You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN GIỮA HỌC KÌ I SỐ 3

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1. Cho ba điểm A ( 0;1) ; B (1;3) ; C ( 2;7 ) . Tìm điểm N thỏa mãn AB = 2 AN − 3CN .
A. N ( 5;17 ) . B. N ( 2;3) . C. N ( 4;1) . D. N ( 3; −12 ) .
Lời giải
Chọn A
Gọi N ( x; y ) .
Ta có: AB = (1;2 ) ;
AN = ( x; y − 1)  2 AN = ( 2 x;2 y − 2 ) ;
CN = ( x − 2; y − 7 )  3CN = ( 3x − 6;3 y − 21) .
1 = 2 x − ( 3 x − 6 ) x = 5
Do đó: AB = 2 AN − 3CN    .
2 = 2 y − 2 − ( 3 y − 21)  y = 17
Vậy: N ( 5;17 ) .
x + 2m + 2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = xác định trên ( −1;0 ) .
x−m
m  0 m  0
A. m  0 . B.  . C.  . D. m  −1 .
 m  −1  m  −1
Lời giải
Chọn B

ĐKXĐ: x − m  0  x  m
x + 2m + 2 m  0
Để hàm số y = xác định trên ( −1;0 )  m  ( −1;0 )   .
x−m  m  −1
Câu 3. Gọi I là trung điểm của đoạn AB . Chọn mệnh đề sai.
A. IA + IB = 0 . B. IA + BI = 0 . C. IA + BI = BA . D. IA = IB .
Lời giải
Chọn B
Vì IA + BI = BA  0 .
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm hai đường chéo. Chọn mệnh đề đúng:
A. AB + CD = 0 . B. AB + AD = BD . C. AB + IA = BI . D. AB + BD = 0 .
Lời giải
Chọn A
A D

I
B C

Do ABCD là hình bình hành nên AB + CD = 0 .

1
Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x 2 + x + 4 .
A. C ( 2;0 ) . B. D (1;4 ) . C. A ( 0;2 ) . D. B ( −1;1) .
Lời giải
Chọn C
Ta có y = 3.02 + 0 + 4 = 2 nên A ( 0;2 ) thuộc đồ thị hàm số.
Câu 6. Cho hình bình hành ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD , M là trung điểm CD . Chọn mệnh đề
đúng?
1 2 5 1
A. GM = AB + AD . B. GM = AB + AD .
6 3 6 6
1 2 2 2
C. GM = AB + AD . D. GM = AB + AD .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
A D

G
O M

B C

GM = AM − AG =
1
2
( 2
) 1
(
AC + AD − AO = AC + AD − . AC = AD + AC
3 2
2 1
3 2
1
2
) 1
6
1 1
( 1
= AD + AB + AD = AB + AD .
2 6 6
) 2
3
Câu 7. Cho hình bình hành ABCD có A ( −1;3) ; B ( 2;4 ) ; C ( 0;1) . Tìm tọa độ đỉnh D .
A. D ( 3; − 4 ) . B. D ( −3;0 ) . C. D ( 3;0 ) . D. D ( −4;1) .
Lời giải
Chọn B
A B

D C
Gọi D ( x; y ) .
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC .
Lại có AB = ( 3;1) ; DC = ( − x ;1 − y ) .
− x = 3  x = −3
Suy ra   . Như vậy D ( −3;0 ) .
1 − y = 1  y = 0
Câu 8. Biết c = 2a − 5b và a = ( −1;2 ) , b = ( −2; −3) . Tìm tọa độ của vectơ c
A. c = ( −8;19 ) . B. c = ( 8;19 ) . C. c = ( −8; −19 ) . D. c = ( 8; −19 ) .
Lời giải
Chọn B
Ta có: c = 2a − 5b = ( 2.( −1) − 5.( −2 ) ;2.2 − 5. ( −3) ) = (8;19 ) .
Câu 9. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A. 2  . B. 2  . C. 2  . D. 2  .

2
Lời giải
Chọn D
“ 2 không phải là số hữu tỉ” có kí hiệu 2  .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Hỏi đồ thị đã cho là của hàm số nào?


A. y = 2 x + 1 . B. y = x + 1 . C. y = x + 1 . D. y = 2 x + 1 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta thấy y  1 x nên loại A và C .
Với x = 1  y = 3 nên loại B .
Câu 11. Cho hàm số y = ax + b ( a , b  , a  0 ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Tìm hàm số có đồ thị như hình đã cho.


A. y = − x + 2 . B. y = x + 1 . C. y = 2 x + 1 . D. y = − x + 1 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào hình dáng của đồ thị, ta loại B và C .
Với x = 1  y = 0 ta loại A .
Câu 12. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. AB = AC . B. AB + AC = BC . C. AB = a . D. AC = a .
Lời giải
Chọn C
Ta có: AB = AB = a .

Câu 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tìm độ dài vectơ AB + AC .
2a 5 a 5
A. a 2 . B. a 5 . C. . D. .
5 2
Lời giải
Chọn B
A B

D C

3
Gọi I là trung điểm của BC .
a2
Ta có: AB + AC = 2 AI  AB + AC = 2 AI = 2 AI = 2 AB 2 + BI 2 = 2 a 2 + =a 5.
4
Câu 14. Hình nào sau đây minh họa tập B là con của tập A ?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Ta có B  A  x, x  B  x  A .
Câu 15. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. GA + GB + GC = 0 . B. AM = −3GM .
C. MA + MB + MC = 3MG . D. GA + 2GM = 0 .
Lời giải
Chọn B

AM và GM cùng hướng và AM = 3GM


Từ đó suy ra: AM = 3GM .
3x − 1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
2x − 2
A. D = (1; + ) . B. D = 1; + ) . C. D = \ 1 . D. D =
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định khi : 2 x − 2  0  x  1 .
Vậy tập xác định D của hàm số là: D = \ 1 .
Câu 17. Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A ( −2;1) , B (1; −2 ) .
A. a = −2 và b = −1 . B. a = −1 và b = −1 . C. a = 2 và b = 1 . D. a = 1 và b = 1 .
Lời giải
Chọn B
−2a + b = 1 a = −1
Thay toạ độ A và B, ta có:   .
a + b = −2 b = −1
Vậy a = −1 và b = −1 .
Câu 18. Cho các tập hợp A = ( 4;14 ) , B = ( m − 3; m ) . Tìm m để tập A  B là tập rỗng.
m  4 m  4
A. 4  m  17 . B.  . C. 4  m  17 . D.  .
 m  17  m  17
Lời giải
Chọn B
m  4 m  4
Ta có A  B =  khi   .
 m − 3  14  m  17

4
Câu 19. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (1;4 ) và song song với đường thẳng y = 2 x + 1 . Tính
tổng S = a + b .
A. S = 0 . B. S = −4 . C. S = 2 . D. S = 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M (1;4 )  a + b = 4 (1)
Ta có đồ thị hàm số y = ax + b song song với y = 2 x + 1 suy ra a = 2 (2)
a = 2
Từ (1) và (2) ta suy ra  .
b = 2
Vậy S = a + b = 2 + 2 = 4 .
Câu 20. Tìm m để hàm số y = ( 2m + 1) x + m − 3 đồng biến trên .
1 1 1 1
A. m  − . B. m  . C. m  . D. m  − .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
1
Hàm số y = ( 2m + 1) x + m − 3 đồng biến trên  a  0  2m + 1  0  m  − .
2
1
Vậy với m  − thì hàm số y = ( 2m + 1) x + m − 3 đồng biến trên .
2
Câu 21. Cho hai tập hợp X , Y thỏa mãn X \ Y = 7;15 và X  Y = ( −1;2 ) . Xác định số phần tử là số nguyên
của X .
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có X \ Y = 7;15 nên 7,15  X và 7,15  Y .
Mà X  Y = ( −1;2 ) nên các số nguyên thuộc tập X là 0;1;7;15 .
Vậy số phần tử là số nguyên của X là 4.
Câu 22. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. OA − OB = AB . B. OA − OB = OC − OD .
C. OA − OB = CD . D. OA − OB = OC + OB .
Lời giải
Chọn C
Ta có theo quy tắc trừ OA − OB = BA nên loại đáp án OA − OB = AB .
Mà ABCD là hình bình hành nên AB = DC  CD = BA = OA − OB nên chọn đáp án OA − OB = CD
Câu 23. Chọn kết quả sai trong các kết quả dưới đây?
A.  −3;1)  ( −2;3) =  −3;3) B.  −3;1)  ( −5;3) =  −3;3)
C.  −3;1)  ( −3;3) =  −3;3) D.  −3;1)  ( −4;3) = ( −4;3)
Lời giải
Chọn B
Ta có  −3;1)  ( −5;3) = ( −5;3)   −3;3) .
Câu 24. Tìm x để cặp vector a = (2;3) và b = (4; x) cùng phương.
A. x = 1 . B. x = 6 . C. x =  3 . D. x = 0 .
Lời giải

5
Chọn B
4 x
Ta có a và b cùng phương  =  x=6.
2 3
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. Mùa thu Hà Nội đẹp quá! B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Bạn có đi học không? D. Đề thi môn Toán khó quá!
Lời giải
Chọn B
Câu 26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. 23  5  −2 23  −2.5 . B.   4   2  16 .
C. −  −2   2  4 . D. 23  5  2 23  2.5 .
Lời giải
Chọn C
Mệnh đề ở C sai do mệnh đề −  −2 đúng nhưng mệnh đề  2  4 sai.
Câu 27. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn 1;2  X  1; 2; 3; 4; 5 ?
A. 10 . B. 11 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Tập X có thể là một trong các tập hợp sau 1; 2 , 1; 2; 3 , 1; 2; 4 , 1; 2; 5 , 1; 2; 3; 4 ,
1; 2; 3; 5 , 1; 2; 4; 5 , 1; 2; 3; 4; 5 .
Nên có 8 tập hợp thỏa mãn.
Câu 28. Cho A ( 3;4 ) , B ( 2;5 ) . Tìm toạ độ vectơ AB
A. AB = ( −1;1) . B. AB = ( 5;9 ) . C. AB = (1;1) . D. AB = (1; −1)
Lời giải
Chọn A
Ta có AB = ( 2 − 3;5 − 4 ) = ( −1;1) .
Câu 29. Cho bốn điểm A, B, C , D . Đẳng thức nào sau đây đúng
A. AB + CD = AD + BD . B. AB + CD = AD + CB .
C. AB + CD = AD + AC . D. AB + CD = AD + BC
Lời giải
Chọn B
( ) ( )
AB + CD = AD + DB + CB + BD = AD + CB + DB + BD = AD + CB + 0 = AD + CB .
Câu 30. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vectơ – không là vectơ có độ dài tùy ý.
B. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
D. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.
Lời giải
Chọn D

You might also like