You are on page 1of 3

TRƯỜNG THCS VÀ THPT M.

V LÔMÔNÔXỐP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I


TOÁN 7 MÔN : TOÁN - LỚP 7
Năm học: 2021-2022
Họ tên học sinh: ....................................................... Lớp: ....................
A. ĐẠI SỐ
I. LÝ THUYẾT
1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Khái niệm căn bậc hai và số thực, quy ước làm tròn số.
3. Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
4. Khái niệm, tính chất, một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
5. Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số y  ax  a  0  .
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Khẳng định nào đúng ghi Đ, khẳng định nào sai ghi S.
Khẳng định Đ/S Khẳng định Đ/S
1) Nếu x 2  10 thì x  5 . 7) Ta có 1,0  30   1,(03) .
2) Nếu x  5 thì x  10 . 8) Ta có 0,(25) < 0,251 .
3) Nếu x 2  5 thì x   5 . 9) Số 0,  2  là số hữu tỉ.
4) Nếu 0  x  25 thì x  5. 49
10) Số là số vô tỉ.
25
27
 
2
5) Số viết được dưới dạng số 11) 7 viết được dưới dạng số
18
thập phân hữu hạn. thập phân vô hạn không tuần hoàn.
6) Số 503,64 làm tròn đến hàng đơn 12) Số 503,64 làm tròn đến chữ số
vị là 503. thập phân thứ nhất là 503,6.
Bài 2: Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?
5
A. 1,5  ; B. 9 ; C.  ; D.  .
8
Câu 2. Phép tính đúng là:
2 3
 1 1  1 1 1 1
A.      ; B.      ; C.  ; D. 9  3 .
 3 9  2 6 16 4
x y
Câu 3. Cho tỉ lệ thức  . Khẳng định nào sau đây là sai?
2 3
x 2 x y x y
A. 3 x  2 y ; B. 2 x  3 y ; C.  ; D.   .
y 3 2 3 5
x  2 x 1
Câu 4. Giá trị của x trong đẳng thức  là:
3 4
11 11
A. 11; B. 11; C. ; D. .
2 2
1
Câu 5. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. Khi x = 8 thì y = 4.
Vậy hệ số tỉ lệ a là:
1
A. 2; B. ; C. 4; D. 32.
2
Câu 6. Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. Khi x = 6 thì y = 5.
Vậy hệ số tỉ lệ a là:
6 5 1
A. ; B. ; C. 30; D. .
5 6 30
Câu 7. Cho hàm số y =  3x. Điểm không thuộc đồ thị hàm số trên là :
A. Điểm M (1;3) ; B. Điểm N (2;  6) ;
C. Điểm P(  1; 3) ; D. Điểm Q. (  2;6).
Câu 8. Biết đồ thị hàm số y = (m  1).x đi qua điểm A( 1;  3). Khi đó giá trị của m là:
2 4
A. ; B. 4; C.  2; D. .
3 3
III. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:
1
1  8 4  13  1 
0
6 1  5 5 1
A = 1 :      ; B =  3     :  ;
7 7  7 4 2 4  13 9  3  3 
4 3 2 4
C = 3 :  5 .3,8  3,8 ; 49   5  5. 1,44  3.
2
D= ;
5 16 3 9
1,2    1,2   0,7  . 5
5 4 6 3

E= ; F= .
(2,4)3
4

 0,98 . 2  . 1


3 1 2015

 2
Bài 2: Tìm x biết:
2
3 1 3 1
a)  : x    ; b) 2 x  . 6 x  3   2  ;
3

4 4 2 6

d)  2 x  3 1  16 x 4   0 ;
1 7
c) x 2   ;
3 3
 x  5  1 25
3 4 4
 3   1
e)     ; f) 5        ;
 4  4 8  2  5x   2
 1   12    4 
x 4 4
 1 9
g) 0,81  x    (x  0 ) ; h)   .     ;
 5  10  3   5   15 
i)  0,5    0,5   1,25 .
x x 2

Bài 3: Ba nhóm học sinh lần lượt gồm 3 người; 4 người; 5 người đã trồng được tất cả 72
cây xanh. Hỏi mỗi nhóm trồng được bao nhiêu cây xanh biết mỗi học sinh đều trồng số
cây bằng nhau?

2
Bài 4: Hai ô tô cùng đi quãng đường AB với vận tốc lần lượt là 35km/h; 40km/h. Tính
quãng đường AB biết rằng xe thứ nhất đi lâu hơn xe thứ hai là 30 phút.
Bài 5: Chia số 306 thành ba phần sao cho phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ với 4 và 3, phần
thứ nhất và thứ ba tỉ lệ nghịch với 5 và 4. Tìm mỗi phần.
Bài 6: Ba thợ may làm việc trong cùng một thời gian. Để làm được một sản phẩm, người
thứ nhất cần 4 giờ, người thứ hai cần 2 giờ, người thứ ba cần 2 giờ 30 phút. Hỏi mỗi người
làm được bao nhiêu sản phẩm loại đó? Biết rằng: Tổng số sản phẩm của người thứ nhất và
thứ hai ít hơn 2 lần số sản phẩm làm được của người thứ ba là 20 sản phẩm.
Bài 7: Cho hàm số y = (5  2m) x.
a) Tìm m sao cho M (2;  3) thuộc đồ thị hàm số trên. Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Chứng tỏ rằng trong các điểm sau có đúng ba điểm thẳng hàng:
2 
M (  2; 3); N (4;  6); P  ;1 ; Q (  10; 15); R (1;  2).
3 
Bài 8: Chứng minh rằng: (các phân số đều có nghĩa)
a c 2a  5b 2c  5d
a) Nếu  thì  và ngược lại;
b d 4a  13b 4c  13d
b) Nếu ad = bc thì (a2 + b2). cd = (c2 + d2).ab;
bz  cy cx  az ay  bx
c) Nếu   thì x : y : z  a : b : c .
a b c
Bài 9: Tìm các số nguyên x sao cho các số hữu tỉ sau có giá trị nguyên:
2x  6 x 2 3x 2  1 3 x 2
a) ; b) ; c) 2 ; d) .
x 1 x x 1 x
Bài 10:
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
2
 4
A =  2 x    20 ; B = x 3  x5  x7 .
 5
b) Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
4
 5 1
C = 1  x    y 1 ; D= .
 3 x2  3  3
c) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau với x nguyên:
2x  3 3x 2  1
E ; F 2 .
x 1 x 1
Bài 11: So sánh:
a) 3-45 và 5-30 ; c) 333444 và 444333 ;
1 1 1 1 1
b) (  64)7 và (  32)9 ; d)  2  3  ...  100 và .
3 3 3 3 2

You might also like