You are on page 1of 65

1 Chương 3: Phương pháp tài khoản kế toán

Mục tiêu nghiên cứu chương 3

Về mặt kiến thức:


- Trình bày nội dung phương pháp đối ứng tài khoản, tài khoản và nguyên
tắc thiết kế tài khoản kế toán
- Trình bày nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán
- Mô tả mối quan hệ giữa Tài khoản và Báo cáo tài chính.
Về kỹ năng:
- Lập được định khoản kế toán của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Lập được Bảng cân đối phát sinh tài khoản.
Về thái độ:
- Tuân thủ các nguyên tắc thiết kế và ghi chép vào tài khoản kế toán.

2
Tổng quát quy trình ghi chép

Nghiệp vụ
Chứng từ Nhật ký
phát sinh

Báo cáo
Cân đối Sổ Cái
tài chính

3
Khái quát về phương pháp tài khoản kế toán

VÞ trÝ:
Lµ cầu nèi giữa PP chøng tõ
vµ PP tæng hîp c©n ®èi cña
kÕ to¸n. Nãi c¸ch kh¸c, c¸c T¸c dông:
sè liÖu ban ®Çu trªn c¸c Cung cÊp th«ng tin kiÓm tra
chøng tõ sÏ ®ưîc hÖ thèng tình hình tõng lo¹i tµi s¶n,
vµo c¸c TK cã liªn quan. nguån vèn, chi phÝ, thu nhËp
Trªn c¬ së ®ã cung cÊp c¸c phôc vô cho qu¶n lý thêng
th«ng tin tæng hîp phôc vô xuyªn liên tục, cung cÊp sè
cho viÖc lËp c¸c b¸o c¸o. liÖu ®Ó tÝnh to¸n ra kÕt qu¶
s¶n xuÊt kinh doanh cña mét
kú kế toán.

4
PP tài khoản Mục đích của PP Tài khoản

phản ánh một là sổ kế toán theo


phân loại hệ
cách thường dõi một cách
thống hóa các
xuyên liên tục và thường xuyên, liên
nghiệp vụ kinh
có hệ thống tình tục sự vận động
tế phát sinh
hình và sự vận (tăng và giảm) của
riêng biệt theo động của từng đối đối tượng kế toán
đối tượng kế tượng kế toán cụ thể: Tiền mặt,
toán cụ thể theo các chỉ tiêu TGNH, NVL, CCDC,
kinh tế, tài chính Vay ngắn hạn…

5
KẾT CẤU CHUNG CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

- Tài khoản là một phản ánh của Sổ Cái và thường gọi là tài
khoản chữ T.
- Mỗi một đối tượng được theo dõi trên một tài khoản
- Tài khoản được chia thành hai bên dùng để ghi Tăng và
ghi Giảm

Nợ Tài khoản Có

Bên trái Bên phải


(Debit) (Credit)

6
Một TKKT bao gồm 4 nội dung:

- SDĐK: phản ánh giá trị hiện có của TK vào đầu kỳ kế toán.
- SPS: là số tiền làm cho giá trị của TK thay đổi
+ Nếu số tiền làm giá trị TK tăng gọi là SPS tăng.
+ Nếu số tiền làm giá trị TK giảm gọi là SPS giảm.
- Cộng SPS: ngày cuối kỳ (cuối tháng) cộng SPS theo từng bên
+ Cộng SPS tăng.
+ Cộng SPS giảm.
- SDCK: là giá trị hiện có của TK vào cuối kỳ kế toán
SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
7
Nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán
TK loại 3, 4
TK loại 1, 2

Nợ TK TS Có Nợ TK Nợ PT, NV Có

Dư đầu kỳ Dư đầu kỳ

Dư cuối kỳ Dư cuối kỳ

PS tăng ghi cùng bên với Dđk và ngược lại


Nợ TK điều chỉnh TS Có

Dư đầu kỳ
Tài khoản được ghi Tăng
ở bên nào thông thường
Dư cuối kỳ có số dư ở bên đó
8
Tài khoản điều chỉnh
9

- Tài khoản điều chỉnh/Tài khoản nghịch đảo (contra


account) là những tài khoản cùng nhóm nhưng có số dư
ngược với quy định.

- Tài khoản điều chỉnh gắn liền với một tài khoản khác
3
trong nhóm và phát sinh tăng của nó sẽ làm giảm giá trị
của4 tài khoản mà nó điều chỉnh.
2

Ví dụ: Tài khoản hao mòn TSCĐ


5
Quan hệ giữa tài khoản tài sản
và tài khoản nguồn vốn

Loại 1: TS ngắn hạn Loại 3: Nợ phải trả

TÀI NGUỒN
SẢN VỐN

Loại 2: TS dài hạn Loại 4: Vốn chủ sở hữu

Tổng TS = Tổng NV

10
Tài khoản phản ánh thu nhập & chi phí

Chi phí làm VỐN CHỦ SỞ HỮU Thu nhập làm


giảm vốn chủ Giảm ghi Tăng ghi tăng VCSH.
sở hữu Nợ Có
TK loại 6,8
TK loại 5,7

CHI PHÍ THU NHẬP


Tăng ghi Giảm ghi Giảm ghi Tăng ghi
Nợ Có Nợ Có

Không có số dư 11
Quan hệ đối ứng và ghi sổ kép

- Quan hệ đối ứng: Là quan hệ giữa các TKKT trong


cùng 1 ĐK do ảnh hưởng của 1 NVKT gây ra.
- Có 4 loại quan hệ đối ứng:

3
Tài sản tăng Nguồn vốn tăng

1 2

Tài sản giảm Nguồn vốn giảm


4

12
Ví dụ: Quan hệ đối ứng

1. Xuất quỹ Tiền mặt mua nguyên vật liệu trị giá $10,000

2. Trích lợi nhuận lập quỹ dự phòng tài chính $2000

3. Mua vật liệu trị giá $5,000 chưa trả tiền cho người bán

4. Chuyển khoản trả nợ cho người bán vật liệu $15,000

13
PP phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế
Ghi sổ kép là gì? PS lên TK kế toán
theo các quan hệ
đối ứng bằng cách
ghi 02 lần với
cùng một số tiền
PS lên ít nhất 02
TK kế toán có
quan hệ đối ứng
với nhau

Tổng phát sinh Nợ = Tổng phát sinh Có


14
Nguyên tắc ghi sổ kép

- Xác định tài khoản Nợ trước, tài khoản Có sau.


- Tổng số tiền ghi vào bên Nợ phải bằng tổng số tiền ghi vào
bên Có.
- Một định khoản phức tạp có thể tách thành các đinh khoản
đơn, nhưng không nên gộp các định khoản đơn thành 1 định
khoản phức tạp.
Quy trình định khoản:
Bước 1 - Xác định tài khoản có liên quan.
Bước 2 - Xác định loại tài khoản kế toán sẽ sử dụng.
Bước 3 - Xác đinh tính chất tăng giảm của từng đối tượng.
Bước 4 - Xác định tài khoản và số tiền ghi Nợ, ghi Có

15
16 ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN

- Định khoản kế toán: Là việc xác định ghi nghiệp vụ


kinh tế phát sinh vào bên Nợ và bên Có của TKKT có liên
quan với số tiền cụ thể.
- Phân loại định khoản:
+ ĐK giản đơn: Là ĐK chỉ liên quan đến 2 TKKT
+ ĐK phức tạp: Là ĐK có liên quan từ 3 TKKT trở lên.
Các loại bút toán ghi sổ kế toán
Bút toán nhật ký: lµ bót to¸n ghi trªn c¬ së sè hiÖu cña chøng
tõ gèc (lËp ngay khi nghiÖp vô ph¸t sinh lµ chøng tõ gèc)

Bút toán điều chỉnh: Lµ bót to¸n do kÕ to¸n tù ghi nh»m ®iÒu
chØnh chi phÝ cho phï hîp víi thu nhËp trong kú.

Bút toán kết chuyển: Do kÕ to¸n tù ghi vµo cuèi kú nh»m kÕt
chuyÓn c¸c kho¶n chi phÝ, thu nhËp ®ưîc hÖ thèng trªn c¸c TK
chi phÝ vµ TK thu nhËp vµo c¸c TK cã liªn quan ®Ó tÝnh to¸n kÕt
qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña 1 kú kÕ to¸n.

Sau khi kÕt chuyÓn, c¸c TK chi phÝ, thu nhËp ®ưîc tÊt to¸n,
nghÜa lµ nh÷ng TK ®ã kh«ng cã sè dư cuèi kú.
17
Ví dụ 1: Công ty A phát hành cổ phiếu thường trị giá $100,000

Phân tích nghiệp vụ:

Tài khoản có Loại, tài khoản Tác động của Ghi Nợ/Ghi Có
liên quan sử dụng nghiệp vụ cho tài khoản
Tiền 1, TK TS Tăng $100,000 Nợ

Cổ phiếu thường 4, TK NV Tăng $100,000 Có

18
Định khoản

Nợ TK “ Tiền mặt”: 100.000


Có TK “Nguồn vốn kinh doanh”: 100.000

Là định khoản giản đơn

Nguồn vốn kinh doanh Tiền

100,000 100,000

19
Ví dụ 2: Mua một thiết bị sản xuất trị giá $200,000 trả ngay
bằng tiền mặt $100,000, số còn lại nhận nợ.

Phân tích nghiệp vụ:

Tài khoản có Loại, tài khoản Tác động của Ghi Nợ/Ghi Có
liên quan sử dụng nghiệp vụ cho tài khoản

Thiết bị sản xuất 2, TK TS Tăng $200,000 Nợ


Tiền mặt 1, TK TS Giảm $100,000 Có

Phải trả người bán 3, TK Nợ phải trả Tăng $100,000 Có

20
Định khoản
Nợ TK “Thiết bị sản xuất”: 200.000
Có TK “Tiền mặt”: 100.000
Có TK “Phải trả người bán”: 100.000
Là định khoản phức tạp (định khoản kép)
Tiền Thiết bị

100,000 200,000

Phải trả

100,000

21
Ví dụ 3:

Giả sử ngày 01/01/N trị giá nguyên vật liệu hiện có của
doanh nghiệp là 200.000đ. Trong tháng có các nghiệp vụ
như sau:
1. NV1: DN mua nhập kho một số nguyên vật liệu trị giá
500.000đ, chưa trả tiền cho người bán.
2. NV2: DN xuất dùng cho sản xuất sản phẩm một số
nguyên vật liệu trị giá 300.000đ.
Yêu cầu: Ghi vào tài khoản chữ T các nghiệp vụ trên.

22
Lên sổ chữ T

TK “ Phải trả người bán” TK “ Nguyên vật liệu” TK “ CP NVLTT”


xxx 200.000
500.000 1 500.000 2
300.000 300.000

500.000 500.000 300.000

xxx 400.000

23
Lý do sử dụng sổ chữ T
Tài khoản chữ « T »
Nợ Tên Tài khoản Có

Mẫu tài khoản (sổ)


Sổ tài khoản: ……
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi
Số Ngày Nợ Có chú
1. Số dư đầu tháng
2. Số phát sinh trong tháng
3. Số dư cuối tháng
24
25 VÍ DỤ 4: HÃY ĐỊNH KHOẢN CÁC NGHIỆP VỤ SAU

1. Vay ngắn hạn để trả nợ người bán B $2.000


2. Vay ngắn hạn để trả nợ người bán B $2.000 và nộp thuế
$1.500

3. Chi tiền mặt thanh toán khoản phải trả khác: $900
4. Chi tiền mặt thanh toán khoản phải trả khác: $900 và
tạm ứng cho cán bộ A đi công tác: $300
Nhắc lại: Kế toán tổng hợp & Kế toán chi tiết

Kế toán tổng hợp:


Ghi chép các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trên tài khoản Kế toán chi tiết:
cấp 1 để phản ánh một cách Phản ánh một cách chi tiết
tổng quát từng loại tài sản, từng loại tài sản, nguồn vốn
nguồn vốn, doanh thu, chi
cũng như các đối tượng kế
phí…
toán khác theo yêu cầu quản
Kế toán tổng hợp chỉ sử
lý (được ghi chép trên tài
dụng thước đo giá trị để
phản ánh. khoản cấp 2 và trên các sổ chi
tiết).
- Sử dụng 3 thước đo: hiện
vật, thước đo lao động và
thước đo giá trị để ghi chép.
26
Ví dụ 5: Ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết
tài khoản nguyên vật liệu

Tại một doanh nghiệp tồn kho đầu kỳ:


- Vật liệu A: 500 kg x 300 đ/kg = 150.000đ.
- Vật liệu B: 50 kg x 1.000 đ/kg = 50.000đ.
Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:
1 – Dùng tiền gửi ngân hàng mua:
- Vật liệu A: 200 kg x 300 đ/kg = 60.000đ.
- Vật liệu B: 20 kg x 1.000 đ/kg = 20.000đ
2 - Xuất dùng cho sản xuất sản phẩm:
- Vật liệu A: 250 kg x 300 đ/kg = 75.000đ.
- Vật liệu B: 25 kg x 1.000 đ/kg = 25.000đ

27
Ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết tài khoản nguyên vật liệu
TK “NVL A”
150.000
1 60.000 75.000 2
TK “NVL”
60.000 75.000
200.000
80.000 100.000 2 135.000
1
80.000 100.000 TK “NVLB”
180.000 50.000
1 20.000 25.000 2
20.000 25.000
45.000

28
Sổ chi tiết
Tên nguyên vật liệu: Vật liệu A

Chứng từ Đơn Nhập kho Xuất kho Tồn kho


Diễn giải giá
Số Ngày SL TT SL TT SL TT
Số dư đầu tháng 300 500 150.000
1 Mua vào 300 200 60.000
2 Xuất dùng 300 250 75.000
Cộng phát sinh 200 60.000 250 75.000
Số dư cuối tháng 450 135.000

29
Sổ chi tiết
Tên nguyên vật liệu: Vật liệu B

Chứng từ Đơn Nhập kho Xuất kho Tồn kho


Diễn giải giá
Số Ngày SL TT SL TT SL TT
Số dư đầu tháng 1.000 50 50.000
1 Mua vào 1.000 20 20.000
2 Xuất dùng 1.000 25 25.000
Cộng phát sinh 20 20.000 25 25.000
Số dư cuối tháng 45 45.000

30
Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp
và tài khoản chi tiết

• Cách ghi: Ghi đồng thời cả tài khoản tổng hợp và tài khoản
chi tiết.
• Tổng hợp số liệu của các tài khoản chi tiết trong 1 tài khoản
tổng hợp luôn luôn bằng số liệu tương ứng của tài khoản
tổng hợp đó (số dư và số phát sinh)
• Tài khoản tổng hợp có mối quan hệ đối ứng Nợ - Có
Tài khoản phân tích không có mối quan hệ đối ứng Nợ - Có,
vì chỉ là việc ghi đồng thời với tài khoản của nó mà thôi

31
Kiểm tra số liệu trên các tài khoản kế toán

• Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp:


Bảng cân đối tài khoản

• Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết:

Bảng chi tiết số phát sinh

32
Bảng cân đối tài khoản

Là một bảng liệt kê tất cả các tài khoản có hoạt động


hoặc không có hoạt động trong kỳ; là phương tiện để
đảm bảo rằng Nợ và Có bằng nhau.

Tác dụng khác của


bảng cân đối tài khoản
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối tài khoản để lập
bảng cân đối kế toán và báo cáo KQHĐKD.

33
Bảng cân đối tài khoản – Mẫu biểu
Số dư đầu kỳ Số PS trong kỳ Số dư cuối kỳ
Tên (số hiệu) tài khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A 1 2 3 4 5 6
TK loại 1
TK loại 2
TK loại 3 Bảng cân đối tài
khoản cho thấy
TK loại 4 Nợ và Có bằng
.......... nhau
..........
TK loại 9
Tổng số A A B B C C

34
Bảng chi tiết số phát sinh

Số dư Số phát sinh Số dư
Tên tài khoản chi tiết đầu trong kỳ cuối
kỳ Nợ Có kỳ
Vật liệu chính

Vật liệu phụ

Nhiên liệu

Cộng TK Nguyên vật liệu

35
Bảng chi tiết số phát sinh

Số dư Số phát sinh Số dư
Tên tài khoản chi tiết đầu trong kỳ cuối
kỳ Nợ Có kỳ
Vật liệu A 150.000 60.000 75.000 135.000

Vật liệu B 50.000 20.000 25.000 45.000

Cộng TK Nguyên vật liệu 200.000 80.000 100.000 180.000

36
Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
áp dụng cho các doanh nghiệp

Áp dụng cho năm tài chính trước 1/1/2015:


- Hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Áp
dụng cho các loại hình doanh nghiệp.
- Hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Áp
dụng cho các doanh ngiệp nhỏ và vừa

Áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015:
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng
dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp thay thế cho Quyết định
15/2006/QĐ-BTC, Thông tư 244/2009/TT-BTC

37
Sù cÇn thiÕt ph¶i h×nh thµnh hÖ thèng
tµi kho¶n kÕ to¸n
Tµi kho¶n kÕ to¸n ®ưîc sö dông ®Ó theo dâi thưêng
xuyªn t×nh h×nh biÕn ®éng cña tõng lo¹i tµi s¶n, tõng
lo¹i nguån vèn, tõng kho¶n nî ph¶i tr¶, ph¶i thu. V× vËy,
®Ó cung cÊp ®Çy ®ñ nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt cho c«ng
t¸c qu¶n lý vµ h¹ch to¸n kÕ to¸n ph¶i sö dông rÊt nhiÒu
c¸c tµi kho¶n kh¸c nhau.
ViÖc sö dông nhiÒu hay Ýt TK phô thuéc vµo đặc điểm
kinh doanh quy m« cña doanh nghiÖp.

38
Nội dung của hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất được quy định của Việt Nam
gồm 9 loại, trong từng loại gồm nhiều tài khoản cấp 1 và tuỳ theo yêu
cầu quản lý có thể có nhiều tài khoản cấp 2. Từ tài khoản cấp 3 trở đi
thì do ngành, doanh nghiệp dựa vào đặc điểm quản lý của mình để
mở cho phù hợp.
Số hiệu tài khoản quy định trong hệ thống tài khoản kế toán thống
nhất là hệ thống 3 số đối với tài khoản cấp 1 và 4 số đối với hệ thống
tài khoản cấp 2. Nguyên tắc đánh số như sau:
- Tài khoản cấp 1: Thứ tự TK
Nhóm trong nhóm
- VD TK 111 – “Tiền mặt” Loại 1 Tiền

1 1 1
39
Phân loại tài khoản
Phân loại tổng quát
Tài sản Nguồn vốn Các tài
Loại 1- TS ngắn hạn Loại 3- Nợ phải trả khoản thuộc
bảng cân đối
Loại 2- TS dài hạn Loại 4- Vổn chủ sở hữu kế toán
Tổng cộng TS Tổng cộng nguồn vốn (loại 1,2,3,4)

Chi phí Thu nhập


Các TK thuộc
Loại 5- Doanh thu bán hàng BC kết quả
Loại 6- Chi phí SXKD kinh doanh
Loại 8- Chi phí khác Loại 7- Thu nhập hoạt động
khác

Loại 9 – Xác định kết quả kinh doanh

40
PHÂN LOẠI THEO NỘI DUNG KINH TẾ

TK phản ánh TK phản ánh


TK phản ánh TK phản ánh
Nguồn hình Doanh thu,
tài sản Chi phí
Thành Tài sản Thu nhập

TK TK
TK TK TK Dthu TK TK
Vốn TK
TS TS Nợ BH & cung CP hoạt CP
chủ Thu
ngắn dài Phải cấp DV, động HĐ
sở Dthu HĐ
nhập
hạn hạn trả SXKD khác
hữu tài chính

41
PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN THEO CÔNG DỤNG VÀ KẾT CẤU

Tài khoản Tài khoản Tài khoản


cơ bản nghiệp vụ điều chỉnh

TK
phản TK TK TK TK
TK
ánh TK TK phản TK điều điều điều
phản
Nợ hỗn So tính phân chỉnh chỉnh chỉnh
ánh
phải hợp sánh Giá phối Tài nguồn doanh
TS
trả, thành sản vốn thu
VCSH

42
A) Tài khoản cơ bản Kết cấu-Slide 8

a1) Nhóm TK phản ánh tài sản: TK “Tiền mặt”, TK “TSCĐ hữu hình”, …
a2) Nhóm TK phản ánh nguồn vốn: TK “Vay ngắn hạn”, TK “Nguồn vốn
kinh doanh”…

a3) Nhóm tài khoản hỗn hợp (TK lưỡng tính) vừa phản ánh Tài sản, vừa
phản ánh nguồn vốn như các TK “Phải trả người bán”, TK “Phải thu của
khách hàng”.
Chú ý:
Khi lập BCĐKT không được bù trừ giữa số tiền đang nợ và số tiền
ứng trước. Số tiền khách hàng đang nợ được phản ánh bên TS, số
tiền khách hàng ứng trước phản ánh bên nguồn vốn.
43
Nhóm TK hỗn hợp

TK 131 “Phải thu của khách hàng”

- Số tiền khách hàng còn - Số tiền khách hàng đã


nợ DN. thanh toán cho DN
- Số tiền khách hàng ứng
trước cho DN

Dư Nợ: Số tiền DN còn Dư Có: Số tiền khách


phải thu ở khách hàng hàng ứng trước cho DN

44
Ví dụ:
1- Khách hàng A mua hàng chưa thanh toán cho DN là 300.000.
2- Khách hàng B ứng trước cho DN khoản tiền mua hàng bằng tiền mặt
là: 200.000

TK 511 TK 131 TK 111


“Dthu bán hàng” “Phải thu của khách hàng” “Tiền mặt”

1 2
300.000 300.000 200.000 200.000

300.000 200.000

300.000 200.000

45
Nhóm TK hỗn hợp

TK 331 “ Phải trả người bán”

- Số tiền đã trả cho người - Số tiền phải trả cho


bán. người bán
- Số tiền ứng trước cho
người bán

Dư Nợ: Số tiền DN ứng Dư Có: Số tiền DN còn


trước cho người bán phải trả cho người bán

46
Ví dụ:
1- Mua vật liệu nhập kho chưa trả tiền cho người bán A: 300.000
2- Chi tiền mặt 100.000 để ứng trước tiền mua vật tư cho công ty B.

TK 111 TK 331 TK 152


“Tiền mặt” “Phải trả người bán” “Nguyên vật liệu”

2 1
100.000 100.000 300.000 300.000

100.000 300.000

100.000 300.000

47
B) Tài khoản nghiệp vụ
dùng để tập hợp số liệu để xử lý

b1) Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán

- Chi phí - Chi phí trích


phân bổ dần: trước: TK 335
TK 242 “Chi “Chi phí phải trả”
phí trả trước”

48
TK 242 “Chi phí trả trước”

Phản ánh chi phí thực tế đã phát sinh cần được


phân bổ dần theo kỳ dự kiến vào chi phí SXKD.

TK 242
Dư đầu kỳ: Chi phí
chờ phân bổ đầu kỳ
Chi phí trả trước
Chi phí trả trước đã tính vào chi phí
phát sinh trong kỳ SXKD trong kỳ

Dư cuối kỳ: Chi phí chờ


phân bổ cho các kỳ sau

49
Ví dụ:

Ngày 1/1/2015: Xuất kho công cụ trị giá 24.000.000 dùng cho
bộ phận QLDN, phân bổ trong 12 tháng.

TK 153 TK 242 TK 642


“CCDC” “CP trả trước” “CP QLDN”
1 2
24.000.000 24.000.000 2.000.000 2.000.000
T1
2.000.000 2.000.000
T2
………………

2.000.000 2.000.000
T12

50
Tài khoản 335 “ Chi phí phải trả ”
Phản ánh các khoản trích trước chi phí để tính cho các
đối tượng có liên quan, như trích trước chi phí sửa chữa
lớn TSCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép của công
nhân SX trực tiếp…

TK 335
Dư đầu kỳ: Chi phí
trích trước đầu kỳ
Chi phí thực tế được trừ
vào số đã trích trước Khoản trích trước vào CP
cho các đối tượng liên quan

Dư cuối kỳ: Chi phí đã


trích trước hiện có
51
Ví dụ:

1- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX trực
tiếp: 45.000.000
2- Tiền lương phép của công nhân SX trực tiếp thực tế phát
sinh trong kỳ là 35.000.000

TK 334 TK 335 TK 622


“Phải trả NLĐ” “Chi phí phải trả” “CP NC trực tiếp”
0
35.000.000
2 35.000.000 45.000.000
1 45.000.000

35.000.000 45.000.000

10.000.000

52
b2) Các tài khoản tập hợp phân phối

Gồm các tài khoản tập hợp chi phí sau đó phân phối (kết
chuyển) cho các đối tượng liên quan, như tài khoản phản
ánh chi phí SX: TK 621, 622, 623, 627, chi phí thời kỳ: TK
632, 641, 642, chi phí hoạt động khác: TK 635, 811.

TK 621,622…

Tập hợp chi phí - Các khoản giảm trừ chi phí
thực tế phát sinh - Kết chuyển chi phí

Không có số dư

53
b3) Nhóm tài khoản tính giá thành

Gồm TK 154 ‘CP SX KD dở dang” và TK 241 “XDCB dở dang”

TK 154, 241
Dư đầu kỳ: CP dở dang
đầu kỳ
Giá thành sản phẩm,
Tập hợp chi phí lao vụ hoàn thành
phát sinh trong kỳ

Dư cuối kỳ: Chi phí


dở dang cuối kỳ

54
Ví dụ:
Chi phí sản xuất KD trong kỳ tập hợp đươc: CP vật liệu trực
tiếp: 50.000.000, CP nhân công trực tiếp: 100.00.000, CP SX
chung: 70.000.000.
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ 450.000.000
đã được kiểm nhận nhập kho.
TK 154
“Chi phí SXKD dd” TK 155
TK 621 300.0000.000 “Thành phẩm”
50.000.000
1 50.000.000
450.000.000
4 450.000.000
TK 622
100.000.000
2
100.000.000

TK 627
70.000.000
3 70.000.000

220.000.000 450.000.000

? 55
b4) Nhóm tài khoản so sánh

Nhóm TK này dùng để xác định chỉ tiêu cần thiết về hoạt
động KD bằng cách so sánh giữa bên Nợ và bên Có, như các
TK 511, 512, 515, 711, 911
TK 911
“Xác định kết quả KD”
- K/c giá vốn hàng bán
- K/c chi phí hđ tài chính - Dthu thuần từ bán HH, DV
- K/c chi phí bán hàng - Dthu bán hàng nội bộ
- K/c chi phí QLDN - Doanh thu hoạt động TC
- K/c chi phí khác - Thu nhập khác
- K/c chi phí thuế TNDN - Kết chuyển lỗ
- K/c lãi

56
c) Nhóm tài khoản điều chỉnh

c1) Nhóm các tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản
(điều chỉnh gián tiếp): Dùa vµo nh÷ng TK nµy ®Ó tÝnh ra gi¸
trÞ cßn l¹i cña TS hoÆc gi¸ trÞ thùc cña TS.
- TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản. §iÒu chØnh:
+ Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: TK 121,
+ Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: TK 221, 222, 228
+ Dự phòng phải thu khó đòi: TK 131, 138, 128-Đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn, 244- Cầm cố, thế chấp, kỹ quỹ, ký cược (bỏ
TK144)
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK 152, 153, 155, 156
- TK 214 - Hao mòn TSCĐ. Điều chỉnh: TK 211, 212, 213, 217
57
Kết cấu các tài khoản điều chỉnh giảm giá trị tài sản

TK 214 TK 229
Khoản dự
Hao mòn phòng hiện có
hiện có đầu kỳ
đầu kỳ
Giá trị hao Hoàn nhập Trích lập
mòn giảm dự phòng dự phòng
Giá trị hao
mòn tăng tính vào CP

Giá trị hao Khoản dự


mòn hiện có phòng hiện có
cuối kỳ cuối kỳ

Giá trị còn


Nguyên Hao mòn
lại của = -
giá TSCĐ
TSCĐ
58
Ví dụ:

Tại thời điểm lập BCTC giá trị hiện có của hàng hoá là 10.000,
giá thị trường của hàng hoá tại cùng thời điểm là 9.000.

Như vậy, DN phải lập dự phòng giảm giá: 1.000

TK 229 TK 632
“Dự phòng tổn thất tài sản” “Giá vốn hàng bán”

1.000 1.000

59
c2) Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn:
TK 412, TK 413
TK 412
Chênh lệch đánh giá lại TS

- Khoản chênh lệch phát + Khoản chênh lệch phát


sinh giảm do đánh giá sinh tăng do đánh giá
lại TS lại TS
- Kết chuyển khi được xử + Kết chuyển khi được xử
lý lý

Dư Nợ: Số chênh lệch Dư Có: Số chênh lệch


giảm do đánh giá lại TS tăng do đánh giá lại TS

60
c2) Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn:
TK 412, TK 413
TK 413
Chênh lệch tỷ giá
- Chênh lệch tỷ giá giảm khi + Chênh lệch tỷ giá tăng khi
phát sinh các nghiệp vụ liên phát sinh các nghiệp vụ liên
quan đến TS quan đến TS
+ Chênh lệch tỷ giá tăng khi - Chênh lệch tỷ giá giảm khi
phát sinh các nghiệp vụ liên phát sinh các nghiệp vụ liên
quan đến nguồn vốn quan đến nguồn vốn
+ Kết chuyển khi được xử lý + Kết chuyển khi được xử lý

Dư Nợ: Chênh lệch tỷ giá làm Dư Có: Chênh lệch tỷ giá làm
giảm nguồn vốn tăng nguồn vốn

61
Ví dụ:

Ngày 01/10/N có tài liệu sau:


- Nợ phải thu $1,000 tỷ giá ghi sổ: 20.500VND/$
- Vay ngắn hạn $2,000 tỷ giá ghi sổ: 21.000 VND/$
Biết tỷ giá tại thời điểm lập BCTC là 22.000 VND/$

TK 413 TK 131 TK 311 TK 413

1.500.000 1.500.000 2.000.000 2.000.000

1.500 = (22.000 – 20.500) 1.000 = (22.000 – 21.000)


62
c3) Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm doanh thu
Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu
Phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán
hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Tài khoản này không
phản ánh các khoản thuế được giảm trừ vào doanh thu như thuế
GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp.
TK 521

- Số chiết khấu thương mại đã Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ


chấp nhận thanh toán cho khách hàng; số chiết khấu thương mại, giảm giá
- Số giảm giá hàng bán đã chấp hàng bán, doanh thu của hàng bán
thuận cho người mua hàng; bị trả lại sang tài khoản 511 để xác
- Doanh thu của hàng bán bị trả lại,
định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.
đã trả lại tiền cho người mua hoặc
tính trừ vào khoản phải thu khách hàng
về số sản phẩm, hàng hóa đã bán
Không có số dư
63
Ví dụ:

Khoản giảm giá phát sinh trong kỳ được DN trả cho khách
hàng bằng tiền mặt là 10.000.000. Cuối kỳ kế toán, khoản
giảm giá đã được kết chuyển.

TK 111 TK 521 TK 511

10.000.000
1 10.000.000 10.000.000
2 10.000.000

64
65 Kết thúc chương 3

You might also like