD   Q(' P ) .  ' .
% P Q P( Q ) Q
P1  P0
• Tại một đoạn:
% Q Q P Q  Q
EPD   :  1 0
. 2
%P Q P P1  P0 Q1  Q0
2
• Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn là một số âm và
không có đơn vị đo.

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
• | E | > 1: Cầu co dãn theo giá, %Q > %P

• | E | < 1: Cầu kém co dãn theo giá, %Q < %P

• | E | = 1: Cầu co dãn đơn vị, %Q = %P

• | E | = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn

• | E | = ∞: Cầu co dãn hoàn toàn


co dãn đơn vị

co dãn nhiều kém co dãn

-4 -2 -1 0

40
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
Q P
ED
P
  = 1/độ dốc đường cầu  P
P Q Q

Cầu kém co dãn


P

Cầu co dãn nhiều

D
0 D’
Q

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
P
│ EDP │= + ∞

│ EDP │> 1

│ EDP │= 1

│ EDP │< 1

EDP = 0
0
Q

41
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
 Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu

• Tại miền cầu kém co dãn │EPD│< 1:

%Q < %P  P↑ → TR↑

• Tại miền cầu co dãn │EPD│> 1:

%Q > %P  P↑ → TR↓

• Tại miền cầu co dãn đơn vị│EPD│= 1:

%Q = %P  P↑ ↓ → TR đạt max

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá

42
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá

P P S0
D S1 S1
S0 D

P0 E0
P1 E1 P1
- E1
+
P0 E0
+
-
0 Q1 Q0 Q 0 Q0 Q1 Q
Cầu kém co dãn, cung giảm Cầu co dãn nhiều, cung tăng

2.6.1. Độ co dãn của cầu


b) Độ co dãn của cầu theo giá
Hệ số co Tính chất co Định nghĩa Xu hướng tác
dãn dãn động của giá đến
doanh thu
E < -1 Có co dãn % thay đổi trong lượng cầu lớn hơn Giá giảm làm
% thay đổi trong giá doanh thu tăng và
ngược lại
E = -1 Co dãn đơn vị % thay đổi trong lượng bằng % thay Doanh thu không
đổi trong giá đổi khi giá giảm

0> E > -1 Không co dãn % thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn Giá giảm làm
% thay đổi trong giá doanh thu giảm và
ngược lại

43
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


a) Độ co dãn của cầu theo giá
 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá

Sự sẵn có của hàng hóa thay thế

Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa

Khoảng thời gian khi giá thay đổi

2.6.1. Độ co dãn của cầu


D
b) Độ co dãn của cầu theo giá chéo E Py
• Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu chia cho sự thay đổi
% của giá hàng hóa có liên quan.
• Công thức:
% Q dQ d Py dQ P  Q ' ( PY ). PY
D y
E 
% P y
x

Q
x
  x

Q Q
Py
x
P y
d Py
x x

• Trong đó:
QX: lượng cầu của hàng hóa đang xét
PY: giá của hàng hóa liên quan

44
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


b) Độ co dãn của cầu theo giá chéo
 Ý nghĩa thực tế:

• Khi EPDX  0 thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.


Y

• Khi EPDY X  0 thì X và Y là 2 hàng hóa bổ sung


• Khi EPDY X  0 thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập nhau
D
• Ý nghĩa thực tế: E Py cho thấy mức độ nhạy cảm của cầu của
một loại sản phẩm đối với chiến lược giá của một doanh
nghiệp có liên quan.

2.6.1. Độ co dãn của cầu


c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập
• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu so với %
thay đổi trong thu nhập.

• Đo lường mức độ phản ứng của thu nhập của người tiêu dùng
so với lượng cầu (các nhân tố khác không đổi).
• Công thức:
% Q Q I I
E ID   .  Q(' I ) .
% I I Q Q

45
8/4/2020

2.6.1. Độ co dãn của cầu


c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập

• Cho biết phản ứng của người tiêu dùng đối với từng loại hàng
hóa khác nhau khi thu nhập thay đổi.
D
 E I
1 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa xa xỉ.
D
 0 <E I < 1 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thông thường.
D
 E I <1 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thiết yếu.
D
 E I <0 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thứ cấp.

2.6.1. Độ co dãn của cầu


c) Độ co dãn của cầu theo thu nhập

46
8/4/2020

2.6.2. Độ co dãn của cung


 Độ co dãn của cung theo giá EPS
• Là tỷ lệ giữa phần trăm thay đổi của lượng cung so với phần
trăm thay đổi của giá. Nó luôn có giá trị không âm.

• Thể hiện khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay đổi
lượng hàng hóa mà họ sản xuất khi có sự thay đổi về giá.

S
%Q Q P dQ P P
E P

% P
S

P
S
    Q' (P) 
Q dP Q Q
S S

2.6.2. Độ co dãn của cung

 Phân loại độ co dãn của cung theo giá

• ESP > 1: cung co dãn nhiều

• ESP < 1: cung kém co dãn

• ESP = 1: cung co dãn đơn vị

• ESP = 0: cung không co dãn so với giá

• ESP = ∞: cung co dãn hoàn toàn

47
8/4/2020

2.7. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH


PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

• Can thiệp bằng công cụ giá


2.7.1

• Can thiệp bằng công cụ


2.7.2 thuế

• Các công cụ khác


2.7.3

2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá

 Giá trần (Ceiling price)


• Là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính
phủ ấn định. Các hãng không được đặt giá cao hơn giá trần.

• Ví dụ: giá xăng dầu, giá nhà cho người nghèo…

• Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.


• Giá trần thường thấp hơn giá cân bằng trên thị trường.

48
8/4/2020

2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá


 Giá trần:
P
D
S

P0

PT
Thiếu hụt

QS QD Q
• Tác động tiêu cực của giá trần?

2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá

 Giá sàn (floor price)


• Là mức giá tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép bán ra
đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.

• Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy
định mức tiền công tối thiểu),…

• Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.

49
8/4/2020

2.7.1. Can thiệp bằng công cụ giá


 Giá sàn:
P
D
S
Dư thừa
PS

P0

0 QD QS Q

• Tác động tiêu cực của chính sách giá sàn?

2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế


 Thuế đánh vào nhà sản xuất
P
S1

t S0
Giá người
mua trả
P1
Giá khi
không có P0 t
thuế
P2
Giá người
bán nhận D
0 Q1 Q0 Q
Trước khi có thuế: PS = a + b.Q
Sau khi đánh thuế: P’S = a + b.Q + t

50
8/4/2020

2.7.2. Can thiệp bằng công cụ thuế


Thuế đánh vào người tiêu dùng
P
S0
Giá người
mua trả
P1
Giá khi t
không có P0
thuế
P2
Giá người
bán nhận
D0
D1
0 Q0 Q1 Q
•Trước khi có thuế: PD = a - b.Q
•Sau khi đánh thuế: P’D = a - b.Q - t

2.7.3. Công cụ khác


 Trợ cấp của Chính phủ cho người mua, người bán
• Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng, giá
và lượng cân bằng trên thị trường đều tăng.

• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất thì cung sẽ tăng, giá
cân bằng giảm và lượng cân bằng sẽ tăng lên.

51
8/4/2020

103

Nội dung chương 3

3.1. Lý thuyết sản xuất


3.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
3.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
3.4. Lý thuyết về lợi nhuận

104

52
8/4/2020

3.1.1. Hàm sản xuất

• Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng:


Qmax= f(x1, x2, x3, …, xn)
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.
• x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá
trình sản xuất.
• Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản
xuất có dạng: Q= f(K,L)

105

3.1.1. Hàm sản xuất

* Phân biệt ngắn hạn và dài hạn


- Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố
này được gọi là yếu tố cố định.
- Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào
đều có thể thay đổi.

106

53
8/4/2020

3.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

a. Hàm sản xuất trong ngắn hạn


- Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(K)
Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Q=f(K,L)=f(L)
b. Một số chỉ tiêu cơ bản
Sản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình
quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.
Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K

107

b. Một số chỉ tiêu cơ bản


- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu
vào thay đổi một đơn vị.
Công thức tính: Q Q
MPL   Q'L MPK   Q'K
L K
Ví dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào
là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).
Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số
liệu. Xác định APL và MPL?

108

54
8/4/2020

c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần


Q
B C
Q

A
L
MPL
APL

MPL
Max

APL

0
L1 L2 L3 L 109

b. Đường đồng lượng


* Khái niệm:
Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết
hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra
cùng một lượng đầu ra nhất định.
K

Mỗi hãng sẽ có một họ các


đường đồng lượng

K1 A
Q3
K2 B
Q2
Q1
O
L1 L2 L
110

55
8/4/2020

b. Đường đồng lượng


• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K)
= số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi
Ví dụ: MRTSL/K = 3
K
• Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động,
hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn. M
K1

K K
MRTS L / K  K2 N
L Q
L
0 L1 L2 L
MRTSL/K=ǀĐộ dốc đường đồng lượngǀ
111

c. Hiệu suất kinh tế theo quy mô

• Q= f(aK,aL)> af(K,L) → Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (Đạt


được từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn vào rẻ,...)

• Q= f(aK,aL) < af(K,L) →Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô (bộ
máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng,...)

• Q = f(aK,aL) = af(K,L) → Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô

112

56
8/4/2020

3.2. Lý thuyết chi phí sản xuất

3.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí


3.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
3.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn

113

3.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí


* Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra,
phải gánh chịu trong một thời kỳ nhất định
Ví dụ: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao
động, vay vốn, thuê đất đai, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
khấu hao tài sản cố định…

114

57
8/4/2020

3.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí

• Chi phí kế toán và chi phí kinh tế


- Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực
hiện bằng tiền và được ghi chép trong sổ sách kế toán
- Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng
các nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định. Nói cách khác, chi
phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng
nguồn lực.

115

3.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

• Khái niệm:
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn là những phí tổn mà
doanh nghiệp phải gánh chịu khi tiến hành sản xuất
kinh doanh trong ngắn hạn.
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn bao gồm:
• Tổng chi phí ngắn hạn (TC, STC)
• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC)
• Chi phí cận biên (MC)
116

58
8/4/2020

a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn


* Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC, STC) là toàn bộ
những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh
doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn hạn
* Tổng chi phí gồm hai bộ phận chi phí cố định và chi phí
biến đổi.
- Chi phí cố định (FC, TFC) là những chi phí không thay
đổi theo mức sản lượng.
- Chi phí biến đổi (VC, TVC) là những khoản chi phí thay
đổi theo mức sản lượng.
TC = FC + VC

117

a. Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn


* Đồ thị các đường TC, VC, FC
C
TC

VC
FC
FC
FC

Q
118

59
8/4/2020

b. Chi phí bình quân ngắn hạn

• Chi phí bình quân ngắn hạn (AC, ATC, SATC)


Là mức chi phí bình quân tính cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Công thức tính:
TC
AC =
Q
TC FC  VC FC VC
AC =   
Q Q Q Q

 AC  AFC + AVC

Chi phí cố định bình quân Chi phí biến đổi bình quân
119

b. Chi phí bình quân ngắn hạn


* Đồ thị các đường chi phí bình quân
C

AFC1 AC
AFC2
AVC

0 Q1 Q2 Q 120

60
8/4/2020

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

• Chi phí cận biên ngắn hạn (MC, SMC)


Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm.
• Công thức tính:
TC
MC   TC 'Q
Q

TC VC
Mặt khác MC    TVC 'Q
Q Q

121

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

* Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận biên
• Theo công thức:

TC wL w
MC   
Q Q Q/L
w
 MC 
MPL

122

61
8/4/2020

c. Chi phí cận biên ngắn hạn

Đồ thị đường chi phí cận biên ngắn hạn (MC)


C

MC

Q
123

c. Chi phí cận biên ngắn hạn


Mối quan hệ giữa MC, AC, ACV
C
Khi MC<AC thì ↑Q →AC↓
Khi MC>AC thì ↑Q →AC↑ MC
Khi MC=AC → ACmin AC

Tương tự AVC
ACmin
Khi MC<AVC thì ↑Q →AVC↓
Khi MC>AVC thì ↑Q →AVC↑
AVCmin
Khi MC=AVC → AVCmin
Q
0 Q1 < Q2 124

62
8/4/2020

c. Chi phí cận biên ngắn hạn


* Giả sử một hãng sản xuất trong ngắn hạn
- Khi sản xuất 3 đơn vị sản phẩm chi phí bình quân là 5.
- Khi hãng sản xuất thêm đơn vị thứ 4, chi phí cận biên của
đơn vị thứ tư là MC4 = 1.
* Vậy chi phí bình quân sản xuất 4 đơn vị sản phẩm là bao
nhiêu?
- Nếu đơn vị thứ 4 được sản xuất với MC4 = 5, khi đó chi phí
bình quân sản xuất 4 sản phẩm là bao nhiêu?

125

3.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn


a. Tổng chi phí sản xuất trong dài hạn
*Tổng chi phí dài hạn (LTC) bao gồm toàn bộ những phí tổn mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh các
hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.
• Chi phí trong dài hạn là chi phí ở phương án tốt nhất (ngắn
hạn)
Ví dụ: Để sản xuất ra 50 đơn vị sản phẩm, hãng có các phương án:
A(1K,14L), B(2K,9L), C(3K,6L), D(4K,4L).
Với PK =r = 8$, PL =w=2. Khi đó hãng chọn phương án nào?

126

63
8/4/2020

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn


Đồ thị chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn

C C
TC

VC
FC LTC
FC
FC

0
Q Q

127

3.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn

b. Chi phí bình quân dài hạn (LAC)


Là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm
sản xuất trong dài hạn.
Công thức tính: LTC
LAC 
Q

c. Chi phí cận biên dài hạn (LMC)


Là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm trong dài hạn.
Công thức tính: LTC
LMC   LTC'
Q
Q
128

64
8/4/2020

3.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn


Mối quan hệ giữa chi phí cận biên dài hạn (LMC) và chi
phí bình quân dài hạn (LAC)
C

LMC
LAC

LACmin

0
Q 129

d. Hiệu suất kinh tế theo quy mô


C C
LAC LMC
LMC LAC
HS tăng theo HS giảm theo
quy mô quy mô

0 0
Q Q
C

HS không đổi
theo quy mô
LAC  LMC

0 130
Q

65
8/4/2020

3.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn


e. Đường đồng phí
 Khái niệm: Đường đồng phí là đường bao gồm các tập
hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua (thuê)
với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho
trước.
 Phương trình đường đồng phí
C = w*L + r*K
Trong đó:
 C là mức chi phí sản xuất
 L, K là số lượng đầu vào lao động và vốn
 w,r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn

131

e. Đường đồng phí


• Đồ thị đường đồng phí
K K w
Độ dốc đường đồng phí  tg   
L r
C/r
* Các nhân tố tác động đến đường
đồng phí:
- Chi phí
K1 - Giá cả của các yếu tố đầu vào
C
∆K

K2
∆L
0
L1 L2 C/w L
132

66
8/4/2020

3.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu

3.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa


chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất
định.
3.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
lượng khi có một mức chi phí nhất định.

133

3.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí
khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định

** Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động (L)
và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng muốn sản
xuất một mức sản lượng Q0 với mức chi phí là thấp nhất
cần chọn tập hợp đầu vào:
- Phải nằm trên đường đồng lượng Q0
- Nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể

134

67
8/4/2020

3.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi
phí khi sản xuất 1 mức sản lượng nhất định
K

 M PL M PK
 
A  w r
 Q 0  f  K , L 

D B Q0

C1 C2 C3
0
L 135

3.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản


lượng khi có một mức chi phí nhất định

** Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động


(L) và vốn K. Giá lao động w và giá vốn là r. Hãng đầu
tư chi phí C0 và mức sản lượng cao nhất có thể đạt
được thỏa mãn:
- Phải nằm trên đường đồng phí C0
- Nằm trên đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất có thể

136

68
8/4/2020

3.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản


lượng khi có một mức chi phí nhất định
K

 M PL M PK
 
 w r
A  Q 0  f  K , L 

D
Q3
C0
B Q2
Q1
0
L
137

3.4. Lý thuyết về lợi nhuận

3.4.1. Khái niệm và công thức tính lợi nhuận


3.4.2. Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận trong
doanh nghiệp
3.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi
nhuận

138

69
8/4/2020

3.4.1. Khái niệm và công thức tính lợi nhuận

• Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và


tổng chi phí sản xuất
• Công thức tính : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
π = TR - TC
π = (P – ATC)*Q
• Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán
• Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
• Chi phí kinh tế > chi phí kế toán
Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán
139

3.4.2. Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận trong doanh


nghiệp
• Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả
và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh.
• Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD.
• Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của
doanh nghiệp.
• Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm là
phần thu nhập về bảo hiểm khi vợ nợ, phá sản, sản
xuất không ổn định.

140

70
8/4/2020

3.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi


nhuận

a. Doanh thu cận biên (MR)


Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu
khi bán thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ
Công thức tính:
TR
MR   TR '
Q

141

a. Doanh thu cận biên (MR)


Mối quan hệ giữa giá và doanh thu cận biên

P,R P,R

a Q phụ thuộc
vào P
MR = AR = P

Q không phụ
thuộc vào P
MR D
0 0
a/(2b) b Q Q
142

71
8/4/2020

3.4.3. Tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi


nhuận
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ là:
MR = MC
Chứng minh (đại số):
  TR  TC
 max   '  0

  'Q  TR 'Q  TC'Q

 MR  MC
143

b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

C, R

MC
Nếu MR>MC thì Q↑→π↑
A N
Nếu MR<MC thì
E Q↓ ↑→π↑
S1 S2

M
B

O
MR
Q1 Q2 Q
Q*
144

72
8/4/2020

145

Nội dung chương 4

4.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.2. Thị trường độc quyền thuần túy

4.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

4.4 Thị trường độc quyền nhóm

146

73
8/4/2020

4.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
4.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
4.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài hạn

147

4.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


và các đặc trưng
 Khái niệm: Thị trường CTHH là thị trường trong đó có nhiều
người mua và nhiều người bán, và không người mua và người
bán nào có thể ảnh hưởng đến giá thị trường.
 Các đặc trưng của thị trường CTHH:
- Số lượng các hãng trên thị trường:
- Sản phẩm của các hãng:
- Rào cản:

148

74
8/4/2020

4.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên

 Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là hãng


“chấp nhận giá”.

149

4.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên

 Đường cầu của hãng CTHH là :

 Đường cầu (D) của hãng trùng với:

150

75
8/4/2020

Đồ thị minh họa đường cầu và


đường doanh thu cận biên của hãng CTHH
P P

STT

E
P0 D  AR  MR
P0

DTT

0 Q0 0 q
Q
Thị trường CTHH Hãng CTHH

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi


nhuận:
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
đối với mọi DN:
 Đối với hãng CTHH:
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
của hãng CTHH là:

76
8/4/2020

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:


 Kết luận:
- Khi P = MC:

- Khi P > MC:

- Khi P < MC:

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
 TH1: P > ATCmin P,R,
C,Π
MC
ATC

E D  AR  MR
P0
Πmax
A
B

0 Q* Q

77
8/4/2020

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
 TH2: P = ATCmin P,R,
MC
C,Π
ATC

D  AR  MR

E
P0

Điểm hòa vốn

0
Q* Q

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
P,R,
 TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin C,Π MC
ATC
AVC

A B
D  AR  MR

P0 E

M N

0 Q* Q

78
8/4/2020

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
 TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin P,R,
C,Π MC
ATC
B AVC
Mức lỗ min
A
E D  AR  MR
P0

M N

0 Q* Q

5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn
b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
P,R,C,
 TH4 : P ≤ AVCmin Π MC

ATC
Mức lỗ max B AVC
A

E D  AR  MR
P0

Điểm đóng cửa

0 Q
Q*

79
8/4/2020

4.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong ngắn hạn

c. Đường cung của hãng CTHH trong NH:


P,R,
C MC

ATC
D  AR  MR
B
P4 AVC

P3
A
P2
P D  AR  MR
1
Điểm đóng cửa

0
Q1 Q2Q3 Q4 Q

4.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH


trong dài hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

 Nếu P > LACmin 

 Nếu P = LACmin 

 Nếu P < LACmin 

80
8/4/2020

4.2. Thị trường độc quyền thuần túy

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


4.2.2. Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán trong ngắn hạn
4.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạn
4.2.4. Độc quyền mua thuần túy

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

a. Đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
 Số lượng hãng trên thị trường:
 Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền:
 Rào cản:

81
8/4/2020

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

b. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền:


 Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
(độc quyền tự nhiên)
 Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
 Do bằng phát minh sáng chế
 Do các quy định của Chính phủ

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng


độc quyền:
 Đường cầu của hãng chính là:
 Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình:
P = a – bQ
 Tổng doanh thu: TR =
 Doanh thu cận biên: MR =

82
8/4/2020

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
 Doanh thu cận biên và độ co giãn:
ΔTR Δ(PQ)
MR  
ΔQ ΔQ
PQ QP


ΔQ ΔQ
Q ΔP
 P(1  . )
P ΔQ
 MR 

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
 Doanh thu cận biên và độ co giãn:
1
MR  P(1  )
E PD
- Khi cầu co giãn:

- Khi cầu kém co giãn:

- Khi cầu co giãn đơn vị:

- Khi cầu co giãn hoàn toàn:

83
8/4/2020

4.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
 Doanh thu cận biên và độ co giãn: P
M E D  
P
a/b

EPD  1

H EP  1
D

a/2
b
EPD  1

D EPD  0
N
0
a/ a Q
2 MR

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn
 Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn:
 Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
- Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi:
- Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi:
- Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi:
- Hãng ngừng sản xuất khi:

84
8/4/2020

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

P,R MC
ATC

A
Pm
Pc C
B
M
E
D
MR
0 Q* QC
Q

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

b. Quy tắc định giá của hãng độc quyền:


 Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó: 1
MR  P(1  )
 Mà ta đã chứng minh: E DP

→ MC =
 Ta có: P – MC =
→ Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình:

85
8/4/2020

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


 Đối với hãng CTHH:

 Đối với hãng có sức mạnh độc quyền:

→ Để đo lường sức mạnh độc quyền:

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


 Hệ số Lerner:
P - MC
L 
P
→ Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền:

86
8/4/2020

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


P - MC
• Ta có : L  L 
P
→ Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì:

4.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường


độc quyền bán thuần túy trong dài hạn

87
8/4/2020

4.2.4. Độc quyền mua thuần túy

 Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong đó có nhiều người
bán nhưng chỉ có một người mua duy nhất.
- Do là người mua duy nhất nên:

4.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

 Các đặc trưng:


- Số lượng hãng trên thị trường:

- Sản phẩm hàng hóa của các hãng:

- Rào cản:

88
8/4/2020

4.4. Thị trường độc quyền nhóm

 Các mô hình độc quyền nhóm:


- Độc quyền nhóm không cấu kết:
• Mô hình Cournot
• Mô hình Stackelberg
• Mô hình Bertrand
• Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy
- Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
• Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm
• Cartel

Chương 5

Tổng quan về kinh tế vĩ mô và Dữ


liệu kinh tế vĩ mô

89
8/4/2020

MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

• Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô


• Các chính sách kinh tế vĩ mô
179

Thành tựu kinh tế vĩ mô được đánh giá


theo 3 dấu hiệu: ổn định, tăng trưởng và
công bằng xã hội.

• Ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt


những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, suy
thoái, thất nghiệp trong ngắn hạn.
• Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải quyết tốt những
vấn đề dài hạn hơn
• Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội
vừa là vấn đề kinh tế.
180

90
8/4/2020

Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô


• Đạt mức sản lượng cao và tốc độ tăng trưởng
nhanh
• Mục tiêu tạo ra công ăn việc làm nhiều và tỷ lệ
thất nghiệp thấp

181

Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô


• Ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp
• Mục tiêu kinh tế đối ngoại
• Mục tiêu phân phối công bằng trong thu nhập

182

91
8/4/2020

Đạt mức sản lượng cao và tốc độ


tăng trưởng nhanh

• Đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng với


mức sản lượng tiềm năng.
• Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội
khác nhau nên mức sản lượng không thể giống
nhau.
183

Mục tiêu tạo ra nhiều công ăn việc làm tốt và


tỷ lệ thất nghiệp thấp
• Tạo được nhiều công
ăn, việc làm tốt.
• Hạ thấp tỷ lệ thất
nghiệp (và duy trì ở
mức tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên)

184

92
8/4/2020

Mục tiêu ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát

• Phải ổn định được giá cả và


kiềm chế được lạm phát
trong điều kiện thị trường
tự do.
• Giá cả là mục tiêu đầu ra
của, sản xuất, tiêu dùng
trong nền kinh tế.
• Muốn bình ổn về giá cả thì
nhà nước phải can thiệp.

185

Mục tiêu kinh tế đối ngoại

1. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế


2. Ổn định tỷ giá hối đoái
3. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

186

93
8/4/2020

CHƯƠNG I

Mục tiêu phân phối công bằng


• Đây vừa là mục tiêu kinh tế vừa là mục
tiêu chính trị - xã hội, nó đề cập đến việc
hạn chế sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập.
• Dân cư đều phải được chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục và văn hoá thông qua các
hàng hoá công cộng của quốc gia.
• Một số nước coi mục tiêu phân phối
công bằng là một trong các mục tiêu
quan trọng.

187
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I

Mục tiêu phân phối thu nhập cân bằng


(Sử dụng đường cong Lorenz để xác định)
• Hệ số Gini phản ánh công
bằng trong phân phối thu
Thu nhập cộng dồn

nhập

A
Gini  A
A B
B
• Ở Việt Nam: Gini=3.4
Dân số cộng dồn

188

94
8/4/2020

Các công cụ kinh tế vĩ mô


• Chính sách tài khóa
• Chính sách ền tệ
• Chính sách kinh tế đối ngoại
• Chính sách thu nhập

189

Chính sách tài khoá


• CSTK nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của
Chính phủ để hướng nền kinh tế vào một mức
sản lượng và việc làm mong muốn.
• CSTK có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu của
Chính phủ và thuế.

190

95
8/4/2020

Chính sách tài khoá ( ếp)


• Trong ngắn hạn, CSTK có tác động đến sản
lượng thực tế và lạm phát, phù hợp với các
mục tiêu ổn định kinh tế.
• Về mặt dài hạn, CSTK có tác dụng điều chỉnh
cơ cấu kinh tế, giúp cho sự tăng trưởng và
phát triển lâu dài.

191

Chính sách tiền tệ


• CSTT chủ yếu tác động đến đầu
tư tư nhân, hướng nền kinh tế
vào mức sản lượng và việc làm
mong muốn.
• CSTT có hai công cụ chủ yếu là
lượng cung về tiền tệ và lãi suất.
• CSTT có tác động quan trọng đến
GNP thực tế, về mặt ngắn hạn, và
ảnh hưởng lớn đến GNP tiềm
năng về mặt dài hạn.

192

96
8/4/2020

Chính sách kinh tế đối ngoại


• Chính sách KTĐN trong thị trường mở nhằm
ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt
cán cân thanh toán ở mức chấp nhận được.
• Nó bao gồm các biện pháp giữ cho thị trường
hối đoái cân bằng, các quy định về hàng rào
thuế quan bảo hộ mậu dịch, tác động vào
hoạt động xuất khẩu.

193

Chính sách thu nhập

• Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt


các công cụ mà Chính phủ sử dụng
nhằm tác động đến tiền công, giá cả để
kiềm chế lạm phát.
• Nó sử dụng nhiều công cụ, từ các công
cụ có tính chất cứng rắn như giá cả, tiền
lương,... đến những công cụ mềm dẻo
hơn như việc hướng dẫn, khuyến khích
bằng thuế thu nhập,...

194

97
8/4/2020

Hệ thống kinh tế vĩ mô
• Đầu vào
• Đầu ra
• Hộp đen kinh tế vĩ mô (yếu tố trung tâm của
hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung và tổng
cầu)

195

Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô
Các biến số Hộp đen Đầu ra: Sản
kinh tế và các Kinh tế vĩ lượng, việc
biến số phi mô: Tổng làm, giá cả,
kinh tế cung và tổng cán cân
cầu thương mại,…

196

98
8/4/2020

CHƯƠNG I

Các vấn đề cơ bản của tổng cung (AS) và


tổng cầu (AD) của nền kinh tế

• Tổng cung
• Tổng cầu
• Sự thay đổi của tổng cung và tổng cầu

197

Tổng cung (Aggregate Supply - AS)

• Khái niệm tổng cung


• Các yếu tố tác động đến tổng cung
• Đồ thị đường tổng cung

198

99
8/4/2020

KHÁI NIỆM TỔNG CUNG (AS)


• Tổng cung bao gồm tổng khối lượng sản
phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ
sản xuất và bán ra trong một thời kỳ
tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất
và chi phí sản xuất đã cho.

199

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AS


• Giá cả
• Chi phí
• Lao động
• Vốn
• Tài nguyên thiên nhiên và công nghệ
• Điều kiện thời tiết, khí hậu,...

200

100
8/4/2020

Các yếu tố làm thay đổi đồng thời tổng cung


ngắn hạn và tổng cung dài hạn

• Nguồn nhân lực càng đông, khối lượng sản


phẩm và dịch vụ sản xuất càng lớn
• Cơ sở vật chất kỹ thuật, tiến bộ công nghệ
• Nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao,
thành thạo nghề nghiệp
• Sự dồi dào của nguồn nguyên liệu

201

Các yếu tố làm thay đổi đồng thời tổng cung


ngắn hạn và tổng cung dài hạn ( ếp)

• Điều kiện thời tiết, khí hậu


• Những thay đổi trong thành phần của GDP
thực
• Những yếu tố kích thích: Đây là những yếu tố
(thường là các chính sách) có tác dụng khuyến
khích hoặc ngăn cản người ta đi đến một hành
động nào đó

202

101
8/4/2020

Những yếu tố chỉ làm thay đổi tổng cung


ngắn hạn

• Tiền công là một bộ phận quan trọng của chi


phí sản xuất. Tiền công càng cao, khối lượng
sản phẩm cung ứng càng giảm.
• Giá của các yếu tố sản xuất có tác động tương
tự như tác động của tiền công đối với tổng
cung ngắn hạn.

203

ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (ASL)


P • Là đường song song với
ASL trục tung và cắt trục hoành
ở mức sản lượng tiềm
năng.
• Về mặt dài hạn, chi phí đầu
vào đã điều chỉnh, các
doanh nghiệp không còn
động cơ tăng sản lượng.
• Giá cả sẽ tăng lên nhanh
chóng để đáp ứng với sự
0
Y* Sản lượng thực tế thay đổi của cầu.

Hình 1.6: Đường tổng cung dài hạn


204
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I

102
8/4/2020

Sản lượng tiềm năng (Y*)


P
ASL

• là mức sản lượng mà


các quốc gia có thể
sản xuất ra trong điều
kiện toàn dụng nhân
công và không gây
nên lạm phát.

0
Y* Sản lượng thực tế

Hình 1.3: Sản lượng tiềm năng


205

ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS)


P
ASL • Ban đầu tương đối nằm
ASS
ngang, sau khi vượt qua
điểm sản lượng tiềm
năng, đường tổng cung
sẽ dốc ngược lên.
• Dưới mức Y*, một sự
thay đổi nhỏ về giá cả
đầu ra sẽ khuyến khích
các doanh nghiệp tăng
nhanh sản lượng để đáp
0 Sản lượng thực tế ứng nhu cầu đang tăng.
Y*

Hình 1.7: Đường tổng cung ngắn hạn


206

103
8/4/2020

Tổng cầu (Agrregate Demand - AD)


• Khái niệm tổng cầu
• Các yếu tố tác động đến tổng cầu
• Đồ thị đường tổng cầu

207

CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM TỔNG CẦU (AD)

• Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và


dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế
sẽ sử dụng tương ứng với mức giá cả, thu
nhập và các biến số kinh tế khác đã cho.
• Tổng cầu là tổng sản phẩm quốc dân

208
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I

104
8/4/2020

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU

• Giá cả,
• Thu nhập của công chúng,
• Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình
hình kinh tế.
• Các chính sách thuế, chi tiêu của chính
phủ

209

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU

• Khối lượng tiền tệ


• Lãi suất
• Chi tiêu của các hộ gia đình
• Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân,...

210

105
8/4/2020

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD)

P • Trục tung là mức


giá chung (chẳng
hạn chỉ số CPI).
• Trục hoành là sản
lượng thực tế (Y)
AD

0
Sản lượng thực tế (Y)

Hình 1.8: Đường tổng cầu

211

Trạng thái cân bằng của nền kinh tế

• Đường AD và AS cắt nhau tại điểm cân bằng


E0. Đây là cân bằng của thị trường HH & DV
của quốc gia.
• Tại E0 ta có AD = ASL = ASS. Mức giá P0 gọi
là giá cân bằng của nền kinh tế.
• Mức sản lượng Y0 bằng mức sản lượng
tiềm năng Y*.

212

106
8/4/2020

SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU


P
ASL
ASS

P1 E1
AD1
P0
E0
AD0

0 Sản lượng thực tế


Y0 Y*
Hình 1.10: Sự dịch chuyển tổng cầu

213

Chu kỳ kinh tế và khoảng cách sản lượng

• Chu kỳ kinh tế là sự dao động của GNP thực tế


xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng
tiềm năng.
• Khoảng cách sản lượng = Sản lượng tiềm năng
– Sản lượng thực tế.

214

107
8/4/2020

Chu kỳ kinh tế

• Chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực


tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái,
phục hồi và hưng thịnh.
• Suy thoái là pha trong đó GDP thực tế giảm đi.
• Phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tăng trở
lại bằng mức ngay trước suy thoái.
• Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ
kinh tế.

215

Xu hướng của chu kỳ kinh tế

Hình 1.13: Xu hướng của chu kỳ kinh tế

216

108
8/4/2020

CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ


VĨ MÔ

• Tăng trưởng và thất nghiệp


• Tăng trưởng và lạm phát
• Lạm phát và thất nghiệp

217

Tăng trưởng và thất nghiệp

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường có mối


quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thất nghiệp
• Quy luật Okun: Nếu GNP thực tế tăng 2,5%
trong 1 năm thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi
1%. Quy luật này mang tính chất gần đúng chủ
yếu ở các nước phát triển

218

109
8/4/2020

Tăng trưởng và lạm phát


• Thông thường tăng trưởng cao thì lạm phát
tăng, nhưng cũng có trường hợp ngược lại.
• Nếu có các cú sốc về phía tổng cầu thì giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ
cùng chiều.
• Nếu có các cú sốc về phía tổng cung thì giữa
lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan
hệ ngược chiều.

219

Lạm phát và thất nghiệp


• Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
được giải thích bởi mô hình Phillips.
• Dọc theo đường Phillips, tỷ lệ thất nghiệp
giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên, và
ngược lại.
• Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp sẽ duy trì ở
mức thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát sẽ
là lạm phát dự kiến.

220

110
8/4/2020

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG


QUỐC GIA

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN
ĐỘNG GIÁ CẢ

CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG


QUỐC GIA

TỔNG SẢN
PHẨM QUỐC PHƯƠNG CÁC CHỈ
DÂN (GNP) PHÁP TIÊU
XÁC KHÁC VỀ
TỔNG SẢN ĐỊNH THU
PHẨM QUỐC GDP NHẬP
NỘI (GDP)

222

111
8/4/2020

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)

• Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của


tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường tính là 1 năm).

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)

• Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền


của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
do công dân của một nước sản xuất ra trong
một thời kỳ nhất định (thường tính là 1 năm).

112
8/4/2020

GDP & GNP

• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở


tại làm ra ở trong nước.
GDP
• Hàng hóa, dịch vụ do người nước ngoài
làm ra ở nước sở tại.

• Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở


tại làm ra ở trong nước.
GNP • Hàng hóa, dịch vụ do công dân nước sở
tại làm ra ở nước ngoài.

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ


Doanh thu (=GDP) Chi tiêu (=GDP)
Thị trường
HH&DV hàng hóa HH&DV
được bán dịch vụ được
mua

DOANH HỘ GIA ĐÌNH


NGHIỆP

Lao động, Đất,


Yếu tố sản xuất Thị trường Vốn

các yếu tố
Lương, thuê, sản xuất Thu nhập (=GDP)
LN (=GDP)
226

113
8/4/2020

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM

GDP = C + I + G + X – IM

 C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình


 I: Chi tiêu cho đầu tư
 G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ
 NX: Xuất khẩu ròng

227

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM


TIÊU DÙNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (C)

Bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi dùng
trong đời sống hàng ngày của họ (60%-80% GDP).

228

114
8/4/2020

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM


ĐẦU TƯ (I)
Hàng hoá đầu tư bao gồm các trang thiết bị là các tài
sản cố định của doanh nghiệp, nhà ở, văn phòng
mới xây dựng và chênh lệch hàng tồn kho của các
hãng kinh doanh.

229

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM


CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G)

Bao gồm tất cả các khoản chi tiêu


của các cơ quan chính quyền từ
trung ương đến địa phương để
mua hàng hoá, dịch vụ.

Không bao gồm các khoản


chuyển giao thu nhập cho cá
nhân như bảo hiểm, trợ cấp,
chuyển nhượng…

115
8/4/2020

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG SẢN PHẨM


XUẤT KHẨU RÒNG (NX)

IM (nhập khẩu) thể


X (xuất khẩu) thể
hiện tổng nhập khẩu.
hiện tổng xuất khẩu.
Nhập khẩu bị trừ ra
GDP giữ lại số tiền
bởi vì hàng hóa nhập
một đất nước tạo ra,
khẩu được bao gồm
bao gồm cả hàng
trong G, I hoặc C, và
hóa và dịch vụ được
phải bị loại trừ để
sản xuất cho tiêu
tránh việc tính phần
dùng của một quốc
cung cấp từ nước
gia khác, do đó phải
ngoài vào tiêu dùng
tính cả xuất khẩu.
nội địa.
231

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG


THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

o Tiền lương (w): là lượng thu nhập nhận được do cung


cấp sức lao động.
o Tiền lãi (chi phí thuê vốn - i): là thu nhập nhận được
do cho vay theo một mức lãi suất nhất định.
o Tiền thuê nhà, đất (r): là thu nhập nhận được do cho
thuê đất đai, nhà cửa.
o Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh
thu do bán sản phẩm sau khi đã thanh toán tất cả các
chi phí sản xuất.
232

116
8/4/2020

XÁC ĐỊNH GDP THEO LUỒNG


THU NHẬP HOẶC CHI PHÍ

Khi có khu vực chính phủ

o De: là khoản tiền dùng để bù đắp hao mòn TSCĐ


o Te: là thuế đánh gián tiếp vào thu nhập

SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP


Tính theo luồng sản phẩm Tính theo thu nhập (chi phí)

 Tiêu dùng  Tiền công, tiền lương


 Đầu tư  Lãi suất
 Chi tiêu chính phủ  Thuê nhà đất
 Xuất khẩu ròng  Lợi nhuận

=GDP theo chi phí


Cộng khấu hao
Cộng thuế gián thu

=GDP theo giá thị trường =GDP theo giá thị trường
234

117
8/4/2020

ĐO LƯỜNG THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Theo phương pháp này GDP được tính bằng cách


cộng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp.

GDP ∑VAi

VAi = Giá trị sản lượng của - Giá trị đầu vào mua hàng
doanh nghiệp i tương ứng của doanh nghiệp i

Phương pháp này đã loại bỏ được sản phẩm trung gian, chỉ
tính vào GDP phần sản phẩm cuối cùng

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GDP & GNP

Là thước đo tốt để đánh giá thành tựu kinh tế


của một quốc gia.

Được dùng để đánh giá và phân tích sự thay đổi mức


sống dân cư thông qua GNP/GDP bình quân đầu
người.

Là cơ sở cho việc lập các chiến lược phát triển


kinh tế dài hạn ngắn hạn.

Được sử dụng để tính tỷ lệ tăng trưởng kinh tế

236

118
8/4/2020

GDP KHÔNG PHẢI LÀ THƯỚC ĐO HOÀN HẢO

GDP không phản ánh chính xác, đầy đủ các


hoạt động sản xuất.

Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhược


điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia là
khác nhau

GDP bỏ qua chất lượng môi trường và thời


gian nghỉ ngơi chưa được tính đến.

237

SẢN PHẨM QUỐC DÂN RÒNG - NNP

• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc dân


sau khi đã trừ đi khấu hao.
NNP • NNP = GNP - De
• De: là khấu hao, là phần hao mòn của tài sản cố
định

• Là phần còn lại của tổng sản phẩm quốc nội


NDP sau khi đã trừ đi khấu hao.
• NDP = GDP - De
238

119
8/4/2020

THU NHẬP QUỐC DÂN- Y

• Là phần còn lại của sản phẩm quốc dân


ròng sau khi đã trừ đi thuế gián thu
• Y = NNP - Te

Y • Y = GNP - De - Te
• Te: thuế gián thu: là các loại thuế đánh
vào hàng hóa, dịch vụ.
• VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập
khẩu...

239

THU NHẬP KHẢ DỤNG - YD

YD Là phần còn lại của thu nhập quốc dân sau


khi đã trừ đi thuế trực thu và cộng với trợ
cấp.

YD = Y - Td + Tr
Td: Thuế trực thu, là thuế đánh trực tiếp vào
thu nhập cá nhân hay doanh nghiệp.
Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp
Tr: trợ cấp

120
8/4/2020

ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ

CHỈ SỐ GIÁ
CHỈ SỐ ĐIỀU TIÊU DÙNG
CHỈNH GDP (CPI)

241

CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP


• Chỉ số điều chỉnh GDP là mức đo chung của giá
cả.

• Là tỷ số giữa GDP thực tế và GDP danh nghĩa:

GDP danh nghĩa


DGDP = 100 x
GDP thực tế

242

121
8/4/2020

CHỈ TIÊU DANH NGHĨA-CHỈ TIÊU THỰC TẾ

GNP (GDP) danh nghĩa GNP (GDP) thực tế

Đo lường tổng sản phẩm Đo lường tổng sản phẩm


quốc dân sản xuất ra trong quốc dân sản xuất ra trong
một thời kỳ, theo giá hiện một thời kỳ, theo giá cố định
hành, tức là giá của cùng thời ở một thời kỳ được lấy làm
kỳ nghiên cứu. gốc so sánh.

-GNPN (GDPN) = Σp1q1 -GNPR (GDPR) = Σp0q1

GNPR2009/1994 = Σ P1994 X Q 2009


GNPN2009 = Σ P2009 X Q 2009

243

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG- CPI


Là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói
chung của một người tiêu dùng điển
hình khi mua hàng hóa và dịch vụ.

122
8/4/2020

CPI được xây dựng như thế nào

1. Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ


hàng hóa cố định. (4 pizza và 10 táo)
Tổng cục thống kê thiết lập các quyền số này bằng cách điều
tra người tiêu dùng và tìm ra giỏ hàng hóa và dịch vụ mà người
tiêu dùng điển hình mua.

2. Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi


năm. (2007,2008,2009)

3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa qua các


năm.
Giỏ hàng hóa và dịch vụ không đổi, giá cả hàng hóa qua các
năm thay đổi

245

CPI được xây dựng như thế nào


4. Chọn một năm làm gốc (2007) và tính
CPI cho mỗi năm bằng:
CF giỏ hàng hóa năm hiện hành
CPI =100 x
CF giỏ hàng hóa năm gốc

5. Tính tỷ lệ lạm phát:


Phần trăm thay đổi của CPI so với thời
kỳ trước
tỷ lệ lạm CPI năm 2– CPI năm 1
phát = x 100%
CPI năm1
246

123
8/4/2020

ví dụ Giỏ hàng: {4 pizzas, 10 táo} & 2007 năm gốc

Giá
Năm Giá táo Chi phí giỏ hàng hóa
pizza
2007 $10 $2.00 $10 x 4 + $2 x 10 = $60
2008 $11 $2.50 $11 x 4 + $2.5 x 10 = $69
2009 $12 $3.00 $12 x 4 + $3 x 10 = $78

Tính CPI cho mỗi năm:


Tỷ lệ lạm phát:
2007: 100 x ($60/$60) = 100
15% 15% = [(115/100) -1] *
2008: 100 x ($69/$60) = 115 100 và
13% 13% = [(130/115) -1] *
2009: 100 x ($78/$60) = 130 100
247

SO SÁNH DGDP & CPI

248

124
8/4/2020

Chương 6

TỔNG CẦU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

125
8/4/2020

GIẢ THIẾT
Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho và
luôn luôn ổn định.

Tổng chi tiêu sẽ quyết định sản lượng cân bằng


của nền kinh tế.

Xem xét thị trường hàng hóa hoàn toàn độc lập
với thị trường tiền tệ

TỔNG CHI TIÊU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ


GIẢN ĐƠN

TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ


ĐÓNG

TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ


MỞ

SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

MÔ HÌNH SỐ NHÂN

126
8/4/2020

NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

AE = C + I

Cầu chi tiêu


Tổng Cầu đầu
của hộ gia
Chi tiêu tư
đình

CẦU TIÊU DÙNG


• Yếu tố tác động đến tiêu dùng.
 Thu nhập quốc dân.
 Của cải hay tài sản.
 Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …
 Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i).......

• Trong Lý thuyết tổng quát của J.M.Keynes,


ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến
thu nhập

C  C  MPC .Y

127
8/4/2020

HÀM TIÊU DÙNG

C  C  MPC .Y
o Y là thu nhập quốc dân (trong nền kinh tế giản đơn Y = YD)
o C là 1 khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập.
o MPC là xu hướng tiêu dùng biên (0<MPC<1)

• Xu hướng tiêu dùng biên biểu thị mối quan hệ giữa


sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu
nhập quốc dân

C
MPC 
Y

ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG

C  C  MPC.Y
Đường 450 (C=Y) C C=Y
Thu nhập bao nhiêu tiêu C = C + MPC.Y
dung hết bấy nhiêu.
V là điểm vừa đủ để tiêu dùng V
Yv là thu nhập vừa đủ
C

 Khi Y1 < Yv  C > Y 


Vay nợ
 Khi Y2 > Yv  C < Y  0
Y1 Yv Y2 Y
Tiết kiệm

128
8/4/2020

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM


• Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng.
Y=S+C

S  Y  C  MPC.Y 
S   C  1  MPC .Y

S   C  MPS .Y

MPS là xu hướng tiết kiệm biên (0 < MPS < 1)


• Xu hướng tiết kiệm biên: là một đại lượng được đo lường bằng tỷ
số giữa mức thay đổi về tiết kiệm với mức thay đổi về thu nhập
quốc dân

MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM

• Khi Y = Yv  Y = C 
450
S = Y – C = 0. C

• Khi Y = 0  V C = C + MPC.Y
S = -C + MPS.Y = - C.
 Xác định được đường S S = -C + MPS.Y
C
S>0
• Khi Y < Yv  C > Y  0
S<0
Yv Y
Vay nợ  Tiết kiệm < 0. -C
• Khi Y >Yv  C < Y 
Dư thừa  Tiết kiệm > 0

129
8/4/2020

CẦU ĐẦU TƯ
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ

Đầu tư được chia


Đầu tư là một - Đầu tư tác làm 3 loại:
hoạt động kinh động đến tổng - Mua nhà ở
tế nhằm thu cầu. - Đầu tư vào tài sản
được lợi ích - Đầu tư tác cố định của doanh
trong tương động đến tổng nghiệp.
lai. cung - Tăng thêm hàng
tồn kho.

259

CẦU ĐẦU TƯ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ

Hiệu quả
kinh
doanh của
Mức cầu về sản các
phẩm do đầu tư ngành.
Lãi suất mới tạo ra.

Môi Dự đoán của Chín


trường các doanh h
kinh nghiệp về sách
doanh tình hình sản thuế.
xuất kinh
doanh và
tình trạng
của nền kinh
tế.

130
8/4/2020

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU ĐẦU TƯ

• Hàm số đầu tư

I  I  di i

Đường đầu tư là một đường


có độ dốc âm biểu thị mối I  I  di
quan hệ nghịch giữa
đầu tư và lãi suất.

0 I

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

• Hàm số:

AE1  C  I  MPC.Y AD 450

• Đường 450 biểu thị AD = Y


(thu nhập = chi tiêu) E1 AE1

E1: là điểm cân bằng


Y01: là sản lượng hay thu C I
nhập cân bằng

0
Y01 Y

262

131
8/4/2020

NỀN KINH TẾ ĐÓNG

AE = C + I + G

Tổng Cầu chi tiêu Cầu chi


Cầu đầu tiêu của
cầu của hộ gia
tư chính phủ
đình

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


KHI CHƯA CÓ THUẾ

GG AE
450
AE2  C  I  G  MPCY
. AE2
E2

E2: là điểm cân bằng trong nền


kinh tế đóng C  I G AE1
E1
Y02: là sản lượng hay thu nhập
cân bằng C I

0
Y01 Y02 Y

132
8/4/2020

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


THUẾ TỰ ĐỊNH

• Khi thuế là một khoản tự định


T T

• Xây dựng lại hàm tiêu dùng.


C  C  MPC .Y D
C  C  MPC (Y  T )

• Ta có hàm số tổng cầu AD3

AE3  C  I  G  MPC Y  T 
AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


THUẾ TỰ ĐỊNH

AE2  C  I  G  MPCY
.
AE
AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y 450
AE2
E2
E3: là điểm cân bằng
trong nền kinh tế đóng
C  I G AE3
với thuế là một khoản E3
tự định. C  I  G  MPC.T
Y03: là sản lượng hay
thu nhập cân bằng 0
Y03 Y02 Y

133
8/4/2020

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

• Khi thuế là một hàm của thu nhập T = t.Y.


t: là tỷ suất thuế (0< t< 1)
• Xây dựng lại hàm tiêu dùng.
C  C  MPC .Y D
C  C  MPC (Y  t .Y )
C  C  MPC (1  t ).Y

• Ta có hàm số tổng cầu AD4

AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG


THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

AE2  C  I  G  MPC.Y
AE
AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y 450
AE2
E2
E4: là điểm cân bằng trong
nền kinh tế đóng với thuế là một E4 AE4
hàm của thu nhập. C  I G

Y04: là sản lượng hay thu nhập


cân bằng

0
Y04 Y02 Y

134
8/4/2020

NỀN KINH TẾ MỞ

AE = C + I + G + NX
AE = C + I + G + X-IM

Tổng Cầu
Cầu chi Cầu đầu Cầu chi
cầu xuất khẩu
tiêu của tư tiêu của nhập khẩu
hộ gia chính phủ
đình

TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

• Cầu về xuất khẩu cũng được xem là 1 khoản tự định, không


phụ thuộc vào thu nhập quốc dân.
X  X
• Ngược lại nhập khẩu lại hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập
IM = MPM.Y
Trong đó MPM là xu hướng nhập khẩu biên (0 < MPM < 1)

• Xu hướng nhập khẩu biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia
tăng của nhập khẩu với sự gia tăng của thu nhập quốc dân


𝑀𝑃𝑀 =

135
8/4/2020

TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

AE 2  C  I  G  MPC .Y
AE
AE 5  C  I  G  X   MPC (1  t )  MPM  .Y
450

E5 AE5

E2 AE2
C  I G  X
E5: là điểm cân bằng trong nền
kinh tế mở
Y05: là sản lượng hay thu nhập C  I G
cân bằng

0
Y02 Y05 Y

SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


Thu nhập = Chi tiêu
AE
Điều kiện
AE =Y AE

E0
Điểm cân
bằng trong
nền kinh tế

Sản lượng
hay thu nhập
cân bằng

0 Y0 Y

136
8/4/2020

CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Thu nhập = Chi tiêu


AE Tại Y1< Y0
Thu nhập = 0Y1 = BY1
AE
Chi tiêu = AY1

E0
AB thiếu hụt
A

DN tăng
B sản lượng

0 Y1 Y0
Y
273

CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Thu nhập = chi tiêu


AE Tại Y2>Y0
Thu nhập = 0Y2 = MY2 M N tồn kho ngoài dự kiến
M
Chi tiêu = NY2
AE
N
E0

DN cắt giảm
sản lượng

0 Y0 Y2
Y
274

137
8/4/2020

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN

AE1  C  I  MPC .Y  Y

Y 0  Y 01 
1
C  I 
1  MPC

m: số nhân chi tiêu


275

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


NỀN KINH TẾ ĐÓNG CHƯA CÓ THUẾ

AE2  C  I  G  MPC.Y  Y

Y0  Y02 
1
C  I  G 
1  MPC

m: số nhân chi tiêu

138
8/4/2020

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI THUẾ TỰ ĐỊNH

AE3  C  I  G  MPC .T  MPC .Y  Y

Y0  Y03 
1
C  I  G   MPC T
1  MPC 1  MPC

1 m: số nhân chi tiêu mt: số nhân của thuế

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


NỀN KINH TẾ ĐÓNG-THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP

AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y  Y

Y0  Y04 
1
C  I  G 
1  MPC(1  t )

m': số nhân chi tiêu trong nền


kinh tế đóng

139
8/4/2020

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN


NỀN KINH TẾ ĐÓNG
T  T  t .Y

AE '  C  I  G  MPC .T  MPC (1  t ).Y  Y

Y0  Y0' 
1
C  I  G   MPC T
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )

m': số nhân chi tiêu m't: số nhân của thuế


trong nền kinh tế
đóng

CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG


NỀN KINH TẾ MỞ VỚI T  T  t.Y
IM  IM  MPM .Y

AE''  C  I  G  X  IM  MPC.T  [MPC(1 t )  MPM ].Y  Y

Y0  Y0'' 
1
C  I  G  N X   MPC
T
1  MPC (1  t )  MPM 1  MPC (1  t )  MPM

m'': số nhân chi tiêu trong nền mt'': số nhân của thuế
kinh tế mở trong nền kinh tế mở

140
8/4/2020

MÔ HÌNH SỐ NHÂN

1 MPC
m mt  
1  MPC 1 MPC

1 MPC
m'  mt'  
1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t )

1 MPC
m''  mt''  
1  MPC(1  t )  MPM 1  MPC(1  t )  MPM

MÔ HÌNH SỐ NHÂN

• Số nhân chi tiêu là một đại lượng cho ta biết khi các
KHÁI thành phần của chi tiêu tăng thêm 1 đơn vị thì sản
NIỆM lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu đơn vị.

• Khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng


tiềm năng một sự thay đổi nhỏ trong các
thành phần chi tiêu như C, I, G, X thì sản
Ý lượng cân bằng tăng lên gấp bội.
NGHĨA • Khi nền kinh tế phát triển, tăng trưởng, sản
lượng cân bằng xấp xỉ sản lượng tiềm năng
thì mô hình số nhân tỏ ra kém hiệu quả.

141
8/4/2020

VÍ DỤ
 Các yếu tố chi tiêu tự định (C, I, G ) tăng = $40
 Xu hướng tiêu dùng cận biên: MPC=0 .80
 Giá trị của số nhân: m = 1/(1-0.80) = 1/0.2 = 5
 Thay đổi trong tổng chi tiêu= 5 x $40 = $200
 Y  m . C
 Y  m . I
 Y  m . G

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

KHÁI • Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng


thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết
NIỆM mức chi tiêu chung của nền kinh tế.

• Ngắn hạn: tác động đến sản lượng, việc làm,


MỤC giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế.
TIÊU • Dài hạn: chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trưởng

CÔNG • Chi tiêu công của chính phủ (G)


CỤ • Thuế (T)

142
8/4/2020

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI


CƠ CHẾ NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

TÁC ĐỘNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI
CỦA NỀN KINH TẾ TĂNG
TRƯỞNG NÓNG

CHÍNH SÁCH
TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU VÀ
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI


NỀN KINH TẾ SUY THOÁI

• Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản


lượng tiềm năng Y< Y*, thất nghiệp trong nền
THỰC kinh tế gia tăng.
TRẠNG • Để khôi phục nền kinh tế và giảm thất nghiệp
chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa
mở rộng

• TĂNG chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,


CSTK
• GIẢM thuế hoặc
LỎNG
• TĂNG chi tiêu và GIẢM thuế

286

143
8/4/2020

p LRAS SRAS1

P2 E2
CSTK mở rộng
P1 E1 kích thích tổng cầu và
đưa nền kinh tế về trạng thái
toàn dụng nhân công

AD1 AD2
Y
Y 1 Y*

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI


NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NÓNG

• Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản


lượng tiềm năng Y> Y*, lạm phát trong nền
THỰC kinh tế gia tăng.
TRẠNG
• Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa thắt chặt.

• GIẢM chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,


CSTK
• TĂNG thuế hoặc
CHẶT
• GIẢM chi tiêu và TĂNG thuế

144
8/4/2020

p LRAS
SRAS1

Chính sách tài khóa chặt


P1 E1
giảm tổng cầu và
P2 E2 kiềm chế lạm phát.

AD2 AD1
Y * Y1 Y

289

CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU

AD
AD = G
AD (G2)
AD =(G1)

G

Y = m. G Y

AD1 = Y1 Y AD2 = Y2

145
8/4/2020

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN


TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

AD 1  C  MPC (Y  T1 )  I  G
AD 2  C  MPC ( Y  T 2 )  I  G
 AD  AD 2  AD 1   C   MPC . T

1 MPC
Y 01  (C  I  G )  T1
1  MPC 1  MPC
1 MPC
Y 02  (C  I  G )  T2
1  MPC 1  MPC
MPC
Y   T
1  MPC
 Y  m t . T

CHÍNH PHỦ TĂNG THUẾ

AD
Khi chính phủ tăng
thuế làm tiêu dùng AD (C1 )
giảm AD (C2 )

C = MPC T C =
AD

Y
Y = mt. T Y
E2 = Y2 E1 = Y1

146
8/4/2020

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


CHÍNH
SÁCH
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
TÀI CÙNG CHIỀU – NGƯỢC CHIỀU

KHÓA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI
TRÊN THOÁI LUI ĐẦU TƯ
THỰC CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
TẾ

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi


của Nhà nước đã được các cơ quan
thẩm quyền của Nhà nước quyết
định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước

147
8/4/2020

TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ

B là hiệu B=0 B>0 B<0


số giữa thu
và chi ngân T=G T>G T<G
sách Ngân Ngân Ngân
B=T-G sách sách sách
B=t.Y-G cân thặng thâm
bằng dư hụt

296

148
8/4/2020

CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH

 Thâm hụt ngân sách thực tế : đó là


thâm hụt khi số chi thực tế vượt số
thu thực tế trong thời kỳ nhất định.

Thâm hụt ngân sách cơ cấu : đó là


thâm hụt tính toán trong trương hợp
nếu nền kinh tế hoạt động ở mức
SLTN

 Thâm hụt ngân sách chu kỳ : đó là


thâm hụt ngân sách bị động do tình
trạng của chu kỳ kinh doanh

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÙNG CHIỀU

MỤC • Giữ cho ngân sách luôn cân bằng


TIÊU • Không quan tâm đến sản lượng

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH • Ngân sách chính phủ đang thâm hụt

• Tăng thuế hoặc/và Giảm chi tiêu (CSTK


chặt)
KẾT • Nền kinh tế suy thoái trầm trọng hơn
QUẢ • Ngắn hạn: Ngân sách có thể cân bằng
• Dài hạn: Ngân sách bị thâm hụt

149
8/4/2020

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA NGƯỢC CHIỀU

• Giữ cho sản lượng luôn đạt mức SLTN với


MỤC việc làm đầy đủ
TIÊU • Không quan tâm đến ngân sách

GIẢ • Nền kinh tế đang suy thoái


ĐỊNH

• Giảm thuế hoặc/và Tăng chi tiêu (CSTK


lỏng)
KẾT • Đưa nền kinh tế về mức SLTN
QUẢ • Ngắn hạn: Thâm hụt ngân sách cơ cấu
• Dài hạn: Hạn chế được thâm hụt ngân sách

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI VẤN ĐỀ THÁO LUI ĐẦU TƯ

• Chính phủ sử dụng CSTK lỏng


 Y tăng theo cấp sô nhân 
Cầu tiền cũng tăng theo cấp số
nhân (Cung tiền không thay đổi)
 i tăng  I giảm.

CHẾ • I giảm  AD giảm  Y
giảm  Số thu từ thuế giảm 
thâm hụt ngân sách cơ cấu

150
8/4/2020

CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Biện pháp cơ bản: Tăng thu giảm chi

Hệ quả từ số nhân ngân sách cân bằng:


"Nếu chính phủ tăng chi tiêu (G) đồng thời tăng thuế (T)
một lượng như nhau thì ngân sách không đổi và sản lượng cân
bằng tăng lên một lượng Y = G = T"

1
Y  G
1  MPC
1 MPC
Y  G  T
1  MPC 1  MPC
1  MPC
Y   G ( T )
1  MPC
Y  G  T

CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Vay nợ trong
nước


Sử dụng dự trữ ĐẮP
Vay ngân
ngoại tệ THNS hàng

Vay nợ nước
ngoài

151
8/4/2020

Chương 7

TIỀN TỆ VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG


CỦA TIỀN TỀ

CUNG, CẦU TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

152
8/4/2020

TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

CÁC CHỨC
KHÁI NIỆM NĂNG CỦA
PHÂN LOẠI
TIỀN TỆ TIỀN TỆ
TIỀN

KHÁI NIỆM VỀ TIỀN


TIỀN là bất cứ cái gì được
xã hội chấp nhận chung
dùng trong việc thanh
toán để lấy hàng hóa và
dịch vụ hoặc hoàn trả các
món nợ.
Milton Friedman - 1992

153
8/4/2020

CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

Phương tiện cất giữ giá trị


(bảo tồn giá trị)
• Tiền là một hình thức để chuyển Tiền tệ quốc tế
sức mua từ hiện tại
sang tương lai.

Phương tiện thanh toán Đơn vị hạch toán


• Tiền là cái mà chúng ta dùng để • Tiền là căn cứ để xác định giá
mua hàng hoá và dịch vụ. cả và ghi chép các khoản nợ.

PHÂN LOẠI TIỀN


• Tiền mặt lưu hành • Tiền giao dịch
• Đây là loại tiền có khả • M1 = M0 + D
năng thanh toán • D: tiền gửi ngân hàng
nhanh và dễ dàng không kỳ hạn

M0 M1

M3 M2
• Tiền tài chính • Tiền rộng
• M3 = M2 + Tiền khác • M2= M1 + Dt
• Tiền khác bao gồm cổ • Dt: tiền gửi ngân hàng
phiếu, trái phiếu hay các có kỳ hạn
giấy tờ xác nhân TSHH có
giá trị

154
8/4/2020

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

CÂN BẰNG
TRÊN THỊ
CUNG TIỀN CẦU TIỀN
TRƯỜNG
TIỀN TỆ

CUNG TIỀN TỆ (MS)


Quản lý và điều hành

CẤP I Là cơ quan duy nhất được phép phát


NHTW hành tiền tệ

HỆ
THỐNG
NGÂN Là doanh nghiệp chuyên kinh doanh
HÀNG trong lĩnh vực tiền tệ.
CẤP II Một tổ chức môi giới tài chính có nhiệm
vụ nhận gửi, cho vay và sinh lời.
NHTM

NHTM thu lợi nhuận trên cơ sở lãi suất


tiền cho vay lớn hơn lãi suất tiền nhận
gửi

155
8/4/2020

CUNG TIỀN TỆ (MS)


• Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh
và dễ dàng. Nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại.
• Tiền cơ sở là lượng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho
nền kinh tế.

H = M0 + R

MS = M0 + D

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG


NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

156
8/4/2020

QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN...


Tiền gửi 100$ Dự trữ Cho vay Tiền gửi

R =10$ Cho vay: 90$ 10$ 90$ 100$

Tiền gửi: 90$

19$ 171$ 190$


R= 9$ Cho vay: 81$

Tiền gửi: 81$

27,1$ 243,9$ 271$


R =8,1$ Cho vay: 72,9

100$ 900$ 1000$

SỐ NHÂN TIỀN TỆ
MS M0  D M0 D  D D
mM   
H M0  R M0 D  R D

s 1 1
mM  mM 
s  ra rb

Nếu giả thiết rằng


Mọi thanh toán, giao dịch đều diễn ra trong hệ thống NH s=0.
 Các NHTM thực đúng yêu cầu của NHTW ra = rb

157
8/4/2020

SỐ NHÂN TIỀN TỆ

M0 R
s Tỷ lệ tiền mặt so ra  Tỷ lệ dự trữ thực
D với tiền gửi D tế

 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc


 Thói quen
thanh toán Tính không ổn định
của nguồn tiền mặt vào
Tốc độ tăng ra tại NH.
trong tiêu dùng
Sự thiệt hại do phải
 Khả năng sẵn trả lãi suất nếu phải vay
sàng đáp ứng của tiển khi thiếu hụt dự
các NHTM trữ.

SỐ NHÂN TIỀN TỆ

158
8/4/2020

CẦU TIỀN TỆ (LP)


• Là lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên,
KHÁI đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân,
NIỆM nhu cầu sản xuất kinh doanh và các nhu cầu
khác trong nền kinh tế.
Là cầu tiền thực tế = Cầu tiền danh nghĩa/ chỉ số giá.

Là cầu tiền thanh toán, giao dịch (tiền thanh khoản)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN


BIẾN NGOẠI SINH

Thu nhập quốc dân (Y)

Sự mạo hiểm trong kinh doanh

Cầu về các tài sản tài chính khác

159
8/4/2020

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
r

LP  k .Y  h.r
Cầu tiền là một
đường có độ dốc
âm biểu thị mối
quan hệ nghịch với
lãi suất
LP: Mức cầu tiền thực tế
Y: Thu nhập
r: Lãi suất
k: hệ số phản ánh sự nhạy cảm
LP
của cầu tiền với thu nhập
h: hệ số phản ánh sự nhạy cảm 0
M
của cầu tiền với lãi suất

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
r
LP  k .Y  h.r
A
r1
Khi biến nội sinh thay đổi trượt
dọc trên đường cầu tiền.
B LP1
r2
LP
Khi biến ngoại sinh thay đổi 
dịch chuyển đường cầu tiền 0 M1 M2 M

160
8/4/2020

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Cầu tiền kém
nhạy cảm với lãi

LP  k .Y  h.r r
LP'
suất

Cầu tiền nhạy


A
r1 cảm với lãi suất
Độ dốc của đường cầu tiền
phụ thuộc vào mức độ nhạy
B
cảm của cầu tiền với lãi suất. r2 B'
LP

0 M1 M2
M3 M

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

r MS

Thị trường tiền tệ đạt r1 Dư cung tiền


trạng thái cân bằng
tại E0 với lãi suất cân
E0
bằng là r0 và khối r0
lượng tiền tệ cân
Dư cầu tiền
bằng là M0
r2
LP

0 M0 M

161
8/4/2020

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


MS MS1
r

E1
r1

E0 E2
r0

LP1
LP

0 M
M0 M1

KHÁI NIỆM - MỤC TIÊU -


CHÍNH CÔNG CỤ

KIỂM SOÁT MỨC CUNG


SÁCH TIỀN CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
TIỀN CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRÊN
THỰC TIỄN

162
8/4/2020

KHÁI NIỆM & CÔNG CỤ

Chính sách tiền tệ là hệ thống các giải pháp


và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước về
tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực thi nhằm
ổn định giá trị đồng tiền, hướng nền kinh tế
vào sản lượng và việc làm mong muốn.

Cung tiền (MS)


Lãi suất (r)

NGÂN HÀNG TW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

TỶ LỆ DỰ
TRỮ BẮT
BUỘC
HOẠT
LÃI SUẤT
ĐỘNG THỊ
CHIẾT
TRƯỜNG
KHẤU
MỞ

CÔNG CỤ
KIỂM SOÁT
CUNG TIỀN

163
8/4/2020

HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ


NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
MUA TRÁI PHIẾU

NGÂN TRÁI PHIẾU


HÀNG
TRUNG KHO
ƯƠNG TIỀN BẠC

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BƠM MS


TIỀN VÀO LƯU THÔNG TĂNG

HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG MỞ


NGÁN HÀNG TRUNG ƯƠNG
BÁN TRÁI PHIẾU

TRÁI PHIẾU
NGÂN HÀNG
TRUNG KHO BẠC
ƯƠNG TIỀN

MS
NGÂN HÀNG ĐÃ HÚT TIỀN TRONG
GIẢM LƯU THÔNG

164
8/4/2020

QUY ĐỊNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC


NHTW tăng rb NHTW giảm rb

 Các NHTM phải dự trữ  Các NHTM phải dự trữ ít


nhiều hơn. hơn.
 Số tiền cho vay ít hơn  Số tiền cho vay nhiều
 Cung tiền giảm hơn
 Cung tiền tăng
- Ví dụ : H = 300, rb = 20% = 0,2
 mM = 1/0,2 = 5 - Ví dụ : H = 300, rb = 20% = 0,2
MS = H.mM = 300.5 = 1500  mM = 1/0,2 = 5
- Khi rb tăng = 25% = 0,25  MS = H.mM = 300.5 = 1500
mM = 1/0,25 = 4 - Khi rb giảm = 10% = 0,1 
MS = H.mM = 300.4 = 1200 mM = 1/0,1 = 10
MS = H.mM = 300.10 = 3000

THAY ĐỔI LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU


NHTW tăng NHTW giảm
lãi suất chiết khấu lãi suất chiết khấu

 NHTM phải trả giá cao


 NHTM phải trả giá thấp
hơn cho các khoản vay từ
hơn cho các khoản vay từ
NHTW
NHTW
 Hạn chế vay (Giảm H)
 Tích cực vay (Tăng H)
 Tăng dự trữ thực tế tại
NHTM  hạn chế khả  Giảm dự trữ thực tế tại
năng tạo tiền  Giảm NHTM  khuyến khích
cung tiền khả năng tạo tiền  Tăng
cung tiền

165
8/4/2020

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT


MỞ RỘNG CHẶT
Nhằm khuyến khích đầu tư, tạo Chính sách hướng tới sự hạn chế
thêm công ăn việc làm, chống suy đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá
thoái kinh tế. Áp dụng trong nóng của nền kinh tế. Áp dụng
trường hợp nền kinh tế suy thoái, trong trường hợp nền kinh tế có
thất nghiệp cao. lạm phát.

MS1 MS2
r r
A
r1 E1 r1

B
r2 E2 r2

LP DI

0 M1 M2 0 I1 I2 I
M
ASL
P ASS

E2
P0 AD2
E1
P1 AD1

0 Y1 Y* Y

166
8/4/2020

MS2 MS1
r r
B
r2 E2 r2

E1 A
r1 r1

LP DI

0 M2 M1 0 I2 I1 I
M
ASL
P ASS

E1
P1 AD1
E2
P0 AD2

0 Y* Y1 Y

LẠM PHÁT

THẤT NGHIỆP
334

167
8/4/2020

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

168

You might also like