You are on page 1of 237

NỘI DUNG BÀI HỌC

Từ “tannin” được dùng đầu tiên vào năm 1976

I. KHÁI NIỆM - Là hợp chất polyphenol có trong thực vật

II. PHÂN LOẠI - Có vị chát


- Khối lượng phân tử 300-5000 (có thể 20.000)
III. SINH TỔNG HỢP
- Dương tính với thí nghiệm “thuộc da”
IV. TÍNH CHẤT - Cho tủa với protein, polysaccharide, alkaloid
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG
VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
KN trên không bao hàm các acid phenol đơn giản như acid
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG gallic, catechin, acid chlorogenic…Các chất này gọi là
pseudotannin cũng cho kết tủa với gelatin và bị giữ 1 phần
trên da sống

5
II. PHÂN LOẠI

Tannin

Pseudo tannin True tannin

1 2 3
Tannin thủy phân được Tannin ngưng tụ Tannin phức hợp
(Hydrolysable tannins) (Condensed tannins) (Complex tannins)

Gallo-tannin Ellagi-tannin
8
II. PHÂN LOẠI

PSEUDO-TANNIN

Về cấu trúc hóa học, thường ở dạng:

- Các dẫn chất acid phenol đơn giản


- Các tổ hợp (n-caffeoyl-acid quinic);
các flavo-lignan
- Mono và dimer, trimer của acid gallic.
- Mono và dimer của catechin/epicatechin
- ≥ trimer được xếp vào nhóm PAC/
tannin ngưng tụ)

PHẢN ỨNG THUỘC DA: (-)


9
II. PHÂN LOẠI

TRUE TANNIN

1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins –


Tannin pyrogallic)

• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic)

• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP)

• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic)

2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ


– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)

(catechin - polyol - gallic/ellagic)

PHẢN ỨNG THUỘC DA: (+)


10
II. PHÂN LOẠI GALLO-TANNIN
Vị trí trung tâm là 1 glycon có cấu trúc là polyol
Polyol:
TRUE TANNIN
• thường gặp nhất là βD-glucopyranose
• ít khi là acid quinic, acid caffeic, shikimic…
• rất ít khi là glucitol, hamamelose…
1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins –
Aglycon: (n) phân tử acid gallic
Tannin pyrogallic)
Mỗi –OH/polyol này có thể nối ester với 1 nhóm –
• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic) COOH của phân tử acid gallic

• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP)

• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic)

2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ


– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)

(catechin - polyol - gallic/ellagic)

Nhóm –COOH/acid meta n-gallic nối ester với 1 nhóm –OH/glucose


Các đ/vị acid gallic nối meta với nhau bằng dây nối depsid 11
12
II. PHÂN LOẠI ELLAGI-TANNIN
Vị trí trung tâm là 1 glycon có cấu trúc là polyol
Polyol:
TRUE TANNIN • thường gặp nhất là βD-glucopyranose
• ít khi là acid quinic, acid caffeic, shikimic…
• rất ít khi là glucitol, hamamelose…
1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins –
Tannin pyrogallic) Aglycon: Acid ellagic, acid luteolic, acid hexahydroxy
• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic) diphenic (HHDP)

• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP) Các liên kết:


• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic) Acid ellagic: liên kết O-glycosid (OH/polyol + OH/acid ellagic)
Acid luteolic: liên kết ester (OH/polyol + 1 COOH/acid luteolic)
2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ Acid HHDP: liên kết ester (OH/polyol + 2 COOH/acid luteolic)
– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)

(catechin - polyol - gallic/ellagic)

13
14
II. PHÂN LOẠI HỖN HỢP
Vị trí trung tâm là 1 glycon có cấu trúc là polyol
TRUE TANNIN Polyol:
• thường gặp nhất là βD-glucopyranose
• ít khi là acid quinic, acid caffeic, shikimic…
1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins – • rất ít khi là glucitol, hamamelose…

Tannin pyrogallic)
Aglycon: Acid ellagic, acid luteolic, acid hexahydroxy
• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic) diphenic (HHDP), acid gallic

• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP)

• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic)

2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ


– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)


Corilagin
(catechin - polyol - gallic/ellagic)

Geraniin
15
II. PHÂN LOẠI
TANNIN KHÔNG THỦY PHÂN ĐƯỢC

Còn gọi là tannin catechic (TC), tannin ngưng tụ


TRUE TANNIN (condensed tannin), hay proanthocyanidin (PAC),
phlobatanin (ít dùng)

1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins –


Là tổ hợp nhiều đơn vị [flavan-3(4)-ol] liên kết C-C rất bền
Tannin pyrogallic)

• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic) Liên kết


- C4-C8: PAC thẳng
• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP) - C4-C6: PAC tạo nhánh
• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic)

2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ


– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)

(catechin - polyol - gallic/ellagic)

16
17
II. PHÂN LOẠI
TANNIN PHỨC HỢP

Cấu trúc phức tạp. Có thể có hoặc không có polyol.


TRUE TANNIN
Phần aglycon đa dạng,

bao gồm:
1. Tannin thủy phân được (Hydrolysable tannins –
• Catechin
Tannin pyrogallic)
• Acid gallic
• Gallo-tannin (polyol + acid n-gallic)
• Acid ellagic/HHDP
• Ellagi-tannin (polyol + acid ellagic/luteolic/HHDP)

• Hỗn hợp (polyol + acid n-gallic + acid ellagic)

2. Tannin không thủy phân được (Tannin ngưng tụ


– Condensed tannins – Tannin pyrocatechic)

3. Tannin phức hợp (Complex tannins)

(catechin - polyol - gallic/ellagic)

18
19
II. PHÂN LOẠI THAM KHẢO

PHLOROTANNIN

• Sự trùng hợp của phloroglucinol


(1,3,5-trihydroxybenzene)
• MW: 126 – 650.000
• TCHH giống tannin ngưng tụ
• Sinh tổng hợp theo con đường ngưng tụ acetat
và malonat

20
II. PHÂN LOẠI

21
NỘI DUNG BÀI HỌC 1. LÝ TÍNH

1.1. Cảm quan


1.2. KLPT
I. KHÁI NIỆM 1.3. Tính tan
1.4. Phổ UV
II. PHÂN LOẠI
III. SINH TỔNG HỢP
IV. TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH

V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 2.1. P/Ư với dd gelatin muối 2.6. P/Ư với TT Stiasny
2.2. P/Ư thuộc da 2.7. P/Ư oxy-hóa
VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP 2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại 2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.4. P/Ư kiềm phân 2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
2.5. P/Ư thủy phân 2.10.P/Ư với dd muối alkaloid

24
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH

1.1. Cảm quan


1.2. KLPT
Thường là bột vô định hình, vàng ngà → nâu sáng
Tannin pyrogallic: 500-5.000
Không mùi hoặc mùi rất nhẹ, có vị chát
Tannin pyrocatechic: 900-20.000
Gây săn se niêm mạc, kích ứng niêm mạc dạ dày

1.3. Tính tan

Dễ tan trong: DM phân cực (nước, cồn-nước, aceton-nước), kiềm loãng

Tan đươc trong: cồn, aceton, EtOAc, glycerin, propylene glycol

Không tan trong: DM kém phân cực (hexan, EP, Bz, Et2O)

25
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) a e

1. LÝ TÍNH 1.1. Cảm quan


1.2. KLPT b,c
1.3. Tính tan
1.4. Phổ UV

f
g

i
d
26
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.1. PHẢN ỨNG VỚI DD GELATIN MUỐI ***

1. LÝ TÍNH 2 loại tannin + d.dịch gelatin-muối 1%/ NaCl 10%→ tủa

2. HÓA TÍNH Dùng để định tính tanin, hoặc loại tannin PC + PG khỏi dịch chiết

Chú ý: Acid gallic và các pseudotanin cũng làm tủa protein nhưng chỉ khi chúng có
nồng độ rất đậm đặc.
2.1. P/Ư với dd gelatin muối
2.2. P/Ư thuộc da Phức tủa [protein-tannin] dễ hình thành ở mt pH # pHi (đẳng điện của protein)
Trong mt kiềm, các OH/tannin ở dạng (O-); protein cũng ở dạng anion nên không
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
tạo liên kết hydro -> không tạo tủa
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

27
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.2. PHẢN ỨNG THUỘC DA ***

1. LÝ TÍNH
2. HÓA TÍNH

2.1. P/Ư với dd gelatin muối


2.2. P/Ư thuộc da
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

28
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.3. PHẢN ỨNG TẠO PHỨC VỚI MUỐI KIM LOẠI

1. LÝ TÍNH Tạo phức tủa màu với các muối Pb2+, Fe3+, Cu2+, Al3+...
Càng nhiều nhóm –OH phản ứng (ortho-di-OH) thì màu của phức càng sậm.
2. HÓA TÍNH
Màu phức sẽ thay đổi tùy ion kim loại:
2.1. P/Ư với dd gelatin muối - muối sắt → màu xanh đến xanh đen.
2.2. P/Ư thuộc da - muối chì → màu trắng ngà đến vàng.
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại Chì acetat trung tính → (+) với các o-diphenol,
2.4. P/Ư kiềm phân Chì acetat kiềm → (+) với mọi -OH phenol
2.5. P/Ư thủy phân (Các phức này có thể tan trong cồn cao độ)
2.6. P/Ư với TT Stiasny
→ Phản ứng này không đặc hiệu cho tannin
2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

29
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.3. PHẢN ỨNG TẠO PHỨC VỚI MUỐI KIM LOẠI

1. LÝ TÍNH Pyrogallic

2. HÓA TÍNH
Fe3+

2.1. P/Ư với dd gelatin muối


2.2. P/Ư thuộc da
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
Phức màu xanh đen
2.4. P/Ư kiềm phân Pyrocatechic
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
Fe3+
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

Phức màu xanh rêu


30
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.4. PHẢN ỨNG KIỀM PHÂN

1. LÝ TÍNH Tác nhân là kiềm đặc, nóng → Các mảnh đơn giản

2. HÓA TÍNH Pyrogallic Pyrocatechic

2.1. P/Ư với dd gelatin muối


2.2. P/Ư thuộc da
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

31
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.5. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
Tác nhân thủy phân: acid loãng, tannase
1. LÝ TÍNH
- PG bị thủy phân → acid phenolic + polyol
2. HÓA TÍNH
- Tannin phức hợp → thủy phân liên kết ester
- PC bị trùng hiệp → các phlobaphen (đỏ)
2.1. P/Ư với dd gelatin muối
2.2. P/Ư thuộc da Pyrogallic
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm Pyrocatechic Tannin phức hợp
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

HCl
Phlobaphen (đỏ)
to
32
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.6. PHẢN ỨNG VỚI THUỐC THỬ STIASNY
Thành phần TT. Stiasny: HCHO + HCl đđ
1. LÝ TÍNH (tỉ lệ 2:1 hoặc 1:1)

2. HÓA TÍNH - Các catechin tự do → cũng cho tủa


- PC bị trùng hiệp → các phlobaphen (tủa đỏ gạch)
2.1. P/Ư với dd gelatin muối - PG bị thủy phân → không cho tủa
→ Phản ứng dùng để phân biệt tannin PG & PC
2.2. P/Ư thuộc da
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân

2.6. P/Ư với TT Stiasny


2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid

33
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES)
2.7. PHẢN ỨNG OXY-HÓA
1. LÝ TÍNH Tác nhân oxy hóa (Cr+7, Mn+7, Mo+6, Wo+6,…) → dung dịch có màu

2. HÓA TÍNH → ỨNG DỤNG TRONG ĐỊNH LƯỢNG

2.1. P/Ư với dd gelatin muối 2.8. PHẢN ỨNG VỚI DD PHENAZON
2.2. P/Ư thuộc da Dung dịch tannin (PG & PC) + Na2HPO4 + Phenazon 2% → tủa màu
2.3. P/Ư tạo phức với muối kim loại
2.4. P/Ư kiềm phân
2.5. P/Ư thủy phân 2.9. PHẢN ỨNG THẾ TRÊN NHÂN THƠM
2.6. P/Ư với TT Stiasny PC + halogen (nước brom …) → sản phẩm thế khó tan
2.7. P/Ư oxy-hóa
2.8. P/Ư với dd Phenazon
→ PHÂN BIỆT PC VÀ PG
2.9. P/Ư thế trên nhân thơm
2.10. PHẢN ỨNG VỚI DD MUỐI ALKALOID
2.10. P/Ư với dd muối alkaloid
Dịch tannin + d.dịch muối alkaloid → tủa bông trắng

34
35
TÓM TẮT CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA TANNIN

36
Flavonoid là 1 nhóm lớn các hợp chất phenol thực vật với
NỘI DUNG BÀI HỌC khoảng 13.000 chất đã được biết ngày nay

(Dictionary of Flavonoids – 2015)

I. ĐỊNH NGHĨA
Các flavonoid đã được nghiên cứu rất sớm
II. SINH NGUYÊN - 1664, Robert Boyle: Tác dụng của acid, base lên
các chất màu thực vật.
III. CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI - 1814, Chevreul: gỗ Morus tinctoria → Morin
- 1835, L.C. Marquart: hoa Centaurea cyanus
→ anthocyanin (Δ’ 2-benzopyrilium)
IV. TÍNH CHẤT Sau đó, đã phân lập :
- phloridzin/Táo (1835), naringin/Bưởi (1857),
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG - glycyphyllin/Smilax glycyphylla (1881) ...

VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP - 1952, T.A. Geissman : → Flavone (Δ’ 2-phenyl chromon)
- → những chất Flavone này được gọi là Flavonoid.
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
do từ-nguyên (flavus = màu vàng)
FLAVONOID
do chất Flavone của T.A. Geissman

5
I. ĐỊNH NGHĨA (DEFINITION)

FLAVONOID là nhóm của các hợp chất phenol thực vật, có cấu trúc cơ bản là
diphenylpropan (C6 – C3 –C6)

Được xem là dẫn chất của phenylpropane (C6 – C3), là cấu trúc khá phổ biến,
có mặt trong nhiều nhóm hợp chất thực vật

Phenyl Phenylpropane

6
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION) B

2. PHÂN LOẠI FLAVONOID A C

2.2 Các phân nhóm Các mức độ


2.1 Các nhóm 2.3
ngưng tụ

Theo vị trí nhóm Theo mức độ oxy hóa


phenyl trên mạch 3 C của dị vòng C

Flavan Monomer
eu-flavonoid
Flavanon Dimer
iso-flavonoid
Flavon Oligomer
neo-flavonoid
……..

2.4 Các cấu trúc khác


15
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2. PHÂN LOẠI FLAVONOID

2.1 Các nhóm

Theo vị trí nhóm B


phenyl trên mạch 3 C 2
A C A C 3 A C
eu-flavonoid B 4

iso-flavonoid B

neo-flavonoid
eu-flavonoid iso-flavonoid neo-flavonoid

16
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID

Dựa vào sự đóng vòng và mức độ oxy hóa của mạch 3 carbon (Dị vòng C)

1. Flavan-3-ol (catechin)
2. Flavan-3,4-diol
3. Anthocyanidin
B
2 4. Chalcon – dihydrochalcone
A 5. Auron
C
6. Flavanon – Flavanonol
7. Flavon – Flavonol

17
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.1.1 Flavan-3-ol

O
*

* OH

Còn được gọi là nhóm catechin

Có mức độ oxy hóa thấp nhất ở vòng C

Dạng oligomer có liên quan đến tannin ngưng tụ

Có 2 C* → có 4 đồng phân quang học

Không màu
18
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID leuco-
pelargonidin
2.1.1.1 Flavan-3-ol
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol

O * leuco-
** cyanidin
OH
OH

Còn được gọi là nhóm leucoanthocyanidin do khi


bị oxy hóa cho anthocyanidin

Có nhiều đồng phân quan học hơn flavan-3-ol leuco-


delphinidin
Không màu

19
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
pelargonidin
2.1.1.1 Flavan-3-ol
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol
2.1.1.3 Anthocyanidin
cyanidin
+
O

Vòng C là pyrilium
delphinidin
Có màu đậm, thay đổi theo pH của môi trường

20
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.1.1 Flavan-3-ol
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol chalcon dihydrochalcon
2.1.1.3 Anthocyanidin
2.1.1.4 Chalcon và dihydrochalcon

Vòng C mở
chalco-naringenin phloretin
Là chất trung gian trong tổng hợp các flavonoid

Có màu đỏ đồng, Δ’ dihydro: không màu

butein nubigenol 21
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
4,6,4’-
2.1.1.1 Flavan-3-ol trihydroxy auron
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol
2.1.1.3 Anthocyanidin
2.1.1.4 Chalcon và dihydrochalcon
aureusidin
2.1.1.5 Auron
O

Vòng C 5 cạnh

Có màu vàng sáng (auros) O

Ít gặp trong tự nhiên. Chủ yếu trong các họ Asteraceae, bracteatin
Scrophulariaceae, Plumbaginaceae, Oxalidaceae
22
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.1.1 Flavan-3-ol Không màu

2.1.1.2 Flavan-3,4-diol Trong môi trường kiềm, flavanon mở vòng C cho chalcone
2.1.1.3 Anthocyanidin tương ứng

2.1.1.4 Chalcon và dihydrochalcon OH O


OH OH

2.1.1.5 Auron HO HO O O HO HO OH OH

OH−
2.1.1.6 Flavanon, flavanonol
O O H+ O O

liquiritigenin iso-liquiritigenin
3

flavanon flavanonol 23
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.1.1 Flavan-3-ol
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol liquiritigenin aromadendrin

2.1.1.3 Anthocyanidin
2.1.1.4 Chalcon và dihydrochalcon
2.1.1.5 Auron
2.1.1.6 Flavanon, flavanonol naringenin taxifolin

eriodictyol ampelopsin
flavanon flavanonol 24
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.1.1 Flavan-3-ol
2.1.1.2 Flavan-3,4-diol flavon flavonol

2.1.1.3 Anthocyanidin
2.1.1.4 Chalcon và dihydrochalcon
2.1.1.5 Auron
2.1.1.6 Flavanon, flavanonol apigenin kaempferol

2.1.1.7 Flavon, flavonol

Là nhóm có mức độ oxy hóa cao nhất trên vòng C

Có màu vàng đến cam


luteolin quercetin
25
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID

O chalcon anthocyanidin

flavanon flavon

O dihydrochalcon flavan-3,4-diol
Leucoanthocyanidin
OH
O

flavanonol flavonol

auron flavan-3-ol
26
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID 1. Isoflavan


2. Isofla-3-en
2.1.1 EU-FLAVONOID CÁC ISOFLAVONOID ĐƠN GIẢN
3. Isoflavan-4-ol
2.1.2 ISO-FLAVONOID
4. Isoflavon

Có cấu trúc phức tạp hơn eu-flavonoid

A C 3

27
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


diethyl stilboestrol
2.1.1 EU-FLAVONOID HO O
HO Formononetin
2.1.2 ISO-FLAVONOID
O
OH OMe
CÁC ISOFLAVONOID ĐƠN GIẢN
HO
HO O
1. Isoflavan Daidzein
2. Isofla-3-en
estradiol O
3. Isoflavan-4-ol OH
OH
4. Isoflavon HO

HO O
Genistein
OH
estriol OH O
OH OH

28
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.2 ISO-FLAVONOID

CÁC ISOFLAVONOID ĐƠN GIẢN

CÁC ISOFLAVONOID PHỨC TẠP

1. Rotoxen (Rotenoid)
2. Pterocarpan
Rotenone is one of the most widely used Coumestrol, a natural organic compound in the
3. Coumestan (coumarano coumarin) insecticide and pisicides in the US and around class of phytochemicals known as coumestans, is
contained in a variety of plants including soybeans,
the world. Epidemiological evidences suggest
that rotenone exposure may be a risk factor for clover, alfalfa sprouts, sunflower seeds, spinach,
Parkinson's disease (PD) pathogenesis. and legumes
Because of its estrogenic activities, coumestrol
Vivek Lawana, Jason R. Cannon, in Advances in
could be used as a supplement to hormone therapy
Neurotoxicology, 2020
and chemotherapy in breast cancer patients

Radwa Barakat, ... CheMyong Ko, in Encyclopedia


29
of Reproduction (Second Edition), 2018
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.1.1 EU-FLAVONOID
2.1.2 ISO-FLAVONOID
2.1.3 NEO-FLAVONOID

Có cấu trúc phức tạp hơn eu-flavonoid

A C
4 a red pigment obtained from the wood
of Caesalpinia echinata (Brazil-wood)
or Caesalpinia sappan (sappan-wood)

B An agent that suppresses immune function

30
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID Dimer (Bi-flavonoid, biflavonyl)

2.2 PHÂN NHÓM FLAVONOID


2.3 CÁC MỨC ĐỘ NGƯNG TỤ
2.3.1 Monomer
2.3.2 Dimer (Bi-flavonoid, biflavonyl)
ginkgetin /Ginkgo biloba
C3’ - C6 : robusta-flavon
Thường gặp trong Ngành Hạt trần
C8 - C8 : cupressu-flavon
OH
- C-C (khoảng 120 chất) C3' - C8 : amento-flavon Dimer (Bi-flavonoid, biflavonyl)
HO O
- C-O-C (khoảng 20 chất) C6 - C8 : agathis-flavon OH

Cấu trúc thường gặp: Flavon(ol) – Flavon(ol) OH OH


OH
2.3.3 Oligomer Proanthocyanidin
HO O
OH

OH
Đại diện là Proanthocyanidin (Flavolans) OH
OH
- Oligomer của flavan-3-ol, flavan-3,4-diol HO O
OH

- Là cấu tạo chính của các tannin ngưng tự OH


31
OH
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

2.1. CÁC NHÓM FLAVONOID


2.2 PHÂN NHÓM FLAVONOID
2.3 CÁC MỨC ĐỘ NGƯNG TỤ
2.4 CÁC CẤU TRÚC KHÁC

Flavolignan Flavonoid alkaloid

32
III. CẤU TRÚC (STRUCTURE) VÀ PHÂN LOẠI (CLASSIFICATION)

CÁC NHÓM THẾ Các đường thường gặp

4’ CH2OH CH2OH
O O O
7 Me
3’
3
5 * -D-glc -D-gal -L-rha

CH2OH
Genin O
O
O Genin O
O 2
- R = H: OH tự do → thường gặp O
6
1
1
- R = methyl: dẫn chất ether methoxy Me O O
Me
- R = cinnamic, benzoic, ferulic,….: dẫn chất ester
- R = đường: Glycosid (O-glycoside/C-glycoside)
neohesperidose rutinose

(R1 → 2G) (R1 → 6G)


33
NỘI DUNG BÀI HỌC IV. TÍNH CHẤT
1. LÝ TÍNH
1.1. Trạng thái tự nhiên
I. ĐỊNH NGHĨA 1.2. Thể chất

II. SINH NGUYÊN 1.3. Màu sắc


1.4. Độ bền
III. CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI
1.5. Độ tan
IV. TÍNH CHẤT 1.6. Đặc tính phổ học
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 2. HÓA TÍNH

VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP 2.1. Tính chất của nhóm –OH phenol
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG 2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron
2.3. Hóa tính của nhân thơm
2.4. Thủy phân flavonosid
34
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH

1.1. Trạng thái tự nhiên 1.3. Màu sắc

Flavonoid được phân lập dưới dạng Màu sắc của flavonoid phụ thuộc vào
- genin/glycosid: hầu hết flavon(ol), flavanon, - Số lượng và sự liên hợp của các nối đôi
chalcon - Số nhóm OH
- chủ yếu genin: flavanonol, catechin,
leucoanthocyanidin, biflavonoid flavanon(ol), DHC, catechin, LAC: không màu
- chủ yếu là glycosid: anthocyanidin
flavon, isoflavon: không màu → vàng nhạt

flavonol: vàng nhạt → vàng


1.2. Thể chất
chalcon, auron: vàng → đỏ cam
Dạng glycosid thường khó kết tinh.
anthocyanidin: vàng cam, đỏ, tím ...(tùy pH)
Dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao.
Diflavonoid thường bền, điểm chảy cao. Trong cùng nhóm, càng ít OH → màu càng nhạt

35
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES)

Dạng genin: Phụ thuộc vào mức độ oxy hóa


flavon(ol)
> flavanon(ol), chalcon, auron, DHC
1. LÝ TÍNH
> AC, catechin, LAC (kém bền nhất)
1.1. Trạng thái tự nhiên
1.2. Thể chất
1.3. Màu sắc Dạng glycosid:

1.4. Độ bền C-glycosid > O-glycuronid > O-glycosid

Polymere > monomere

36
Dạng genin Dạng glycosid
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES)

1. LÝ TÍNH
1.1. Trạng thái tự nhiên
1.2. Thể chất
1.3. Màu sắc Dạng genin
1.4. Độ bền - tan / dung môi phân cực vừa đến mạnh

1.5. Độ tan (EtOAc, Me2CO, MeOH, EtOH...)


- kém tan / d.môi kém ph.cực (hexan, Bz, EP,
Độ tan phụ thuộc vào Et2O...)
- Tính tan của phần genin - tan / kiềm loãng, kém tan / dung dịch acid

càng nhiều OH → càng khó tan / d.môi kém ph.cực Dạng glycosid
càng nhiều OMe → càng dễ tan / d.môi kém ph.cực - tan / dung môi phân cực trung bình
- Tính tan của phần đường đến mạnh (MeOH, EtOH), tan một

Độ dài và mức độ phân cực của đường phần trong nước


- Kém tan / cồn cao độ 37
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6.1. Phổ UV-Vis
Có 2 band:
1. LÝ TÍNH - band II (220-290 nm, chủ yếu do vòng A)
1.1. Trạng thái tự nhiên - band I (290-380 nm, chủ yếu do vòng B+C).

1.2. Thể chất Mỗi loại flavonoid có 1 dạng phổ UV với max riêng
Nói chung, max tăng dần theo dãy
1.3. Màu sắc
(isoflavon, flavanon) → (flavon, flavonol)
1.4. Độ bền
(chalcon, auron) → (anthocyanin)
1.5. Độ tan
Abs. hyperchrom
1.6. Đặc tính phổ học
1.6.1. Phổ UV-Vis
hypsochrom bathochrom
1.6.2. Phổ IR
1.6.3. Phổ MS O
hypochrom
1.6.4. Phổ NMR
O
băng II băng I 
200 300 400 500 nm
38
band II (nm) band I (nm) Phân nhóm

IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6.1. Phổ UV-Vis 245-275 310-330 Isoflavon
275-295 300-330 Flavanon & Flavanonol
isoflavon 250-280 310-350 Flavon
1. LÝ TÍNH flavanon 250-280 330-360 Flavonol (3-OR)
250-280 350-385 Flavonol (3-OH)
1.1. Trạng thái tự nhiên 230-270 340-390 Chalcon

1.2. Thể chất 230-270 380-430 Auron


270-280 465-560 Anthocyanin
1.3. Màu sắc flavon
1.4. Độ bền flavonol

1.5. Độ tan chalcon anthocyanin


1.6. Đặc tính phổ học auron
1.6.1. Phổ UV-Vis
1.6.2. Phổ IR
1.6.3. Phổ MS
1.6.4. Phổ NMR

200 300 400 500 600 nm


39
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6.2. Phổ IR
Các băng dao động đặc trưng cho các liên kết, nhóm chức (cm-1):
1. LÝ TÍNH
• 3300 – 3400 (OH linh động)
1.1. Trạng thái tự nhiên
• 3000 (vòng thơm)
1.2. Thể chất
• 1450 – 1650 (vòng pyron)
1.3. Màu sắc
1.4. Độ bền • 1050 – 1150 (carbinol; C – O)

1.5. Độ tan Thường dùng để định danh (so với phổ chuẩn), it có ứng dụng thực tế khác

1.6. Đặc tính phổ học


1.6.1. Phổ UV-Vis
1.6.2. Phổ IR
Kaempferol OH
Quercetin OH
1.6.3. Phổ MS
HO O HO O
OH
1.6.4. Phổ NMR
OH OH
OH O OH O

3400
3400
40
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6.3. Phổ MS
Các mảnh đặc trưng của phần đường
1. LÝ TÍNH
Các mảnh đặc trưng của aglycon
1.1. Trạng thái tự nhiên
Ví dụ: Sự phân mảnh/khối phổ của Rutin (M=610)
1.2. Thể chất
1.3. Màu sắc
1.4. Độ bền
1.5. Độ tan
1.6. Đặc tính phổ học
1.6.1. Phổ UV-Vis
1.6.2. Phổ IR
1.6.3. Phổ MS
1.6.4. Phổ NMR
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6.3. Phổ NMR
1H-NMR 13C-NMR

1. LÝ TÍNH - Các tín hiệu đặc trưng của - Các tín hiệu cộng hưởng đặc
proton trên nhân thơm trưng của nhóm carbonyl C4
1.1. Trạng thái tự nhiên - Các tín hiệu của proton anomer - Các tín hiệu đặc trưng của =CH-
1.2. Thể chất của đường và =COH- trên nhân thơm
- Các tín hiệu của proton acid (tự - Các tín hiệu C anomer và các C
1.3. Màu sắc
do) trên nhóm OH khác của phần đường
1.4. Độ bền
1.5. Độ tan
1.6. Đặc tính phổ học
OH
1.6.1. Phổ UV-Vis
HO O
1.6.2. Phổ IR OH

O
1.6.3. Phổ MS
OH O
Rutinose
1.6.4. Phổ NMR
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.1. TÍNH CHẤT CỦA OH PHENOL
2.1.1. TÍNH ACID
1. LÝ TÍNH
• Có tính acid yếu (pKa 5-16) < acid carboxylic (pKa 4-5)
2. HÓA TÍNH > OH alcohol (pKa 16-19)
• Phụ thuộc vào khả năng phân ly của nhóm –OH
2.1. Tính chất của OH phenol • Khả năng này phụ thuộc vào mức kéo đôi điện tử của liên kết OH về
2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron phía oxy và liên hợp của đôi điện tử tự do trên oxy với nhân thơm
(H linh động hơn, dễ → H+), cụ thể:
2.3. Hóa tính của nhân thơm
• Phụ thuộc vào vị trí nhóm –OH/nhóm kế cận
2.4. Thủy phân flavonosid • Số nhóm hút điện tử, khả năng liên hợp với nhân thơm

4' OH
tính acid
mạnh hơn HO 7 O
tính acid
3 O mạnh hơn
5
Có tính acid yếu (-OH/C-7 > 4' > 3' > 3, 5). OH O H
Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl

tính acid yếu


IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.1. TÍNH CHẤT CỦA OH PHENOL
2.1.2. TẠO MUỐI VỚI KIỀM
1. LÝ TÍNH
• Với kiềm loãng, tạo muối phenolat tan trong nước, kém bền,
2. HÓA TÍNH tăng màu
• Một số flavonoid tạo muối được với Na2CO3
2.1. Tính chất của OH phenol • Tạo sulfat-glycosid (-OH thành -OSO3K)
2.1.1. TÍNH ACID
2.1.3. TẠO PHỨC VỚI ION KIM LOẠI
2.1.2. TẠO MUỐI VỚI KIỀM
• Các flavonoid có thể tạo phức với các Mn+ (n ≥ 2) tạo thành các phức hợp
2.1.3. TẠO PHỨC VỚI ION KIM LOẠI
nội/liên phân tử → M lớn, có tủa hoặc màu.
2.1.4. TẠO GLYCOSID • Các ion thường gặp
• Ca2+, Mg2+,…: Các o-dihydroxyphenol dễ tạo thành phức hơn
2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron
• Al3+, Fe3+, Mg2+, Pb2+, Zn2+,…
2.3. Hóa tính của nhân thơm
2.4. Thủy phân flavonosid
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.1. TÍNH CHẤT CỦA OH PHENOL
2.1.4. TẠO GLYCOSID
1. LÝ TÍNH
• Đường: glc, gal, rha, xyl,…
2. HÓA TÍNH
• Thường là O-glycoside ở vị trí 3, 5, 7, 3’, 4’
2.1. Tính chất của OH phenol
• Mạch đường thẳng, ít khi phân nhánh
2.1.1. TÍNH ACID
• Số mạch đường: thường là 1, 2 mạch đường, ít khi ≥ 3 mạch
2.1.2. TẠO MUỐI VỚI KIỀM
• Các biosid đáng chú ý
2.1.3. TẠO PHỨC VỚI ION KIM LOẠI
2.1.4. TẠO GLYCOSID
rutinose R1 → 6G gentibiose G1 → 6G
neohesperidose R1 → 2G sophorose G1 → 2G
2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron
2.3. Hóa tính của nhân thơm 4’
2.4. Thủy phân flavonosid
7
3’
3
5 *
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.2. HÓA TÍNH CỦA VÒNG ɣ-PYRON
2.2.1. TÍNH KIỀM
1. LÝ TÍNH
• Vòng -pyron : kiềm yếu, với acid → tạo muối kém bền.
2. HÓA TÍNH • Vòng pyrilium của anthocyanidin có tính kiềm mạnh.

2.1. Tính chất của OH phenol + với acid → muối bền, tồn tại trong tự nhiên.

2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron O O O


HCl
2.3. Hóa tính của nhân thơm
2.4. Thủy phân flavonosid O OH Cl OH Cl

2.2.2. TÍNH OXY HÓA – KHỬ

Khử hóa Oxy hóa

Vòng ɣ-pyron/ɣ-dihydropyron → vòng pyrilium


(tăng màu, quan trọng / định tính) flavon → flavonol
Nếu có xúc tác, có thể khử → catechin hay LAC
+ flavanon → flavanonol → flavon → flavonol
O O O O
HCl LAC → AC

O OH Cl OH Cl
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.2. HÓA TÍNH CỦA VÒNG ɣ-PYRON
2.2.1. TÍNH KIỀM
1. LÝ TÍNH 2.2.2. TÍNH OXY HÓA – KHỬ

2. HÓA TÍNH 2.2.3. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY KIỀM

EU-FLAVONOID
2.1. Tính chất của OH phenol
+ kiềm đặc nóng (NaOH 2M, KOH,…) → các mảnh nhỏ và đơn giản
2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron
OH
2.3. Hóa tính của nhân thơm HO OH So sánh các mảnh nhỏ này với các chuẩn có sẵn,
OH
→ xác định cấu trúc của flavonoid.
2.4. Thủy phân flavonosid OH Quan trọng trong biện giải cấu trúc của flavonoid
OH O
phloroglucinol

ISO-FLAVONOID
HO O NaOH 5% HO OH
2
Trong môi trường kiềm, các iso-flavonoid có H-5 sẽ bị mất 1 carbon C-2, tạo
4 4
5 3 40OC × 2h 5
3

H O H O deoxybenzoin thế và formiat.


R R

isoflavonoid deoxybenzoin
Tách deoxybenzoin bằng Et2O / HCl; so sánh (SKLM...) với các chuẩn (có
+ HCOO – nhóm R khác nhau) → cấu trúc ban đầu của iso-flavonoid.
formiat
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.3. HÓA TÍNH CỦA NHÂN THƠM

1. LÝ TÍNH Phản ứng thế azoic: tạo màu, dùng / định tính.
2. HÓA TÍNH Tác nhân: p-nitroanilin, acid sulfanilic đã được diazo-hóa,

2.1. Tính chất của OH phenol Điều kiện : - có OH phenol,


2.2. Hóa tính của vòng ɣ-pyron - các vị trí o- hay p-(/OH) còn trống
2.3. Hóa tính của nhân thơm - môi trường kiềm yếu (pH 8-9)
2.4. Thủy phân flavonosid - nhiệt độ thấp

OH

HO O

OH O
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2. HÓA TÍNH 2.4. THỦY PHÂN FLAVONOSID
Có thể thủy phân dây nối glycoside hay ester trong flavonoid bằng:

ENZYME ACID KIỀM


Đặc hiệu cho từng loại dây nối Thủy phân dây nối Ít sử dụng đối với các flavonoid glycosid
(loại đường) glycoside/pseudoglycoside Dùng để phân biệt 3-O- với 7-O- và 4'-
Sự thủy phân khó/dễ phụ thuộc vào O-glycosid.

Loại dây nối glycoside (3-O- bền hơn 7-O- và 4'-O-glycosid)
C-glycosid bền hơn O-glycosid 4' O ose

Loại đường ose O 7 O


uronic khó thủy phân hơn -ose bị thủy phân sau 1-2 h
Acyl hóa 3 O ose

OH đường bị acyl hóa/bisulfat hóa thì OH O

khó thủy phân hơn


Kiểu mạch đường Các biosid nối (1 → 2) bền hơn (1 → 6)
biose nối 1-2 bền hơn 1-6
[neohesperidose bền hơn rutinose]
Vị trí gắn đường
vị trí số 7 > 4’ > 3 (O-glycoside)
Khung genin
flavon glycosid > flavonol glycosid
NỘI DUNG BÀI HỌC 1. VAI TRÒ CỦA FLAVONOID ĐỐI VỚI THỰC VẬT
- Dẫn dụ côn trùng, giúp cho sự thụ phấn.
- Bảo vệ cây / tia UV từ mặt trời,
- Bảo vệ cây / côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật.
I. ĐỊNH NGHĨA - Ức chế enzym, điều hòa sinh trưởng,
 tạo nốt sần cố định đạm/họ Fabaceae.
II. SINH NGUYÊN
2. Y HỌC
III. CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI
- Có hoạt tính kiểu vitamin P
IV. TÍNH CHẤT • Làm bên thành mạch
• Giảm tính thấm thành mao mạch
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG • Hiệp đồng tác dụng với vitamin C
trong điều trị scorbut
VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP - Có tác dụng chống oxy hóa
• Dập tắt gốc tự do
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG • Chống oxy hóa
- Các tác dụng khác: Kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị
ứng, giảm co thắt, chống loét, tác dụng trên tế bào ung
thư, tác dụng trên hệ tim mạch, ….
71
1. TRÚC ĐÀO

Danh pháp khoa học

Nerium oleander L.,


Nerium odorum Soland., Nerium indicum (Đồng danh)

Họ: Apocynaceae

Tên khác
Oleander (tiếng Anh)

5
1. TRÚC ĐÀO
Mô tả thực vật

- Cây có nhựa mủ trong
- Lá vòng 3
- Mặt sau lá đặc biệt
- Hoa: tràng đơn/ kép, nhiều màu
- Quả: 2 đại (# sừng)
- Hạt: chùm lông xám

6 https://www.gbif.org/occurrence/3061584508
1. TRÚC ĐÀO

Buồng ẩn khổng

8
1. TRÚC ĐÀO

Phòng ẩn lỗ khí

9
1. TRÚC ĐÀO

Lá chứa 0,5 % glycoside trợ tim (17 thành phần khác nhau)

Oleandrin (0.1 %)
desacetyl Oleandrin
Các glycosid chính Oleandrin = Neriolin = Oleandrosid
Neriantin (+++)
Thiếu –OH / 14
Adynerin (+)

Hạt: oleandrin, odorosid, adigosid


Vỏ thân: rosaginosid, neriosid, cortenerosid
Rễ: steroid
Các thành phần khác: cardenolid (heterosides của uzarigenine) và inactive cardenolid (heteroside của
adynergenine và digitalose), triterpenoid, resin, tannin, glucose, paraffin, ursolic acid
Vỏ thân không thấy có oleandrin 11
1. TRÚC ĐÀO
L5 L5

OAc OH

2,6 desoxy OH OH
O O
Oleandrose Oleandrose
Oleandrin = Neriolin desacetyl Oleandrin

L5 L5

OH
O
O O
Glucose Diginose
12
Neriantin Adynerin
1. TRÚC ĐÀO

CTPT C32H48O9
KLPT 576.72 g/mol
Tính chất vật lý Không màu, không mùi, kết tinh hình kim
và vị rất đắng
Nhiệt độ nóng 250 oC
chảy

Genin: oleandrigenin

13
1. TRÚC ĐÀO

Chiết xuất Oleandrin

Lá trúc đào
1. Chiết xuất với cồn 25%

Dịch chiết EtOH 25%


2. Loại tạp bằng Chì acetat 30%
Loại Chì acetate Na2SO4
Dịch chiết EtOH 25%

3. Cô giảm áp

Cắn glycoside thô

4. Tinh chế : kết tinh / cồn 70%


Oleandrin tinh khiết (1p1000)
14
1. TRÚC ĐÀO

Tác dụng – Công dụng

Mau có tác dụng  hẹp van 2 lá


Mau thải trừ, ít tích lũy / cơ thể
Dễ đổi thuốc

Các công dụng khác

Độc với chuột và côn trùng.


Dùng trồng hàng rào do có bộ rễ tốt làm ổn định đất.

15
1. TRÚC ĐÀO

Tác dụng phụ


Thành phần độc: oleandrin & neriin
Độc chết người – đặc biệt đối với trẻ nhỏ (dù chỉ 1 lá).
Tất cả các bộ phận của cây đều độc (~ 847 người chết/ Mỹ)

Độc tính:
250 mg/kg (sheep) và 4000 mg/kg (rat)
(Rất độc ở giá súc và ngựa: 30 – 50 mg/kg)

Cơ chế gây độc


Gây độc tương tự digoxin ức chế chế Na+/K+ ATPase.

Triệu chứng gây độc


Độc trên tiêu hóa và tim mạch gồm: nôn mửa, buồn nôn
và nhịp tim bất thường
16
Độc khi hít phải khói khi đốt cây.
1. TRÚC ĐÀO

Tác dụng – Công dụng

Glycoside tim trị suy tim sung huyết (Congestive heart failure CHF) và chứng loạn nhịp tim
(cardiac arrhythmia)

17
1. TRÚC ĐÀO Tóm tắt

Nerium oleander Apocynaceae

Oleandrin (40.000 đvê; 4.000 đvm / gam)


Thủy phân
Oleandrigenin Oleandrose

( 3,1416 Ac) •- chỉ 01 đường đơn !

- 2,6 desoxy !
L5

16
OAc
O
14
° °
OH OMe
HO 3

23
5. DIGITALIS

- thuộc họ Scrophulariaceae
- chi Digitalis # 28 loài
- quan trọng nhất :
Digitalis purpurea L.,
Digitalis lanata Ehrh.,

digitatus : ngón tay


purpuratus : màu tía
lanatus : phủ lông 99
5. DIGITALIS

- mọc hoang / châu Au + Bắc Mỹ.


- cây thảo > 2 năm
- gốc lá có cánh,
- mép lá răng cưa tròn
- mặt dưới : gân nổi rất rõ.
- tràng : màu tía hoặc khác.
- Foxglove, Fingerhut
- Digitale pourprée
100
5. DIGITALIS glycosid trợ tim / D. purpurea

3 kiểu genin

1. digitoxigenin 2. gitoxigenin 3. gitaloxigenin

purpurea glycosid A purpurea glycosid B gluco -gitaloxin

Cắt 1 glc Cắt 1 glc Cắt 1 glc

– (CHO)
digitoxin gitoxin gitaloxin
(digitalin kết tinh) (kém bền)

phần đường của 3 glycosid thứ cấp này đều là (dig  3)

104
5. DIGITALIS
glycosid trợ tim / D. purpurea

O
O

H : digitoxigenin
R OH : gitoxigenin
OAc : gitaloxigenin
digipurpidase
OH
O

glc (dig) 3
digitoxin = digitalin kết tinh = digitalin
gitoxin
gitaloxin

digitalin tan trong EtOH > trong CHCl3 > trong nöôùc

105
5. DIGITALIS
saponin / D. purpurea

AB BC CD H

trans trans trans


O
R1 R2

O tigogenin H H
R1 gitogenin OH H
R2
H digitogenin OH OH
HO
H

vai trò : làm các glycosid trợ tim dễ hòa tan, dễ hấp thu

106
5. DIGITALIS

Định tính

- chiết bằng EtOH


- loại tạp bằng chì acetat
- phân bố qua CHCl3
- dùng cắn CHCl3 làm ph.ứng màu

có dig (2,6 desoxy) KK, xanthydrol

có vòng L5 Ph.ứng của cardenolid

có –OH / C16 Pesez – Jensens, Tattje

107
5. DIGITALIS

Định lượng glycosid trợ tim toàn phần


* chiết = EtOH, loại tạp = chì acetat
* + Baljet (ac. picric) hay Kedde (mDNBA)
* đo màu (so với chuẩn) → lượng gly. trợ tim toàn phần
Định lượng các glycosid của digitoxigenin (3,14)

* chiết = EtOH, loại tạp = chì acetat


* th.phân = HCl 0,2 N; tách = CHCl3; → cắn CHCl3
* + th.thử Kedde → genin toàn phần (G1)
* + th.thử Tattje → genin có –OH/C16 (G2)
* (G1 – G2) → glycosid có genin là digitoxigenin

Lá D. purpurea  3p1000 cardenolid t.phần (50% là digitoxin)


108
5. DIGITALIS

Đánh giá bằng phương pháp sinh vật BGDL-1, p.116 !

DĐVN 2003 : không còn mục này nữa

- purpurea glycosid A 0.334 mg/kg


- digitoxin 0.386
Độc tính
(IV, mèo) - purpurea glycosid B 0.397
- gitoxin 0.727

109
5. DIGITALIS
Tác dụng của lá Digital tía

hoạt chất chính : digitoxin → 3 R, lợi tiểu, giảm phù

- # hoàn toàn qua đường ruột,


- có tác dụng
hấp thu : sau khi uống # 5 h (max : 9 h)
sau khi IV : 30’ - 2 h (max : 4-12 h)

- gắn protein / huyết tương, gan, thận


chuyển hóa : - ít tích lũy / tim, được tái hấp thu qua ruột

- chậm (T1/2 = 5-7 ngày); # 14% / ngày


- vết tích : 2 – 3 tuần (cẩn thận !)
thải trừ :
- 8% thải qua phân, 15% thải qua nước tiểu

110
5. DIGITALIS

- lá hẹp và dài hơn Digital tía


- mặt dưới lá không nổi mạng
- hoa ngắn hơn Digital tía
- tràng hoa vàng đến vàng nâu
- hoa nhiều lông (lanatus)

D. lanata
111
5. DIGITALIS
Thành phần hóa học

* saponin, anthraglycosid, flavonoid : # Digital tía


* 0.5 – 1 % glycosid trợ tim từ 5 kiểu genin :

lanatosid A digitoxigenin** (3,14)


lanatosid B gitoxigenin (3,1416)
lanatosid C digoxigenin** (3,1214)
lanatosid D diginatigenin (3,121416)
lanatosid E gitaloxigenin (3,1416 CHO)

lanatosid A, B, C đều có ose = digt – digt – Ac-digt – glc

113
5. DIGITALIS

acetyl-digitoxin acetyl-gitoxin acetyl-digoxin

lanatosidase glc – Ac-dig – dig – dig – genin

lanatosid A lanatosid B lanatosid C

kiềm nhẹ glc – Ac-dig – dig – dig – genin

desacetyl desacetyl desacetyl


lanatosid A lanatosid B lanatosid C

114
5. DIGITALIS

Tác dụng của Digitalis lanata

(lanatosid C, digoxin)

so với Digitalis purpurea (digitalin) thì D. lanata có :

- độc tính : gấp 4 lần lá D. purpurea (do % )


- tác dụng : nhanh hơn digitoxin (digitalin)
chậm hơn ouabain
làm chậm nhịp tim kém hơn digitalin
lợi tiểu rõ hơn
- thải trừ : nhanh hơn digitalin
ít tích lũy hơn digitalin

115
5. DIGITALIS

Công dụng của 2 loài Digitalis

Digitalis purpurea Digitalis lanata


(3p1000 gtp) (10p1000 gtp)

- ...... - chiết Digoxin


...... bán acetyl digoxin
- chiết Digitalin toàn phần - chiết Lanatosid toàn phần
các purpurea glycosid các desacetyl lanatosid
digitoxin (= digitalin) digitoxin (= digitalin)

116
Biệt dược
Họạt chất Uống Tiêm Dược liệu
(Labo)
Digitoxin Digitaline Nativelle
+ + Dig P+ L
(Nativelle)
Digitoxin hỗn hợp Cardinatine Nativelle
+ Dig P+ L
(Nativelle)
Acetyl digitoxin Acylanide
+ Dig P+ L
(Sandoz)
Gitaloxin Cristaloxine
+ Dig P+ L
(Pharmuka)
Digoxin Digoxine Nativelle
+ + D. lanata
(Nativelle)
Desacetyl lanatosid C Ceùdilanide
+ D. lanata
(Deslanoside) (Sandoz)
Strophanthin G Ouabaine Arnaud
+ Sừng dê
(Nativelle)
Proscillaridin Talusin
+ Hành biển 117
(Bioseùdra)
5. DIGITALIS
Điều trị ngộ độc Digitalis glycosid

* do tích lũy thuốc (dùng quá dài ngày)


- ngưng thuốc
- uống thuốc lợi tiểu (KCl, ngày 2 – 3>g)
10 ngaøy

* do ngộ độc cấp (tự tử, đầu độc . . .)


- IV EDTA (3 g / 200 ml glucose 5%)
- IV dung dịch KCl 3p1000

hoại tử / IM
118
1.2 CẤU TRÚC HẠT TINH BỘT

Amorphous
Vùng vô định
hình (3 nm)

Crystalline
Vùng kết tinh
(6 nm)

31
1.2 CẤU TRÚC HẠT TINH BỘT
Amylose Monomer: α-D-glucose

Amorphous
Vùng vô định
Không phân nhánh hình (3 nm)
Hàng nghìn đơn vị α-D-glucose
1 loại dây nối: α-1,4

Amylopectin Crystalline
Vùng kết tinh
(6 nm)

Phân nhánh
5000-50.000 đơn vị α-D-glucose
2 loại dây nối: α-1,4 và α-1,6 32
1.2 CẤU TRÚC HẠT TINH BỘT

Amylose Amylopectin

33
1.2 CẤU TRÚC HẠT TINH BỘT

Amylopectin thường chiếm từ 70-85% trong các loại tinh bột

Loại tinh bột Amylose (%) Amylopectin (%)


Ngô 26 74
Lúa mì 25 75
Gạo 19 81
Khoai tây 20 80
Sắn (Khoai mì) 17 83
Bắp sáp (Waxy maize) 1 90
Gạo nếp 0,7 99,3

34
1.4 ĐỊNH TÍNH TINH BỘT

Kiểm nghiệm bằng vi học: Hạt tinh bột


Định danh dược liệu dựa vào hạt tinh bột đăc
trưng của dược liệu đó

TT Lugol (dd iod/nước)


Tinh bột + Iod → màu xanh

Phản ứng đặc trưng để phát hiện tinh bột


Hồ tinh bột là chỉ thị phát hiện iod trong kiểm nghiệm
57
Ví dụ: Kiểm nghiệm bằng vi học: HOÀI SƠN

Hoài sơn
Củ từ

Khoai mỳ
Ví dụ: Kiểm nghiệm bằng vi học: HOÀI SƠN

Hoài sơn (Củ mài) Khoai mỳ Củ từ

Dioscorea persimilis Manihot utilissima Dioscorea esculenta


Dioscoreaceae Euphorbiaceae Dioscoriaceae
PECTIN – CẤU TRÚC

• Pectin thuộc nhóm heterosaccharide


• Là polymer được cấu tạo bởi phần
chính là acid α-D-galacturonic
→ nhóm polyuronide
• Nhóm carboxylic có thể tồn tại ở
dạng: ester, acid, ammonium, muối
với K, Na hoặc amide

Liên kết α-1, 4

Acid α-galacturonic

85
PECTIN – PHÂN LOẠI

PECTIN KHÔNG HÒA TAN PECTIN HÒA TAN

Thành tế bào Dịch tế bào

HMP
(High methoxy pectin)
Protopectin
LMP
(Low methoxy pectin)

Nguồn: vỏ quả giữa của cây họ Rutaceae (bưởi, cam, chanh (~30%), tảo…

86
PECTIN KHÔNG HÒA TAN

Phiến giữa

Vách sơ
cấp

Vách thứ cấp

87
PECTIN KHÔNG HÒA TAN

Protopectin

Protopectinase
Pectin hòa tan

88
PECTIN HÒA TAN

Acid pectic
(-1,4-galacturonic acid)
Là cơ sở của các chất pectic khác.
Acid pectic ở trong cây có thể tồn tại
dưới dạng muối pectat.
n ~ 10.000 – 100.000

Ester hóa Mức độ


ester hóa HMP
(High methoxy pectin)

50%

LMP
Acid pectinic/pectin (Low methoxy pectin)
89
CƠ CHẾ TẠO GEL

Khả năng tạo gel phụ thuộc vào 2 yếu tố

1. Chiều dài của phân tử pectin


Nếu phân tử pectin quá ngắn thì nó sẽ không tạo được gel mặc dù
sử dụng với liều lượng cao
Nếu phân tử pectin quá dài thì gel tạo thành rất cứng

2. Mức độ methoxy hóa

91
CƠ CHẾ TẠO GEL
HMP (High methoxy pectin) LMP (Low methoxy pectin)

Tạo gel bằng liên kết hydro Tạo gel bằng liên kết với ion Ca2+

Phải có đường và pH acid Cấu trúc của gel phụ thuộc vào nồng
Cấu trúc của gel phụ thuộc vào: độ Ca2+ và chỉ số methoxyl.
Hàm lượng đường, pH acid, hàm
Gel pectin có chỉ số methoxyl thấp
lượng pectin
(LMP) thường đàn hồi giống gel agar
pH,toC càng giảm và lượng đường
càng cao → gel tạo thành càng nhanh 92
CƠ CHẾ TẠO GEL

Tạo gel bẳng liên kết với ion Ca2+

Cấu trúc của gel phụ thuộc vào nồng


độ Ca2+ và chỉ số methoxyl.

Gel pectin có chỉ số methoxyl thấp


(LMP) thường đàn hồi giống gel agar
‘egg-box’
93
CELLULOSE 2.1 CẤU TẠO Thành phần chính của
thành tế bào TV
Fibril (2000 Å)

250 Å

72
CELLULOSE

Monomer: -D-glucose
Liên kết: β 1→ 4
3000-10.000 đơn vị

cellotetraose

cellobiose

cellotriose

Thủy phân không hoàn toàn cho


cellotetraose, cellotriose, cellobiose
Thủy phân hoàn toàn cho glucose 73
CELLULOSE

74
β-GLUCAN – CẤU TRÚC
Là những hợp chất có cấu tạo từ nhiều phân tử đường dãy D
Nối với nhau bằng dây nối β-D-glucoside (1-3, 1-4, 1-6)

Lần đầu được nghiên cứu bởi TS. Louis Pillermer (nhà miễn dịch học) năm 1940s

Zymozan là -1,3-glucan được tìm thấy trên bề mặt của fungi như men bia, hoạt hóa đại
thực bào thông qua thụ thể TLR2
125
β-GLUCAN – CẤU TRÚC

126
FRUCTAN – CẤU TRÚC
Là những OLIGO hay POLYSACCHARID
Cấu tạo từ n phân tử fructofuranose
Nối với nhau bằng dây nối β-(2 →1)/(2 →6) (1→6)
Cấu tạo mạch thẳng hoặc nhánh
Đơn vị đường tận cùng là INULIN
Fructopyranose (Fpy) → FpyFn
Glucopyranose (Gpy) → GpyFn

139
NỘI DUNG BÀI HỌC
Coumarin thuộc lớp phenylpropanoid đa vòng (n ≥ 2)

• Phenylpropanoid đơn giản (n = 1 vòng)


I. KHÁI NIỆM
- acid cinnamic và hydroxy-cinnamic
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC - acid coumaric (o, m, p)
III. TÍNH CHẤT - acid caffeic, ferulic và dẫn chất

V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG • Phenylpropanoid đa vòng (n > 1 vòng)

VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP - benzo--pyron (coumarin, isocoumarin)


- benzo-γ-pyron (flavonoid)
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
- benzo-β-pyron)

6
2.1. Coumarin đơn giản
NỘI DUNG BÀI HỌC Oxycoumarin (umbelliferon)

2.2. Furano-coumarin
O O O
a. 6,7-furano (linear: psoralen)
I. KHÁI NIỆM b. 7,8-furano (angular: angelicin)
O O O

II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC 2.3. Pyrano-coumarin


a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin) O O O
III. TÍNH CHẤT b. 7,8-pyrano (angular: seselin)
O O O
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 2.4. Coumarin pyron thế
a. Biscoumarin (dicoumarol) OH OH
VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
b. Phenyl-coumarin

VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG c. Alkyl phenyl-coumarin O OO O


R

d. Aflatoxin
e. Các nhóm coumarin khác
O O

9
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC R6
5 4
3

2.1. Coumarin đơn giản R7 O O


R8
a. Oxycoumarin (umbelliferon)

2.2. Furano-coumarin Aglycon R6 R7 R8 Glycosid


a. 6,7-furano (linear: psoralen)
Coumarin* H H H −
b. 7,8-furano (angular: angelicin)
Umbelliferon* H OH H Skimmin = U-7-O-glc
2.3. Pyrano-coumarin Herniarin* H OMe H
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)
Esculetin** OH OH H Esculin = E-6-O-glc
b. 7,8-pyrano (angular: seselin)
Scopoletin** OMe OH H Scopolin = S-7-O-glc
2.4. Coumarin pyron thế
Daphnetin H OH OH Daphnin = D-8-O-glc
a. Biscoumarin (dicoumarol)
Fraxetin OMe OH OH Fraxin = F-8-O-glc
b. Phenyl-coumarin
c. Alkyl phenyl-coumarin • Còn gọi là nhóm umbeliferon
d. Aflatoxin • Trong tự nhiên, thường có thêm nhóm OH ở 6, 8.
e. Các nhóm coumarin khác
• Các nhóm OH này có thể tạo O-glycosid với 1 đường (glc!)
10
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
• nhóm 6,7-furanocoumarin • nhóm 7,8-furanocoumarin
2.1. Coumarin đơn giản
= nhóm psoralen (linear) = nhóm angelicin (angular)
a. Oxycoumarin (umbelliferon)

2.2. Furano-coumarin 6 6

A A
a. 6,7-furano (linear: psoralen) 7 7
O O 7 O O O O O O O O
7 O O 8 8
b. 7,8-furano (angular: angelicin)
psoralen dihydro- angelicin dihydro-
2.3. Pyrano-coumarin
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)
b. 7,8-pyrano (angular: seselin)
Chú ý cấu trúc của furano-coumarin
2.4. Coumarin pyron thế
• Oxy vòng furano gắn C-7.
a. Biscoumarin (dicoumarol)
• Nối đôi tiếp cách với nối đôi của vòng benzo (A).
b. Phenyl-coumarin
• Dẫn chất dihydro: mất nối đôi này ()
c. Alkyl phenyl-coumarin
d. Aflatoxin
e. Các nhóm coumarin khác
11
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC 2.2. Furano-coumarin

• nhóm 6,7-furanocoumarin • nhóm 7,8-furanocoumarin


= nhóm psoralen (linear) = nhóm angelicin (angular)

5 4
psoralen** bergaptol bergapten 6 3

OH OMe 7
5 O O 2 O
5 1

O O O O O O O
O O
angelicin**
OMeOMe
OMe OMeOMe OMe
5 5 5 5 5 56 5 5
MeO MeOMeO
6 MeO
6 6 MeOMeO
6 MeO 6
4' 5
5' O O O O OOO O O O O O OOO O O O O O OOO O
8 O O O O O
O O O
O 8
O O OH
8 OMe

peucedanin xanthotoxol xanthotoxin Iso-bergapten sphondin pimpinellin

12
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC

nhóm 6,7-pyranocoumarin nhóm 7,8-pyranocoumarin


2.1. Coumarin đơn giản
= nhóm xanthyletin (linear) = nhóm seselin (angular)
a. Oxycoumarin (umbelliferon)

2.2. Furano-coumarin 6 6
7 7
a. 6,7-furano (linear: psoralen) O 8 O O O 8 O O
O 7 O O O 7 O O
b. 7,8-furano (angular: angelicin)
xanthyletin dihydro- seselin dihydro-
2.3. Pyrano-coumarin
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)
b. 7,8-pyrano (angular: seselin)
Chú ý cấu trúc của pyrano-coumarin
2.4. Coumarin pyron thế
• vòng pyrano: Oxy gắn C-7
a. Biscoumarin (dicoumarol)
• isoprenyl: Nối đôi tiếp cách với nối đôi của vòng benzo (A).
b. Phenyl-coumarin
• ít khi gặp 5,6-pyranocoumarin. 6
c. Alkyl phenyl-coumarin
d. Aflatoxin O 7 O O

e. Các nhóm coumarin khác


13
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC 2.3. Pyrano-coumarin
(theo J. B. Harborne, 1989: số phụ đi ra)
nhóm 6,7-pyranocoumarin 3' 4'
3'
= nhóm xanthyletin (linear) 2'
2'
O O O
5'
O O O
OMe 1' 5 4 1'
10 6'
5 5 6 3

7
9 O 2 O
O O O O O O O 8 O O 8 1 1' O O O
8 1' O O O
OMe 2'
2' 3' 5' 4'
xanthyletin xanthoxyletin luvangentil 6' 3'

(theo các tài liệu khác: số phụ đi vào)


nhóm 7,8-pyranocoumarin 4'
4' 3'
3' 5'
= nhóm seselin (angular)
5' 6'
7'
5 5 O O 2' O O
MeO 6 1'
2' O O 1'
6 8'
5 4
10
6 3
O O O O O O
7
9 O 2 O
8 1
2' 1' O 2' O O
seselin brailin 1' O 3'
O O 6'
3'

7' 4'
5' 4' 8' 5'
14
a. Bis-coumarin (dicoumarol)
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
Dicoumarol ** • Ban đầu: Phân lập từ cây Trifolium repens
2.1. Coumarin đơn giản (từ Melilotus spp.) • Hiện nay: Tổng hợp toàn phần (từ 4-OH-coumarin...)
a. Oxycoumarin (umbelliferon)
• Đã được đưa vào Dược điển nhiều nước,
2.2. Furano-coumarin • Làm thuốc chống đông
a. 6,7-furano (linear: psoralen) (trị huyết khối, nhồi máu cơ tim...)

b. 7,8-furano (angular: angelicin) • Từ 1955: được thay thế bằng Warfarin**


Coumarin t nhiên
2.3. Pyrano-coumarin
O O O O
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin) Penicillinum Aspergilus
b. 7,8-pyrano (angular: seselin)
OH OH

2.4. Coumarin pyron thế 4-OH-Coumarin 4 H H 4

a. Biscoumarin (dicoumarol) O O O O
Formaldehyd t nhiên
b. Phenyl-coumarin O loại bỏ H2O
c. Alkyl phenyl-coumarin CH2 ngưng tụ
Dicoumarol
d. Aflatoxin OH OH
4 4

e. Các nhóm coumarin khác A B


Gây xuất huyết ở bò, cừu (1930s)
O O O O 15
b. Phenyl-coumarin
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
Các 3-phenyl coumarin
Đáng chú ý nhất là các coumestan như wedelolacton / Sài đất.
2.1. Coumarin đơn giản Chúng có thể được coi như là các dẫn xuất từ iso-flavonoid hoặc từ resveratrol.
a. Oxycoumarin (umbelliferon) OH coumarin
O MeO 7 O O
2 O O
2.2. Furano-coumarin 3

3 HO 5
a. 6,7-furano (linear: psoralen) OH O
4'
O 3'
OH
OH
b. 7,8-furano (angular: angelicin) OH
isoflavonoid resveratrol Wedelolacton / Sài đất
2.3. Pyrano-coumarin
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin) Các 4-phenyl coumarin
b. 7,8-pyrano (angular: seselin) Đáng chú ý nhất là các calophyllolid & inophyllolid / hạt Mù u.
Chúng có thể được coi như là các dẫn xuất từ neo-flavonoid
2.4. Coumarin pyron thế
O O
a. Biscoumarin (dicoumarol) R 7O 7
8
O
2
b. Phenyl-coumarin A C MeO O O O O O
6 3
A C A C
5 4
c. Alkyl phenyl-coumarin
OR 5
d. Aflatoxin B O O
B B
e. Các nhóm coumarin khác
neo-flavonoid calophyllolid inophyllolid 16
c. Alkyl phenyl-coumarin
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC

2.1. Coumarin đơn giản Marcouma® Warfarin® Sintrom®


3'
a. Oxycoumarin (umbelliferon) Me Ac Ac
OH 2' OH
OH
2.2. Furano-coumarin 4
3
1'
* * *
a. 6,7-furano (linear: psoralen)
O 2 O O O O O NO2
b. 7,8-furano (angular: angelicin)

2.3. Pyrano-coumarin Phenprocoumon Coumadin Aceno-coumarol

a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)


b. 7,8-pyrano (angular: seselin) • Cả 3 hợp chất này đều có nhóm 4-OH tự do và C-1’ là C*
2.4. Coumarin pyron thế → có đồng phân R, S và hỗn hợp racemic.
a. Biscoumarin (dicoumarol)
• Warfarin thương mại là hỗn hợp racemic (dạng muối Natri).
b. Phenyl-coumarin
• Dạng (S)-warfarin: (1’-β-phenyl) có hoạt tính mạnh gấp 5 − 8 lần
c. Alkyl phenyl-coumarin
d. Aflatoxin
so với dạng (R)-warfarin: R (1’--phenyl)
e. Các nhóm coumarin khác
d. Aflatoxin
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
OMe OMe
2.1. Coumarin đơn giản O O

a. Oxycoumarin (umbelliferon)
O O O O O O
2.2. Furano-coumarin
a. 6,7-furano (linear: psoralen) O  aflatoxin B1 O aflatoxin B2

b. 7,8-furano (angular: angelicin)


OMe O
OMe O
2.3. Pyrano-coumarin O
O
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin)
O O O
O O O
b. 7,8-pyrano (angular: seselin)

2.4. Coumarin pyron thế O aflatoxin G2


O  aflatoxin G1
a. Biscoumarin (dicoumarol)
b. Phenyl-coumarin
c. Alkyl phenyl-coumarin ≥ 14 chất (aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1, M2, Q...), do các nấm
d. Aflatoxin (Aspergillus flavus, A. parasiticus) ký sinh trên ngũ cốc sinh ra.
e. Các nhóm coumarin khác • Chú ý: Nguy hiểm nhất là aflatoxin B1: gây ung thư gan!
e. Các nhóm khác
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
5
MeO 6
2.1. Coumarin đơn giản
Me OMe OH O 7 O O
a. Oxycoumarin (umbelliferon) 8
4 NHCOR O
2.2. Furano-coumarin 4
3
3

a. 6,7-furano (linear: psoralen) O O O


O O R7 R8
b. 7,8-furano (angular: angelicin) OMe
OH
2.3. Pyrano-coumarin cyclo-coumarol 3-amido-coumarol
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin) coumarino-lignan
b. 7,8-pyrano (angular: seselin) (Jatrophin)
2.4. Coumarin pyron thế Novobiocin
a. Biscoumarin (dicoumarol) Clorobiocin
b. Phenyl-coumarin
Coumermycin A1
c. Alkyl phenyl-coumarin
d. Aflatoxin nguồn vi sinh vật
e. Các nhóm coumarin khác
e. Các nhóm khác – ISO-COUMARIN
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
coumarin isocoumarin R

2.1. Coumarin đơn giản


R

X
a. Oxycoumarin (umbelliferon) O O
R O O
2.2. Furano-coumarin R O R O

OH
a. 6,7-furano (linear: psoralen) Me Me
5 4
b. 7,8-furano (angular: angelicin) MeO 6 3 Me
 
2.3. Pyrano-coumarin MeOOC 7
1 O
2
O O
8
a. 6,7-pyrano (linear: xanthyletin) OH O R O OH O

b. 7,8-pyrano (angular: seselin) dihydro-isocoumarin hydrangenol


2.4. Coumarin pyron thế
a. Biscoumarin (dicoumarol) • Sinh phát nguyên không có liên quan gì với coumarin.
b. Phenyl-coumarin
• Nói chung, ít gặp trong tự nhiên. Một số chất là Δ’ dihydro ().
c. Alkyl phenyl-coumarin
• Ví dụ hydrangenol, phyllodulcin, các thuberginol A → G.
d. Aflatoxin
• c của ceton ~168 ppm (c của ceton / coumarin ~161 ppm)
e. Các nhóm coumarin khác
1. LÝ TÍNH

NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1. Trạng thái


1.2. Cảm quan
1.3. Tính tan
I. KHÁI NIỆM 1.4. Tính thăng hoa
1.5. Phổ UV
II. PHÂN LOẠI – CẤU TRÚC
1.6. Phổ IR 2. HÓA TÍNH
III. TÍNH CHẤT 1.7. Phổ MS
2.1. P/Ư của –OH phenol
1.8. Phổ NMR
V. ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton
2.3. P/Ư tăng huỳnh quang
VI. CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2.4. P/Ư với TT diazo
VII. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG 2.5. P/Ư cộng hợp với Brom

21
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH

1.1. Trạng thái 1.2. Cảm quan, tính chất

Trong dược liệu, coumarin thường ở dạng aglycon hơn, Thường kết tinh không màu, hoặc màu vàng nhạt.
đôi khi cũng ở dạng O-glycosid, chưa gặp dạng C-glycosid. Mùi thơm ngọt, nhưng vị thường lại đắng.
Khi ở dạng O-glycosid, mạch đường: Phát quang/UV 365 nm cho màu vàng đến xanh
- thường chỉ là đường đơn (đa số là βD-glucose). sáng
- ít khi là đường khác (αL-rhamnose; βD-apiose).
- hiếm khi là đường đôi như (glc−glc), (glc−xyl),...

1.3. Tính tan


Độ phân cực: Nói chung rất kém đến kém phân cực

Dạng aglycon (đóng vòng): dễ tan / các d.môi kém ph. cực.

(nhưng khi mở vòng sẽ tạo muối phenolat: dễ tan / nước)

Dạng glycosid: tan được / nước nóng, cồn. 22


IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.4. TÍNH THĂNG HOA

Các coumarin đơn giản ở dạng aglycon có thể thăng hoa được
1. LÝ TÍNH

1.1. Trạng thái bông lạnh


thu tinh thể
1.2. Cảm quan bằng EtOH
1.3. Tính tan tinh thể
1.4. Tính thăng hoa
1.5. Phổ UV
dược liệu
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS Bếp cách cát (t > 200 oC)
1.8. Phổ NMR

+ kiềm → không đỏ


+ Iod → (nâu tím)
+ phản ứng diazo (+)
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.5. PHỔ UV

1. LÝ TÍNH esculetin 334.8 HO 6


232
in MeOH
1.1. Trạng thái HO 7 O O

1.2. Cảm quan


1.3. Tính tan
233
1.4. Tính thăng hoa scopoletin MeO 6
342.9
1.5. Phổ UV
298
HO 7 O O
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
1.8. Phổ NMR 233

fraxetin 337.3 MeO 6

HO 7
8
O O
OH
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH 1.5. PHỔ UV

Coumarin đơn giản Furano coumarin


Vắng vùng 350 nm

274 310
’-psoralen (linear) 205-235 240-255 260-270 290-316
’ 7-OH 240, 253, 325

’ 5,7 di-OH 263 329 ’-angelicin (ang.) 249-255 297-310


’ 6,7 di-OH 256, 262, 299 348

’ 8,7 di-OH 258 335

’ 5-OMe, 7-OH 247, 257 330 Pyrano coumarin


’ 6-OMe, 7-OH 252, 259, 297 344 Vắng vùng 250 nm
’ 7-OMe, 6-OH 252, 260, 298 346

’ 5,7 di-OMe 245, 254 325


’-xanthyletin (lin.) 261-265 347-351
’ 6,7 di-OMe 251, 258, 294 342

’ 8,7 di-OMe 250 318 ’-seselin (ang.) 233-237 283-287 343-350


IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.6. PHỔ IR

1. LÝ TÍNH 1715 – 1750 (C=O carbonyl)


vòng lacton :
1130 – 1160 (C–O carbinol)
1.1. Trạng thái
propen liên hợp : 1625 – 1640
1.2. Cảm quan
1.3. Tính tan vòng thơm : 3000 cm−1
1.4. Tính thăng hoa nhóm –OH : 3300 – 3400 cm−1
1.5. Phổ UV
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
HO
1.8. Phổ NMR
HO O O
O O
esculetin
3200
3350

1675
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES)

1. LÝ TÍNH 1.7. PHỔ MS

1.1. Trạng thái • Phổ khối (MS, Mass Spectroscopy) là 1 kỹ thuật phổ nghiệm

1.2. Cảm quan hữu ích trong việc khảo sát cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
1.3. Tính tan
• Sự chênh lệch về trị số m/z (Δm/z) cho ta khái niệm về sự có mặt
1.4. Tính thăng hoa
của các nhóm chức trên khung cấu trúc.
1.5. Phổ UV
1.6. Phổ IR • Với các cấu trúc coumarin đơn giản, các tín hiệu m/z liên quan
1.7. Phổ MS đến [M] và [M − 28] thì rất mạnh, đây là 1 chỉ dấu quan trọng của
1.8. Phổ NMR nhóm >C=O (28 đvC) trong vòng –pyron.
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH 1.7. PHỔ MS

118
134 162

146
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1. LÝ TÍNH 1.7. PHỔ MS

5 4
COO C2H5
3 173

O O

ethyl-3-coumarin carboxylat
(C12H10O4 = 218)
118 146 218
Δ = 28 Δm/z = 72
(COO−C2H4)

118
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.8. PHỔ NMR
13C-NMR
1. LÝ TÍNH 9 Carbon của khung coumarin

1.1. Trạng thái


1.2. Cảm quan
HO
1.3. Tính tan MeO-
HO O O
1.4. Tính thăng hoa
1.5. Phổ UV esculetin
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
1.8. Phổ NMR

scopoletin
MeO

HO O O

MeO-
9 Carbon của khung coumarin
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.8. PHỔ NMR
13C-NMR
1. LÝ TÍNH
MeO-
scopoletin
1.1. Trạng thái MeO

1.2. Cảm quan


HO O O
1.3. Tính tan
1.4. Tính thăng hoa
1.5. Phổ UV
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
1.8. Phổ NMR
scopoletin
7-O-glucosid
glucosyl

MeO-
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.8. PHỔ NMR
1H-NMR
1. LÝ TÍNH

1.1. Trạng thái


1.2. Cảm quan
4 proton thơm
1.3. Tính tan HO

1.4. Tính thăng hoa


HO O O
1.5. Phổ UV
esculetin
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
H2 O
1.8. Phổ NMR
DMSO (dung môi đo)

X
-OH
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.8. PHỔ NMR
1H-NMR
1. LÝ TÍNH
H5 H4

HO H3
1.1. Trạng thái 6

1.2. Cảm quan 7


HO O 2 O
1.3. Tính tan
H8
1.4. Tính thăng hoa esculetin
1.5. Phổ UV
1.6. Phổ IR
H-4 H-5 H-8 H-3
1.7. Phổ MS (d, 9.5 Hz) (singlet) (singlet) (d, 9.5 Hz)
1.8. Phổ NMR
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 1.8. PHỔ NMR
1H-NMR
1. LÝ TÍNH

1.1. Trạng thái


1.2. Cảm quan
-OMe H2 O DMSO (dung môi đo)
1.3. Tính tan

X
X
1.4. Tính thăng hoa
1.5. Phổ UV
scopoletin 4 proton thơm
1.6. Phổ IR
1.7. Phổ MS
1.8. Phổ NMR

-OH
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.1. PHẢN ỨNG CỦA –OH PHENOL

1. LÝ TÍNH - Coumarin + d.dịch NaOH loãng tăng màu


2. HÓA TÍNH

2.1. P/Ư của –OH phenol


2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton
2.3. P/Ư tăng huỳnh quang
2.4. P/Ư với TT diazo
2.5. P/Ư cộng hợp với Brom

- Coumarin có -OH phenol + dd. FeCl3 màu xanh


IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.2. PHẢN ỨNG ĐÓNG MỞ VÒNG LACTON

1. LÝ TÍNH kiềm
2. HÓA TÍNH COO
HO O O acid O O
2.1. P/Ư của –OH phenol
2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton kém tan / nước acid tan / nước kiềm
(đục) (trong)
2.3. P/Ư tăng huỳnh quang
2.4. P/Ư với TT diazo
2.5. P/Ư cộng hợp với Brom
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.3. PHẢN ỨNG TĂNG HUỲNH QUANG

1. LÝ TÍNH
COO
OH UV 365 nm
2. HÓA TÍNH
COO
HO O O O O O O
2.1. P/Ư của –OH phenol
2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton coumarin coumarinat (cis) coumarat (trans)
2.3. P/Ư tăng huỳnh quang huỳnh quang yếu tăng huỳnh quang h. quang mạnh hơn

2.4. P/Ư với TT diazo


bản nhôm
2.5. P/Ư cộng hợp với Brom
bản nhôm
OH UV UV
sấy 365 nm 365 nm

dịch chiết cồn tăng m u sáng lên n a che v n tối sáng như nhau

tạo phenolat và cis → trans cis → trans


mở vòng → cis
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.3. PHẢN ỨNG TĂNG HUỲNH QUANG

1. LÝ TÍNH
COO
OH UV 365 nm
2. HÓA TÍNH
COO
HO O O O O O O
2.1. P/Ư của –OH phenol
2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton coumarin coumarinat (cis) coumarat (trans)
2.3. P/Ư tăng huỳnh quang huỳnh quang yếu tăng huỳnh quang h. quang mạnh hơn

2.4. P/Ư với TT diazo


2.5. P/Ư cộng hợp với Brom
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.4. PHẢN ỨNG VỚI THUỐC THỬ DIAZO

H5 H5 H6
1. LÝ TÍNH H6 H6
Ar N N
OH Ar N N Cl

2. HÓA TÍNH HO O O
(pH 9 - 10)
O O
COO
O O
COO
HCl
H8 H8 H8

2.1. P/Ư của –OH phenol (đỏ cam)

2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton


2.3. P/Ư tăng huỳnh quang Hiệu ứng định hướng của nhóm –OH para > ortho >>> meta.
2.4. P/Ư với TT diazo → Phản ứng thế diazo sẽ ưu tiên ở H-6 > H-8 >>> H-5.
2.5. P/Ư cộng hợp với Brom

Phản ứng này xảy ra trong môi trường kiềm (pH 9 – 10).
(phải dùng ít thuốc thử diazo, vì thuốc thử này có tính acid)

OH

HO O

OH O
IV. TÍNH CHẤT (PROPETIES) 2.4. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP VỚI BROM

1. LÝ TÍNH Các coumarin thường có nhóm thế ở C6 và C7.


Khi vị trí C3 và C4 không có nhóm thế, Δ tại đây dễ dàng cho
2. HÓA TÍNH
phản ứng cộng hợp với Brom:
2.1. P/Ư của –OH phenol
Br
2.2. P/Ư đóng mở vòng lacton R6
nước Brom R6 Br

2.3. P/Ư tăng huỳnh quang


R7 O O R7 O O
2.4. P/Ư với TT diazo
2.5. P/Ư cộng hợp với Brom

Các furano- và pyrano-coumarin cũng có thể cho phản ứng cộng


tương tự tại nối đôi không mang nhóm thế trên các dị vòng này.
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học. Đều là các O – glycosid
Khung Steroid
III. Sự liên quan giữa cấu
trúc và tác dụng Phần aglycon
5 cạnh
IV. Tính chất Vòng Lacton
6 cạnh
V. Định tính - định lượng O Thông thường

VI. Các dược liệu chứa Đường 2- desoxy


glycosid tim Phần đường
3
Đường 2,6- desoxy
Cấu trúc glycosid tim
Lacton 6 cạnh (L6) BUFADIENOLIDE (24C)
✓ Sự oxy hoá ở vị trí : 1, 5, 11, 12, 16, 19. Có vòng lacton 6 cạnh ( 5C và 2 nối đôi)
✓ Mức độ oxy hoá ở C19 có thể là - (Bufa = cóc, dien = 2 nối đôi. Glycosid tim
CH2OH, -CHO, -COOH đầu tiên được phân lập từ nhựa cóc.)
Lacton ring

Lacton 5 cạnh (L5) CARDENOLIDE (23C)


Có vòng lacton 5 cạnh (4C và 1 nối đôi
Hầu hết OH vị trí  - ).
có hướng 

(/) 18

() H 13 Lacton
11 12
Glycosid tim có tác cis 19 OH 17
dụng có OH hướng  9 8 14
R 10

Glycon 1

5 H
Khung Steroid (3 + 14 = 17) 2

10,13- dimethyl cyclopentano HO 4 A – B – C – D


perhydrophenanthren
3
cis trans cis
12
16

DIGOXIGENIN 3,14,12  = 3,14 GITOXIGENIN 3,14,16

DIGITOXIGENIN
3,14,16 3,14,16
OLEANDRIGENIN 14
GITALOXIGENIN
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học.
III. Sự liên quan giữa cấu
R = CHO → strophanthidin
trúc và tác dụng R = CHO → cannogenin
R = CH2OH → strophanthidol
IV. Tính chất R = CH2OH → cannogenol

V. Định tính - định lượng


VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim
Cách nối vòng
18

H 13 Lacton
11 12
19 OH 17
9 8 14
R 10

5 H
2

HO 4
3
Digitoxigenin
A, B : cis B,C : trans C,D : cis

Một số ít A,B nối vòng trans; còn các vòng tiếp theo không thay đổi
Uzarigenin 7
Cấu trúc glycosid tim
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa.

II. Cấu trúc hoá


học.

D-digitoxose D-Boivinose D-cymarose L-oleandrose

▪ Đường 2,6-desoxy: dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng


màu với TT Keller – Kiliani và TT xanhthydrol.
Nối vào OH ở C3 của aglycon
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,..
▪ Mạch đường: Monosaccharid, hoặc Oligosacharid.
glucose bao giờ cũng ở cuối mạch
Đường 2, 6- desoxy
Cách vẽ đường
NỘI DUNG BÀI HỌC
◼6 ◼
O O
I. Định nghĩa.
1
II. Cấu trúc hoá -D

học. 6 6
◼ ◼ ◼
O O O O

1 1
dãy D -D -D-Glc
O

1
1
Nối vào OH ở C3 của aglycon O O O

O
◼ ◼
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,.. 6 6

Đường 2, 6- desoxy dãy L -L -L-Rham


18
Đường desoxy
NỘI DUNG BÀI HỌC
-D
I. Định nghĩa. 6 6

O • 6
•O
II. Cấu trúc hoá O
2 2 •2
học.
Đường Đường 6-desoxy đường 2,6-desoxy

6 O O 6 O
• •
6
Nối vào OH ở C3 của aglycon
◼ 2 2 •2
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,.. -L

Đường 2, 6- desoxy 19
Đường 2,6-desoxy
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa. OH
6 6 CH3 6 CH3
II. Cấu trúc hoá ⚫CH3
O OH

O OH

O
⚫ ⚫ ⚫
học. 2
OH
2
OH
OMe
2
HO
OH OH
-D Boivinose -D Digitoxose -D Cymarose

OH
OH

CH3 OMe
6 O
⚫ ⚫2 CH3 6 O
⚫ ⚫2
Nối vào OH ở C3 của aglycon OMe
OH
D-glucose, L-Rhamnose, D-fructose,..
-L Oleandrose -L Cymarose
Đường 2, 6- desoxy 20
Glycosid . . .
(3,14)
O
O

12

OH
dig dig dig O 3

Từ digitoxigenin
digitoxin O
(3,12,14)
O

OH

OH
dig dig dig O 3

digoxin
Từ digoxigenin 21
Các aglycon cần nhớ

Công thức căn bản nhất : digitoxigenin (3,14) 


vị trí 16 là–OH : gitoxigenin

vị trí 16 là–OCHO : gitaloxigenin (3,1416)

vị trí 16 là–OAc : oleandrigenin

vị trí 12 là–OH : digoxigenin (3,1412)

Me-19 → CHO : cannogenin strophanthidin


+ OH 5
Me-19 → CH2OH : cannogenol strophanthidol

22
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Định nghĩa.
II. Cấu trúc hoá học.

III.Sự liên quan


giữa cấu trúc và
tác dụng
IV. Tính chất
V. Định tính - định lượng
VI. Các dược liệu chứa
glycosid tim Ít quan trọng
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thay khung Steroid : mất tác dụng
A / B cis → trans : giảm tác dụng (# 10 lần)

OH / 3  → 3  : giảm tác dụng rất nhiều

OH / 14  → 14  : giảm tác dụng rất nhiều

thêm OH / 12  : tăng tác dụng (Digoxin)

OH / 14  → mất : mất tác dụng

C / D cis → trans : mất tác dụng Digitalin

Càng nhiều –OH : càng khó hấp thu / tiêu hóa


Digitalin: 1 nhóm -OH trên aglycon (uống, thải trừ chậm)
Ouabain: 5 nhóm -OH trên aglycon (tiêm TM, thải trừ nhanh)
Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC
O O
O O

Hướng  : giảm tác dụng

OH OH

thay vòng Lacton

Mở vòng Lacton Mất hay giảm tác dụng

bão hòa nối đôi

Nếu là aglycon : bufadienolid (6 cạnh) > cardenolid (5 cạnh)


Structure – Activity Relationship, SAR
NỘI DUNG BÀI HỌC

Gắn đường vào –OH / 19 : mất tác dụng

Nói chung : Đường không có tác dụng quyết định, chủ yếu
là ảnh hưởng đến độ hòa tan, hấp thu, thải trừ.
Structure – Activity Relationship, SAR
(Hoạt tính kháng ung thư)

27
Phần I. Đại cương về saponin

1.1. Quan niệm truyền thống:


Saponin còn gọi là các saponoside là các glycosid tự nhiên, gặp chủ yếu
trong thực vật, một số từ động vật (cá sao, hải sâm) có tính:

✓ Tạo bọt nhiều (bền khi lắc với nước); Làm giảm sức căng bề mặt của
dung dịch
✓ Phá huyết (làm vỡ hồng cầu) ở nồng độ rất thấp.
✓ Độc đối với cá & các loài thân mềm (giun, sán, ốc…)
✓ Kích ứng niêm mạc (gây hắt hơi, đỏ mắt…)
✓ Tạo phức với cholesterol & các Δ’ 3-OH-steroid.

Tuy nhiên, nhiều saponin kinh điển (Đậu nành, Cam thảo, Nhân sâm, Tam thất…)
lại ko thể hiện đầy đủ các tính chất này; nhất là tính phá huyết & tính tạo phức
với cholesterol…

Sarsaparilloside (từ chi Smilax) không có tính phá huyết/ tạo phức với cholesterol.

17
Phần I. Đại cương về saponin

Bernard (1949) Rosenthaler (1939)


Saponin là các heterosid, có Saponin là các chất có tính
bản chất keo (colloidal), tan tạo bọt bền trong dung dịch
trong nước và có tính tạo bọt nước, có cấu tạo glucosid
trong nước. Chúng có mùi (hay Δ’ glucuronid) của
hăng nồng, vị đắng, gây hắt polyterpen hay của cholan
hơi, gây phá huyết. (tức sterol).
Kurt Hostettmann (1995): Saponin là các glycosid có
KLPT lớn của triterpenoid hay steroid.

Lưu ý:
• Các glycosid trợ tim cũng thuộc nhóm saponin.
18 • Các sapogenin, vẫn được xếp vào “nhóm saponin”
Phần I. Đại cương về saponin

Steroid alkaloid skeleton

Saponin là các glycosid có KLPT lớn của triterpenoid hay steroid.
(K. Hostettmann and A Marston,Saponins, 1995). 20
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin

Triterpenoid (30 C)

Triterpen 4 vòng (all: trans) Triterpen 5 vòng


Tetracyclic triterpenoid
a. Phân nhóm Oleanan **
a. Phân nhóm Dammaran *
(Me: 10 + 8) b. Phân nhóm Ursan *
b. Phân nhóm Lanostan c. Phân nhóm Lupan
(Me: 10 + 13) d. Phân nhóm Hopan
c. Phân nhóm Cucurbitan
e. Ph. nhóm taraxasteran
(Me: 9 + 13)
d. Phân nhóm Tirucallan f. Phân nhóm khác
27 (Me: 10 + 13)
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin

Triterpenoid (30 C)

Triterpen 4 vòng (all: trans) Triterpen 5 vòng


Tetracyclic triterpenoid Pentacyclic triterpenoid

a. Phân nhóm Dammaran *


a. Phân nhóm Oleanan **
(Me: 10 + 8)
b. Phân nhóm Lanostan b. Phân nhóm Ursan *
(Me: 10 + 13) c. Phân nhóm Lupan
c. Phân nhóm Cucurbitan
d. Phân nhóm Hopan
(Me: 9 + 13)
e. Ph. nhóm taraxasteran
d. Phân nhóm Tirucallan
28 (Me: 10 + 13) f. Phân nhóm khác
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin

Gồm 6 đơn vị isopren (C5H8); nối chủ yếu theo kiểu “đầu → đuôi”

isopren (C5H8)

Sap triterpene 5 vòng : chỉ có nối vòng D/E là cis.


Sap triterpene 4 vòng : cả 3 nối vòng (A/B, B/C, C/D) đều là trans.
29
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng (8 nhóm methyl)

❖ 5 vòng 6 cạnh: Oleanan, Ursan, Taraxasteran


❖ 4 vòng 6 cạnh + 1 vòng 5 cạnh: Lupan, Hopan
30
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng (8 nhóm methyl)
29

30

  12
12

28
28

HO 3
HO 3

Oleanan → β-amyrin Ursan → -amyrin

31
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng – khung oleanan

12

28

HO 3

Rất phổ biến trong thiên nhiên, thường là dẫn xuất của -amyrin 30
(3-hydroxy olean-12-en)
29

19 20 21

12 18
13 22
25 26 17
1 COOH
15 28
16

3 27

HO
CH2OH
Acid oleanolic 24 23
Hederagenin
Có cấu trúc 12-en-28-oic acid (Hedera helix/ Ivy)32
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng – khung ursan

Acid quinovic
29
29

30 30 19
20 21

 12 12
13
18
22
25 26 17
1 COOH
28 28
15
16

3 27

HO 3 HO
24 23

Ursan → -amyrin → acid ursolic

Khá phổ biến là dẫn xuất của α-amyrin (3-hydroxy ursan-12-en).


Trong tự nhiên có đi kèm nhóm olean.
33
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng – khung lupan

29

19
30 20 21
12
18
11 13 22
25 26 17
1 28
9 14
16
2
10 8 15
27
3 4 6 7
5

23 24
Lupeol/ hạt Lipinus luteus
Khung Lupan

Thường là dẫn chất của 3-hydroxy lupan 20(29)-en.


Ít gặp trong tự nhiên
34
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng – khung hopane

19
20
12 30
11 13
18 21
Diplopten (Hopene)
25 26 17 22
1 9 28 Hopane xuất phát từ chi Hopea (Sao),
16 29
2
10 8
Dipterocarpaceae (họ Dầu)
15
27 (a source of the resin/John Hope)
3 4 6 7
5

23 24 Khung Hopan

Thường là dẫn chất của 3-hydroxy hop-22(29)


Ít phổ biến trong tự nhiên, thường gặp trong bacteria/primitive organism.
35
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.1 Triterpen 5 vòng – khung ursan

• Trong 5 vòng A, B, C, D, E: vòng E có thể là 6 cạnh hay 5 cạnh.


• 4 vòng A-D: có 6 nhóm Me (lưu ý: gem-dimethyl ở vòng A).
• E 6 cạnh: thêm 2 nhóm Me (geminal: Oleanan, vicinal: Ursan).
• E 5 cạnh: thêm 2 nhóm Me / isopropyl (: Lupan; : Hopan).
• Tổng cộng: 30 C (trong đó có 8 nhóm Me; ≠ sap. steroid).
30 29 29
30

30 20
29 19 20
20 20 19 21
E E E E 21 29
22
22

30

Oleanan Ursan Lupan Hopan


( 2 singlet x 3H) (2 doublet x 3H) (1 doublet x 6H) (1 doublet x 6H) 36
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin

Triterpenoid (30 C)

Triterpen 4 vòng (all: trans) Triterpen 5 vòng (C/D:cis)


a. Phân nhóm Dammaran * a. Phân nhóm Oleanan **
(Me: 10 + 8) b. Phân nhóm Ursan *
b. Phân nhóm Lanostan
c. Phân nhóm Lupan
(Me: 10 + 13)
d. Phân nhóm Hopan
c. Phân nhóm Cucurbitan
(Me: 9 + 13) e. Ph. nhóm taraxasteran

d. Phân nhóm Tirucallan f. Phân nhóm khác


(Me: 10 + 13)
37
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng (8 nhóm methyl)

8C

(17 + 5) C

38
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung dammaran

Tiêu biểu là các sapogenin thật protopanaxadiol và protopanaxatriol


trong Nhân sâm thu được khi thủy phân các glycoside bằng enzyme
(crude hesperidinase)

39
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2 Triterpen 4 vòng – khung dammaran

Protopanaxadiol Protopanaxatriol Ocotillol


(PPD) (PPT) (OCT)
OH
21
26 OH
OH 20
22 24 21
OH 22 24 26
12 20
11 27 12
17 16
19 18 11
17 16 27
15 19 18
1 14
8 15
1 14
3 30 8
6
7
HO 3
6
30
7
HO
29 28
29 28
OH

O-glycosid: C-3, C-20 O-glycosid: C-3, C6, C-20 O-glycoside: C-6


Ví dụ: các ginsenoside Ví dụ: các ginsenoside Ví dụ: các majonoside R1,
Rb1, Rb2, Rc, Rd… Rg1, Rg2, Re, Rf… R2…

40
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung dammaran

Panaxadiol (PD)
H+ (HCl)

Protopanaxadiol - PDD/
protopanaxatriol - PPT

Panaxadiol (PT)

Nếu thủy phân các ginsenosid bằng acid sẽ cho các genin giả như PD/PT
41
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung lanostan (10-Me)

21 22 24 26
20
18 23 25
12 17
11 16 27
19 13
9
15
2
10 8
30

A/B; B/C; C/D: trans


3 4 6 7
5

28 29

5- lanostan 5- lanostan

42
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung lanostan (10-Me)

21 22 24 26 O O
20
HO O
18 23 25
12 17 R
11 16 27
19 13
9
15
2
10 8
30 Oses O
3 4 6 7
5

28 29 các Holothurin (R = H hay OH)

Hải sâm (Sea cucumber) Nấm lỗ (Polyporaceae)


Họ nấm lỗ: > 30 hợp chất saponin thuộc cấu trúc lanostan.
Phá huyết mạnh.
43
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung lanostan (10-Me)

Major holothurins from black sea cucumber Holothuria atra

44
Mar. Drugs 2019, 17(2), 86
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung cucurbitan (9-Me)
24
21 22 27
25

18 20 23

11
26
H 16
9
2

3 19 30
5

28 29

Cucurbitacin A Cucurbitacin B
Đây là saponin ít phổ biến, chỉ Có trong hầu hết các loài thuộc họ
được tìm thấy trong chi Cucumis Cucurbitaceae. Cucurbitacin B glucosid
(Cucurbitaceae) được phân lập từ rễ của Picrorhiza kurrooa
(Scrophulariaceae)
45
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung cucurbitan (9-Me)

thiếu nhóm acetyl ở 25-OH

Cucurbitacin C Cucurbitacin D

Hoạt chất này rất hiếm trong tự Được phân lập trong một số họ:
nhiên, chỉ được tìm thấy trong loài Cucurbitaceae, Elaeocarpaneae,
Cucumis sativus (Cucurbitaceae). Datiscaceae

Ngoài ra còn có cucurbitacin E, F, G, H, O, P , Q, R, S, T và các


cucurbitacin không phổ biến khác.

46
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.2. Triterpen 4 vòng – khung tirucalan (10-Me)

47
Bioorganic Chemistry, Volume 84, March 2019, Pages 309-318
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin

• Trong 4 vòng A, B, C, D: chỉ vòng D là 5 cạnh (Σ → 17 C).

• Khung có sẵn 5 nhóm Me; có gem-dimethyl / vòng A (→ 22 C).

• Vòng D thêm nhánh 8 C; trong đó có 3 nhóm Me nữa (→ 30 C).

• Tổng cộng: 30 C (trong đó có 8 nhóm Me; khác hẳn sap. steroid).

• Từ Lanostan → các phân nhóm khác nhau về vị trí gắn nhóm Me.

48
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3. Saponin steroid – 27C

2.3.1. Phân nhóm Spirostan/ Furostan :


Spirosolan: tương tự Spirostan, vòng (F): O → NH.
2.3.2. Phân nhóm Solanidan
2.3.3. Phân nhóm amino-furostan:
Tương tự Furostan, 3-OH → 3-NH2

▪ Phân nhóm Polypodo-saponin


▪ Phân nhóm Osladin
▪ Phân nhóm -Spinasteroid

49
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.1. Saponin steroid – spirostan

F
E

Cấu tạo giống cholestane nhưng mạch nhánh từ C-20 đến C-27
tạo thành 2 dị vòng chứa O là vòng E, và vòng F, nối nhau qua
cầu nối C 22, tạo thành mạch spiroacetal
50
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.1. Saponin steroid – spirostan

Cis/trans
25S/25R

Nhóm spirostan: có nhiều C*, hưng do chướng ngại lập thể nên số đồng
phân giảm nhiều. Có 2 đồng phân chính – cis/trans (do 2 vòng A/B) –
đồng phân cấu hình tuyệt đối ở vị trí C25 51
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.1. Saponin steroid – spirostan
27

O 26 25
21
22
H
23
20 24
O

Smilax
HO

Một vài saponin steroid gặp trong tự nhiên

Digitalis
52
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.1. Saponin steroid – spirostan

(4 nhóm Me)
25 25
O 26 O 26
21 21
22 27 20 27
18 20
23
24 8C O 18 23
22 24
O O
17 12 17
19 19

(17 + 2) C
HO 5 HO
6

Diosgenin/ Dioscorea Hecogenin/ Agave

Các saponin thuộc nhóm spirostan thường được dùng làm nguyên liệu
quan trọng để bán tổng hợp các thuốc steroid.
Khi chiết xuất, nhóm Me-27 dễ chuyển thành Me-27
(và hecogenin, tigogenin, gitogenin → neohecogenin...)
53
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.2. Saponin steroid – furostan

c ~110 ppm 27 27
HO
OH 26 25 O 26 25
21 21
22
H 22
H
23 23
20 24 20 24
O O

  c ~100 ppm

HO HO
  Parillin
Sarsaparilloside

Ít gặp hơn Spirostan. Furostan dễ đóng vòng thành Spirostan
Dưới tác dụng của enzyme, phần đường mạch nhánh sẽ bị cắt đứt
Và sẽ bị đóng vòng, để tạo vòng F 6 cạnh như spirostan.
Lợi dụng tính chất này để làm giàu nguyên liệu khi chiết xuất saponin
spirostan.
54 Ví dụ: chiết xuất saponin sarsaparilloside trong Smilax
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.2. Saponin steroid – furostan

Trường hợp vòng F có 5 cạnh do sự đóng vòng 22-25 epoxy.

Avenacoside Isonuatigenin

Hợp chất avenacoside trong yến mạch có 2 mạch đường, khi thủy
phân cắt đường glucose ở C-26 thì chuyển thành sprirostan.

55
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.2. Saponin steroid

Nhận xét chung về khung của saponin steroid đơn giản


Vòng (A): không có gem-dimethyl ở C-4 (≠ sap. triterpenoid).
- các khung sap. steroid chỉ có # 4 nhóm methyl.
- khung sap. triterpenoid có tới # 8 nhóm methyl.
Rất dễ phân biệt bằng các phổ 13C-NMR (CPD, DEPT).

• Saponin steroid đa số chỉ có 1 mạch đường (monodesmosid);


còn sap. triterpenoid có thể đến 3 mạch đường (tridesmosid).

56
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.3. Saponin steroid – spirosolan

Nguyên tử oxy trên vòng F của sprisostan được thay thế bằng nhóm NH.

Solasonin

57
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.3. Saponin steroid – spirosolan

58
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.3. Saponin steroid – spirosolan

59
Phần I. Đại cương về Saponin
2. Cấu trúc – Phân loại saponin
2.3.3. Saponin steroid – spirosolan

 23
21 NH 21
20 22 20 22
26 24
18 25 18 NH 25
O
23
O 
19 24 27 19 26 27

14 14

3 5 3 5
HO HO
H H
Solasonin/Cà lá xẻ Tomatin/Cà chua xanh

All = 4 nhóm methyl

60
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.1. Cảm quan

Saponosid:
o Trạng thái bột vô định hình
o Không màu
o Mùi hăng, đa số có vị đắng nhẫn đến đắng
Các sapogenin (aglycon) có thể ở dạng tinh thể (thường là hình kim).

Momordica charantia
/ Cucurbitaceae Momordicine I
68
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.2. Độ tan

Độ phân cực tăng theo độ dài & số lượng mạch đường .
• Aglycon (sapogenin): dễ tan / dung môi phân cực kém
→ phân cực trung bình (CHCl3, DCM, EtOAc…).
• Saponosid: thường kém tan/ d. môi (rất) kém phân cực

hydrophobic

Lựa chọn dung


môi chiết xuất/
phân lập

hydrophilic

69
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.3. Tính tạo bọt (bền trong môi trường nước)

o Tính lưỡng cực → làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
→ tạo bọt nhiều và bền khi được lắc mạnh. (Sapo = soap: xà phòng)
o Mạch đường càng nhiều & dài, tính tạo bọt càng rõ rệt.

fat soluble
saponin

Water soluble
Asiaticoside/madecasoside Carbohydrate chain
70
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.3. Tính tạo bọt (bền trong môi trường nước)

Ứng dụng
➢ Tẩy rửa, làm thuốc long đàm.
➢ Định tính saponin bằng phương
pháp tạo bọt

Thực hiện định tính


0,5 g mẫu
Cồn 70%, đun nóng trong 5 phút
Lọ nóng qua bông, cô loại hết cồn
Cao chiết nước
+ 10 ml nước
Lắc 30 lần/ 60 giây
Đánh giá: bọt bền 15’ (+); bền 30’ (++); bền 60’ (+++)
71
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.3. Tính tạo bọt – Chỉ số bọt (CSB)
“Là độ pha loãng cần thiết của 1 gam dược liệu để tạo được một lớp bọt cao
1 cm sau khi ngưng lắc 15 phút, tiến hành trong điều kiện quy định.”

n ml dịch A + nước vừa đủ 10 ml


(độ pha loãng = 1/C = 1000/n)

1‰ 2‰ 3‰ 4‰ 5‰ 6‰ 7‰ 8‰ 9‰ 10‰
1000 500 333 250 200 167 143 125 111 100

Ứng dụng: Kiểm tra chất lượng dược liệu chứa saponin.
72
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.3. Tính phá huyết– Hemolysis (khi ở cả nồng độ rất thấp)
o Saponin làm vỡ Hồng cầu
(có thể do chúng kết hợp cholesterol màng hồng cầu -> tạo phức,
giảm tính đàn hồi, kém bền -> vỡ)
o Không có mối tương quan rõ rệt giữa tính phá huyết và tạo phức với
cholesterol.
o Hồng cầu của mỗi động vật nhạy khác nhau.
o Nhiều saponin có tính phá huyết rất mạnh (làm vỡ hồng cầu
→ không được đưa saponin vào mạch máu, nguy cơ gây tan máu).

Ứng dụng: định tính saponin/ đánh giá nguyên liệu chứa saponin

73
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.3. Tính phá huyết – Hemolysis

• Chỉ số phá huyết (CSPH)


Là số mililit dung dịch đệm cần thiết để hòa tan các saponin có trong 1
gam dược liệu gây ra sự phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một
loại máu đã chọn, tiến hành trong điều kiện quy định.
74
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin
3.5. Tính kích ứng niêm mạc

Nhiều saponin có tính kích ứng niêm mạc


(làm đỏ mắt, chảy nước mắt; gây hắt hơi mạnh; vd. bột Bồ kết…)

3.6. Độc với cá và động vật thân mềm

Tăng tính thấm biểu mô hô hấp -> mất điện giải.


Một số dược liệu được dùng để thuốc cá.

75
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin

3.7. Phổ UV

Các saponosid & genin thường không cho phổ hấp


thu UV-Vis
Cực đại hấp thu của chúng thường << 250 nm.
❖ HPLC-UV, HPLC-PDA ~ 203 nm.
❖ Các detector khác (RI, ELSD, MS…)

Genin triterpenoid + H2SO4 đđ → sản phẩm có λmax 310 nm


Các genin steroid không có tính chất này *.
Ref: VD. Ponomarev, ET. Oganesyan, VF. Semenchenko (1971).

Phổ UV-Vis của các saponin thực tế không có ứng dụng nhiều
như trường hợp của flavonoid.
76
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin

3.7. Phổ UV

Định lượng saponin bằng phương pháp spectrophotometry

Fig. 2. Absorption spectra of saparal starting solution (a),


starting extract of A. mandshurica roots (b ),
saparal solution after reaction with conc. H2SO4 (c),
and extract of A. mandshurica roots after reaction with conc. H2SO4 (d ).

Quantitative Determination of Total Saponins in Aralia Mandshurica Plant Raw Material. Pharm Chem J 52, 455–458 (2018). 77
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin

3.8. Phổ IR

Trên phổ IR, sẽ cho các băng hấp thu đặc trưng của các nhóm
OH: ~3300; carbinol: ~1100 và carbonyl: ~1700 cm-1.

C=O
-CC-H
C-H

O-H C-H
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin

3.9. Khối phổ (MS)


24 Da

Đặc biệt quan trọng khi khảo sát cấu trúc -MS: [M-H]- +MS: [M+Na]+

các saponosid có nhiều mạch đường. Khối lượng phân tử


Trên phổ MS, khi có sự phân mảnh: (-)ESI-MS Sapogenin

o Δm/z 162: glucose, galactose (M = 180) 459 PPD


475 PPT
o Δm/z 146: rhamnose (desoxy) (M = 164) 491 OT
455 OA
o Δm/z 132: xylose, arabinose
(20)α-chain (M = 150)
Khối phổ của các ginsenoside trong chi Panax
Đường-n … Đường-1 Sapogenin Đường-1
Trước đây, các ose thường được xác định bằng ph. pháp SKLM.
Z0+-Cn+ Sapogenin
(so sánh với các ose chuẩn; thực hiện
(+)ESI-MS3 sau phản ứng thủy phân).
424 PPD
Z0+/Cn+ -chain 440 PPT
Hiện nay, các ose được xác
-150/- định nhờ
Xyl các kỹ thuật phổ MS, NMR.
-180/- Glc -32 o2
(định danh + / + fura/pyranose
-312/335 + cách ghép trong
Glc-xyl mạch…) mal
-44, 86
-326/349 Glc-rha -42 ace
-342/365 Glc-glc -54 acr 79
-444/467 Glc-xyl-xyl -68 but
Ví dụ phân mảnh của ginsenoside Rb1, Rg1, Rc và F11

MS của saponin là 1 lĩnh vực rất rộng. Các công bố riêng về từng kiểu khung genin
cũng đã rất đồ sộ. Ví dụ tham khảo: MS và sự phân mảnh hay LC-MS, LC-HRMS...
của các ginsenosid trong chi Panax (internet). 80
3. Tính chất vật lý Phần I. Đại cương về Saponin

3.9. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)


• Các saponin cho nhiều tín hiệu methylen nên phổ 1H-NMR
tương đối khó phân tích (vì nhiều tín hiệu bị overlapped).
• Để so sánh dữ liệu, thường khai thác phổ 13C hơn là 1H-NMR.
• Dung môi đo phổ NMR thông dụng:
- MeOD, DMSO-d6 hay CDCl3 đối với sapogenin.
- MeOD, DMSO-d6 hay Pyridin-d5 đối với saponosid.

Lưu ý: Trên phổ 13C-NMR (CPD, DEPT), khung của


• saponin triterpenoid → nhiều (~ 8) tín hiệu methyl
• saponin steroid → ít (~ 4) tín hiệu methyl
(xem lại ở mục Cấu trúc & Phân loại)

81
Phổ 1H-NMR (pyridin-d5, 500 MHz) của ginsenosid Re
Vùng 1,00 – 2,50 ppm (CH3, CH2) bị chồng lấn (overlapped), khó phân tích.

82
Phần I. Đại cương về Saponin
Kết luận
✓ 8 tính chất vật lý chính của hợp chất saponin
✓ Ứng dụng khả năng tạo bọt và tính chất gây tán huyết trong
định tính saponin
✓ Nêu được phương pháp làm thử nghiệm định tính phá huyết
và tính tạo bọt

Further reading
1. So sánh khả năng phá huyết của saponin steroid và saponin
triterpene Hemolysis of human erythrocytes with saponin affects the
membrane structure. Acta Histochem. 2000;102(1):21-35.
doi:10.1078/0065-1281-00534
2. Liên quan cấu trúc và tác dụng của saponin và tính chất phá
huyết Structure-Activity Relationships of Haemolytic Saponins,
Pharmaceutical Biology, 2002, 40:4, 253-262.
83
1.1. ĐỊNH NGHĨA

Dược liệu học là môn khoa học


TỰ NHIÊN
nghiên cứu về các nguyên liệu làm
Vô cơ thuốc có nguồn gốc TỰ NHIÊN
NGUYÊN LIỆU
LÀM THUỐC Sinh học

Dược liệu học là môn khoa học


nghiên cứu về các nguyên liệu làm
TỔNG HỢP thuốc có nguồn gốc SINH HỌC
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lưu ý!!!

Không có ranh giới rõ rệt giữa cây thuốc/các loại cây khác
– Cây độc
– Cây lương thực, thực phẩm, gia vị...
– Cây công nghiệp, cảnh...
Phân biệt:
– Cây (con) thuốc:
Cây (con) có thể cung cấp một hay nhiều bộ phận để sử dụng với mục đích y học
– Dược liệu:
Các bộ phận của cây (con) thuốc được sử dụng với mục đích y học:
– Bộ phận của cây, toàn cây
– Sản phẩm được tiết, chiết ra từ cây thuốc
– Chất tinh khiết được chiết, phân lập từ cây thuốc.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

❖ Việt nam có nền y học lâu đời và khá phát triển

❖ Đại Việt Sử ký Toàn thư:

– “Đế Minh (cháu ba đời của Thần nông) sinh ra Kinh Dương vương, Kinh

Dương vương sinh ra Lạc Long quân, Lạc Long quân sinh ra các Vua Hùng”.

❖ “Thần nông là vị thần của nền văn minh lúa nước,

của cư dân phương nam ngoài nước Trung hoa cổ”.


II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU

4. Y dược học cổ truyền Việt nam


• Việt nam có nền y học lâu đời
• Thời Hồng bàng (2879 tcn):
– Biết nhuộm răng
– Có tục nhai trầu
– Biết uống chè vối cho dễ tiêu;
– Dùng gừng, hành, tỏi để phòng bệnh
– Biết nấu rượu
• Thời Thục An dương vương (257 – 179 tcn):
– Biết chế tên độc
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Nhà Lý:
– Lập Ty Thái y,
– Trao đổi dược liệu và giao lưu y học với Tống Huy
tông.
• Nhà Trần:
– Viện Thái y,
– Tổ chức thu hái và trồng thuốc nam chuẩn bị kháng
chiến chống nhà Nguyên.
• Nhà Lê:
– Viện thái y và Tê sinh đường.
– Khuyến khích phát triển dược liệu.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU

4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Từ Đạo Hạnh (Nguyễn Minh Không) - Đời Lý.


• Phạm Công Bân (1293-1313).
• Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) (1330 - ?)
• Chu Văn An - Đời Trần (1391): 700 phương thuốc.
• Phan Phú Tiên và Nguyễn Trực (Thế kỷ 15)
• Hoàng Đôn Hoà (Thế kỷ 16): Hoạt nhân toát yếu
• Lê Đức Vọng , Nguyễn Đạo An, Bùi Công Chính, Lý công Tuân (Tk 17).
• Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) (1720-1791)
• Nguyễn Quỳnh, Ngô Lâm Đáp, Trịnh Đình Ngoạn, Trần Ngô Thiêm, Nguyễn
Hữu Đạo (Thế kỷ 18).
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh) – 1330 - ?
– Nam dược trị Nam nhân
“Tôi tiên sư, kính đạo tiên sư
Thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”
“Sách trời đã định cõi Nam bang
Thổ sản cũng khác miền Bắc quốc.”
– Trước tác còn lại:
• Hồng Nghĩa giác tự y thư.
• Nam Dược thần hiệu.
• Thập tam phương gia giảm
• Thương hàn tam thập thất trùng pháp.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
4. Y dược học cổ truyền Việt nam
• Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác - 1720-1791)
– Đại y tôn.
" Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú rừng,
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình”.
– “Hải Thượng y tông tâm lĩnh" 28 tập, 66 quyển.

“Tuệ Tĩnh là người sáng lập thật sự ra nghề thuốc Việt nam.
Về sau, Lãn Ông là người tuyên truyền hiệu quả về nghề này.
E. Garpardone – Viện Viễn đông Bác cổ
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU
4. Y dược học cổ truyền Việt nam

• Y học thời Tây Sơn (1788-1802):


– Nguyễn Gia Phan – “Liệu dịch phương pháp toàn tập”
– Nguyễn Quang Tuân - "La Khê phương dược" và "Kim ngọc quyển"
• Y học triều Nguyễn:
– Trần Nguyệt Phương - "Nam Bang thảo mộc".
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

Mục đích
• Năng xuất cao nhất
• Hàm lượng hoạt chất cao nhất
• Hàm lượng tạp chất thấp nhất
Yếu tố ảnh hưởng
– Giai đoạn phát triển của cây
– Yếu tố thời tiết, môi trường
Thời điểm thu hái
Tuỳ loài
Tuỳ bộ phận dùng
mà quyết định thời điểm thu hái thích hợp
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
4.1. Các quy tắc chung trong thu hái dược liệu
1. Thu hái dược liệu lúc trời nắng ráo.
2. Cây có tinh dầu nên thu hái trước lúc mặt trời mọc.
3. Rễ và thân rễ: cuối thời kỳ sinh dưỡng.
– Cây sống nhiều năm, thu hái vào những năm sau
.
– Hàm lượng hoạt chất giữa các phần của củ có thể
khác nhau.
4. Lá và ngọn cây
– Hái vào thời kỳ quang hợp mạnh nhất
– Cây thảo: Thu hái toàn cây hay loại bỏ rễ.
5. Vỏ cây (thân, rễ): thu hoạch vào mùa xuân.
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
4.1. Các quy tắc chung trong thu hái dược liệu

6. Hoa:
– Hái lúc trời nắng ráo
– Hái trước khi hoa nở: hòe, nụ đinh hương, Kim ngân.
– Hái khi hoa nở: Hồng hoa, Cà độc dược.
7. Quả có khác nhau.
– Khi quả còn non: Chỉ thực, quả cây Conium maniculatum L.
– Trước khi chín: như mơ, hồ tiêu, chỉ xác
– Khi chín: như quả dâu, nhãn.
8. Hạt: Khi quả đã già, bắt đầu khô như sen, ý dĩ.
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

Chống nhầm lẫn dược liệu

1. Do hình dạng cây thuốc, vị thuốc giống nhau.

2. Do bất cẩn khi thu hái: Thu hái lẫn các dược liệu khác.

3. Do cây thuốc trùng tên gọi với những cây thuốc khác hoặc cây
thuốc chưa được xác định chắc chắn về nguồn gốc thực vật.
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
Chống nhầm lẫn dược liệu
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

4.2 - Ổn định dược liệu

Enzym và vai trò của các enzym trong dược liệu

• Lợi ích: Tạo ra các sản phẩm thứ cấp cần thiết

Digipurpidase
Purpurea glycoside A Digitalin
Enzym thủy phân
Furostan saponin Spirostan
Enzym thủy phân
Aconitin Aconin
Enzym thủy phân
Vanillin glycoside Vanillin
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
4. 2 - Ổn định dược liệu
• Tác hại của enzym trong bảo quản dược liệu:
Phân hủy các hoạt chất.
– Các enzym thủy phân dây nối glycosid
– Các enzym thủy phân dây nối ester (hyoscyamin, cocain, reserpin).
– Các enzym đồng phân hóa (hyoscyamin, cynarin).
– Các enzym oxy hóa:
+ Làm ôi khét dầu mỡ,
+ Phá hủy vitamin C,
+ Phá hủy các polyphenol, các hợp chất iridoid.
+ Sản phẩm có thể có hại cho cơ thể.
– Các enzym trùng hợp hóa:
Kết hợp với các enzym oxy hóa làm nhiều dược liệu trở nên:
+ Sậm màu (mã đề, artichaut).
+ Hoá nhựa (dầu béo, tinh dầu)
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
4. 2 - Ổn định dược liệu

2.1 Phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi

– Hơi cồn
– Hơi nước

2.2 Phương pháp dùng nhiệt ẩm

2.3 Phương pháp dùng nhiệt khô

2.4 Các phương pháp ức chế enzym


IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
3 - Làm khô dược liệu
• Lý do: Lượng nước cao trong dược liệu
• Mục đích: Đưa dược liệu đến thuỷ phần an toàn
3.1 - Phơi
– Phơi dưới ánh nắng mặt trời – Ưu nhược điểm
– Phơi trong râm – Ưu nhược điểm
3.2 - Sấy
– Các loại lò sấy
– Ưu nhược điểm
3.3 - Làm khô dưới áp suất giảm
– Nguyên tắc – ưu nhược điểm
3.4. Đông khô
– Nguyên tắc – ưu nhược điểm
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

4 - Chế biến dược liệu


Mục đích
– Cải thiện chất lượng.
– Cải thiện, thay đổi hình thức → tăng giá trị thương phẩm.
– Cải thiện, thay đổi tác dụng của thuốc.
Chế biến trong y học hiện đại
– Diệt men / ủ men
Chế biến trong y học cổ truyền
– Chế biến thành thuốc sống:
• Tam thất, hoài sơn, Nghệ, Sâm bố chính...
• Phương pháp: xông, đồ, ủ.
– Chế biến thành thuốc chín:
• Sâm, Hà thủ ô, Sinh địa, Hương phụ, Phụ tử, Mã tiền...
• Phương pháp: sao, tẩm (chích), chưng (đồ).
IV. THU HÁI - CHẾ BIẾN - BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

5 - Đóng gói và bảo quản dược liệu


5.1 - Chọn lựa
5.2 - Đóng gói
5.3 - Bảo quản
– Nguyên nhân gây hư hỏng dược liệu:
• Nhiệt độ, ánh sáng và không khí
• Độ ẩm
• Nấm mốc và sâu mọt
– Bảo quản, khắc phục
• Bao bì đóng gói
• Kho tàng
• Chống nấm mốc, sâu mọt

You might also like