You are on page 1of 10

Hình C1-11-a Hình C1-11-b

Hình C2-11-a Hình C2-11-b

7/16
Bài 4.3
Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C1-11-a. Biết khoảng
lệch tâm e = 3(mm), bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 39(mm) và vận
tốc góc của cam ω1 = 10(rad/s). Hình C1-11-b mô tả dạng các đồ thị
động học của cần theo góc quay φ(rad) của cam tính từ thời điểm bắt
đầu kỳ đi xa, trong đó:
(mm)

Câu 1. Vận tốc của cần khi = 22,5(độ) là (m/s):


ĐA: 0,48
Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o):
ĐA: 45
Câu 3. Bán kính lớn nhất của cam ABđ là (mm):
ĐA: 58,08

Bài 4.4
Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C2-11-a. Biết khoảng lệch
tâm e = 0(mm), bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 60(mm) và vận tốc góc của cam
1 = 10(rad/s). Hình C2-11-b mô tả dạng các đồ thị động học của cần theo góc
quay (rad) của cam tính từ thời điểm bắt đầu kỳ đi xa, trong đó:

(mm)

Câu 1. Gia tốc lớn nhất của cần trong kỳ đi xa là (m/s^2):


ĐA: 3,46
Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o):
ĐA: 75
Câu 3. Góc công nghệ đi xa (o):
ĐA: 75

Bài 4.5
Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C1-11-a, có hành
trình của cần H = 8(mm) và cam quay với vận tốc góc không đổi ω1 =
20(rad/s). Biết khoảng lệch tâm e = 17(mm), bán kính nhỏ nhất của cam
ABo = 53(mm).
Như trên Hình C1-11-b, dạng gia tốc của cần theo góc quay φ(rad) của
cam tính từ thời điểm bắt đầu kỳ đi xa được cho bởi phương trình sau:

(mm)

8/16
với D>0.

Câu 1. Vận tốc của cần khi = 45(độ) là (m/s):


ĐA:1,28
Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o):
ĐA: 90
Câu 3. Bán kính lớn nhất của cam ABđ là (mm):
ĐA: 63,32

Bài 4.6

Cho cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn như trên Hình C2-11-a, có cam quay với
vận tốc góc không đổi ω1 = 20(rad/s), hành trình của cần H= 13(mm), khoảng lệch
tâm e = 20(mm) và bán kính nhỏ nhất của cam ABo = 33(mm). Như trên Hình C2-
11-b, dạng gia tốc của cần theo góc quay (rad) của cam tính từ thời điểm bắt đầu
kỳ đi xa được cho bởi phương trình sau:

(mm)

Câu 1. Hằng số “D” trong phương trình trên có giá trị là (mm):
ĐA: 84,24
Câu 2. Góc định kỳ đi xa của cơ cấu là (o):
ĐA: 50
Câu 3. Góc công nghệ đi xa (o):
ĐA: 63,81

9/16
Bài 5.1
Cho một cặp bánh răng thân khai trụ răng thẳng ăn khớp ngoài mô đun m= 1
(mm), góc áp lực trên vòng chia α = 20(o), với số răng lần lượt là Z1 = 28 và Z2 =61.
Khoảng cách tâm giữa hai bánh răng là a = 45 (mm).
Câu 1. Góc ăn khớp αL có giá trị (o) là:
ĐA: 21,68
Câu 2. Đường kính vòng chia của bánh răng Z1 là (mm):
ĐA: 28
Câu 4. Bán kính vòng lăn của bánh răng Z1 là (mm):
ĐA: 14,16
Câu 5. Bán kính vòng lăn của bánh răng Z2 là (mm):
ĐA: 30,84
Câu 6. Chiều dài đoạn ăn khớp lý thuyết (mm) là:
ĐA:16,62
Câu 7. Bước răng trên vòng cơ sở của bánh răng Z2 (mm) là:
ĐA: 2,952

Bài 5.2
Gia công bánh răng thân khai trụ
thẳng dùng phương pháp xọc bao
hình với dao thanh răng tiêu
chuẩn (Hình CR1-51) có bước
răng t = 13π(mm), góc nghiêng
cạnh răng α = 25(độ). Khoảng
cách từ tâm phôi đến đương trung
bình trên dao là y = 165(mm).

Chuyển động bao hình gồm: dao


tịnh tiến song song với đường
trung bình với vận tốc v = Hình CR1-51
16,9(mm/s) và phôi quay với vận
tốc góc ω = 0,1(rad/s).

Câu 1. Số răng của bánh răng được chế tạo là:


ĐA: 26
Câu 2. Hệ số dịch dao của bánh răng được chế tạo là:
ĐA: -0,31
Câu 3. Bán kính vòng cơ sở (mm) của bánh răng được chế tạo là:

10/16
ĐA:153,166
Câu 4. Chiều rộng rãnh răng trên vòng chia (mm) của bánh răng là:
ĐA: 22,286

Bài 5.3
Dùng phương pháp xọc bao hình
với dao thanh răng tiêu chuẩn để
gia công bánh răng thân khai trụ
thẳng (Hình CR2-9), có:
- Mô-đun: 10(mm)
- Góc áp lực trên vòng chia:
14,5(độ)
- Số răng: 21
- Hệ số dịch dao: -0,3

Trong chuyển động bao hình phôi


quay với vận tốc góc ω = Hình CR2-9
0,09(rad/s).

Câu 1. Cần đặt dao sao cho đường trung bình trên dao cách tâm phôi một khoảng y
(mm) là:
ĐA: 99
Câu 2. Trong chuyển động bao hình, dao cần chuyển động tịnh tiến song song với
đường trung bình với vận tốc v (mm/s) là:
ĐA: 9,45
Câu 3. Bán kính vòng cơ sở (mm) của bánh răng được chế tạo là:
ĐA: 101,656
Câu 4. Chiều dày răng trên vòng chia (mm) của bánh răng là:
ĐA:14,156

11/16
Bài 5.4

Hình 5.4
Dữ liệu cho trước:
Cho hệ bánh răng như hình 5.4 với:
- Số răng các bánh là Z1=80; Z2=20; Z2’=20; Z3=40; Z3’=80; Z4=60; Z4’=20; Z5=40
- Mô-men quán tính đối với trục quay J3 = 0,2 (kg.m2) và J5 = 0,2 (kg.m2).
- Mô-men ngoại lực M5 = 50 (N.m), cùng chiều với chiều quay của khâu “C”.
- Mô-men ngoại lực MC = 30 (N.m), cùng chiều với chiều quay của khâu “C”.
- Khâu “C” quay với vận tốc góc không đổi ωC = 10 (rad/s).
Câu hỏi:
Câu 1. Tính tỉ số truyền i3C
Ta có

Câu 2. Tính tỉ số truyền i2C


Ta có
Câu 3. Tính tỉ số truyền i35
Ta có
Câu 4. Tìm vận tốc góc của bánh răng Z3 (rad/s)
(rad/s)
Câu 5. Tìm vận tốc góc của bánh răng Z5 (rad/s)
(rad/s). Bánh răng Z5 quay với vận tốc góc
(rad/s), ngược chiều với
Câu 6. Tính mô men quán tính thay thế của cơ cấu về khâu “C” (kg.m2)

12/16
=> (kg.m2)

Câu 7. Tính độ lớn mô men thay thế ngoại lực về khâu “C” (N.m)
(N.m)
Dấu +M5 và +MC trong phương trình trên vì đầu bài cho M5 và MC quay cùng chiều

Do đó độ lớn (N.m)

Câu 8. Giả sử các bánh răng Z1, Z2, Z2’ và Z3 là các bánh răng tiêu chuẩn và có
cùng mô-đun. Giữ nguyên giá trị của Z1 và Z2 như đã cho trong đề bài, nếu
Z2’ =22, số răng Z3 phải có giá trị là bao nhiêu ?
Theo điều kiện đồng trục trong hệ hành tinh, nên ta có r3+r2’=r1-r2 (1)
trong đó r3, r2’, r1 và r2 lần lượt là các bán kính của bánh răng 3, 2’, 1 và 2 tương ứng.
Sử dụng công thức tính bán kính theo mô-đun ( ), kết hợp với đầu bài cho các
bánh răng cùng mô-đun, nên từ phương trình (1) => =>

Câu 9. Giữ nguyên số răng của các bánh răng như đã cho trong đề bài, thay đổi
Z3’ và Z4. Để tỉ số vận tốc |ω
ω5/ω
ωC|= 2, tỉ số Z3’/Z4 phải có giá trị là bao nhiêu ?

=>

Câu 10. Giữ nguyên giá trị của Z1, Z2’ và Z3 như trong đề bài. Để tỉ số truyền i3C
=3,5 thì Z2 phải có giá trị là bao nhiêu ?
Ta có

=>

13/16
Bài 6.1

Hình CB3-1

Một vật quay dày (Hình CB3-1) được đặt trên hai gối tựa A và B cách nhau một
khoảng L = 400(mm), quay với vận tốc góc không đổi Ω = 1200(rad/s). Trên vật
quay có các khối lượng mất cân bằng m1r1 = 70(g.mm) và m2r2 = 100(g.mm), với tọa
độ theo Ox (hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz gắn với giá cố định, Oz vuông góc với
mặt phẳng hình vẽ) lần lượt là x1 = 30(mm) và x2 = 300(mm).
Ở thời điểm đang xét, ϕ1 = 60(độ) và ϕ2 = 270(độ) ), với chiều dương là chiều
ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn theo tia Ox.
Câu 1. Khi chưa được cân bằng, tại thời điểm đang xét, phản lực động phụ từ gối tựa
A tác dụng lên vật quay theo Oz là (N):
ĐA: -46,62
Câu 2. Khi chưa được cân bằng, tại thời điểm đang xét, phản lực động phụ từ gối tựa
B tác dụng lên vật quay theo Oz là (N):
ĐA: -3,78
Câu 3. Để cân bằng động vật quay, người ta lắp thêm 2 đối trọng mIrI và mIIrII lần
lượt trên 2 mặt phẳng (I) và (II) vuông góc với đường tâm quay, có tọa độ theo trục
Ox lần lượt là a = -50(mm) và b = 500(mm). Giá trị của tích số mIIrII là (g.mm):
ĐA: 55,05
Câu 4. Để cân bằng động vật quay, người ta lắp thêm 2 đối trọng mIrI và mIIrII lần
lượt trên 2 mặt phẳng (I) và (II) vuông góc với đường tâm quay, có tọa độ theo trục
Ox lần lượt là a = -50(mm) và b = 500(mm). Giá trị của tích số mIrI là (g.mm):
ĐA: 33,66

14/16
Bài 6.2

Hình CBK1-11. Cân bằng động trên máy kiểu


khung
Cân bằng động vật quay dày trên máy cân bằng kiểu khung với các thông số và
điều kiện như sau:
- Khoảng cách giữa hai gối đỡ trục vật quay là l = 550(mm)
- Khoảng cách từ gối đỡ L đến mặt phẳng (I), đi qua trục quay O, là a =
100(mm)
- Hai mặt phẳng (I) và (II), vuông góc với trục quay, được chọn làm các mặt
phẳng cân bằng.
- Hệ dao động được coi là tuyến tính, một bậc tự do, với các độ đàn hồi k và độ
cản c là hằng số.
Câu 1. Sử dụng lượng thử ut = mt.rt = 6(g.mm) cho thí nghiệm 3 lần thử (sơ đồ D-D,
lần 1 không lắp lượng thử) ở cùng một vận tốc quay của trục để xác định lượng mất
cân bằng trên mặt phẳng (II) người ta đo được các biên độ dao động của khung lắc
quanh tâm O lần lượt là A1 = 34, A2 = 31 và A3 = 51. Vậy, lượng mất cân bằng trên
mặt phẳng (II) là (g.mm):
ĐA: 8,16
Câu 2. Sau khi lắp đối trọng lên mặt phẳng (II) và cho trục quay với vận tốc góc ω =
1000(rad/s) thấy khung máy không dao động. Tuy nhiên, tại gối R người ta đo được
phản lực động phụ có biên độ là 9(N). Vậy, lượng mất cân bằng trên mặt phẳng (I) là
(g.mm):
ĐA: 49,5

15/16
Bài 6.3 Một máy có khâu dẫn (1) quay quanh trục cố định với vận tốc góc là ω1,
mô-men quán tính thay thế về khâu dẫn là Jtt1 = 3 + 0,5sin(ϕ1 + 60o) + 0,4sin(2ϕ1 +
45o) (kgm2). Biết khi khâu dẫn ở vị trí ban đầu ϕ1 = 0, động năng của máy là E0 =
1200(J).
Mô-men phát động và mô-men cản thay thế về khâu dẫn được biểu diễn trên hình
CDT1-2-1 với Mđ = Mđ0 (Nm), Mc0 = -300(Nm), ϕb = 120(độ) và ΦA = 720(độ).

Hình CDT1-2

Câu 1. Chu kỳ động học của máy (độ):


ĐA: 360
Câu 2. Để máy chuyển động bình ổn với chu kỳ động lực học Φω = ΦA , giá trị Mđ0
(Nm) là:
ĐA: 50
Câu 3. Khi khâu dẫn quay được một góc ϕ1 = 30(độ) tính từ thời điểm ban đầu, vận
tốc góc của khâu dẫn sẽ có giá trị là (rad/s):
ĐA: 23,46

16/16

You might also like