You are on page 1of 3

1

ÔN TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN: GÓC – PHẦN 01


I. LÝ THUYẾT
1. Góc giữa hai đường thẳng
Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng a, b:
Cách 1:
a '/ / a
 a, b    a ', b ' với 
b '/ / b

Ghi chú: 0o   a, b   90o


Cách 2:
u1.u2
 
cos  a, b   cos u1 , u2 
u1 . u2
;

Với u1 , u2 lần lượt là các VTCP của a, b.

2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng


Gọi  là góc giữa đường thẳng a và mp(P);
gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a lên (P).
1) a   P     90o
2) Nếu a không vuông góc (P) thì  :  a, a ' 

Ghi chú: 0o    90o


3. Góc giữa hai mặt phẳng

Phương pháp xác định góc giữa hai mp:


Cách 1: (Dùng định nghĩa) Tìm hai đường thẳng a,
a   P 
b sao cho  . Khi đó   P  ,  Q   :  a, b 
b   Q 

Ghi chú: 0o    P  ,  Q    90o


2

Cách 2:
B1: Tìm    P    Q 
B2:
- Lấy H  
- Trong (P), vẽ HA   ; trong (Q), vẽ HB  
B3:   P  ,  Q     HA, HB 

Đặc biệt 1:
Nếu hai mặt phẳng (P), (Q) chứa hai tam giác cân
MAB và NAB có chung đáy AB thì
  P  ,  Q     IM , IN  , với I là trung điểm của AB.
Đặc biệt 2:
Nếu đã có đường thẳng d cắt (P) và (Q) lần lượt tại
A, B và d   ; khi đó ta vẽ AH   , H   thì
  P  ,  Q     HA, HB  .

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1. Góc giữa hai đường thẳng
Bài 1. [2] Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC .
Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc giữa hai đường thẳng OM và AB.
A. 45o. B. 90 o. C. 30 o. D. 60o.
3
Bài 2. [2] Cho tứ diện ABCD với AC  AD , CAB  DAB  60o , CD  AD . Gọi  là góc
2
giữa hai đường thẳng AB và CD. Tính cos  .
3 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Bài 3. [3] Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’; gọi M là trung điểm của B’C’. Góc giữa hai
đường thẳng AM và BC’ bằng
A. 45o. B. 90 o. C. 30 o. D. 60o.
Dạng 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Bài 4. [2] Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AC  a, BC  2a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 60o. B. 90 o. C. 30 o. D. 45o.
Bài 5. [3] Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm
của SD. Gọi  là góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  . Tính tan  .
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
3

Bài 6. [3] Cho khối chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại B, AC  2a , BC  a
, SB  2a 3 . Tính góc  giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC).
A. 45o. B. 30o. C. 60o. D. 90o.
Dạng 3. Góc giữa 2 mặt phẳng
Bài 7. [2] Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có diện tích đáy bằng a 2 3 (đvdt), diện tích
tam giác A’BC bằng 2a 2 (đvdt). Tính góc  giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC).
A. 120o. B. 60o. C. 30o. D. 45o.
Bài 8. [2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng a 2
và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và
(ABCD). Nếu tan   2 thì góc  giữa (SAC) và (SBC) bằng.
A. 90o. B. 60o. C. 30o. D. 45o.
Bài 9. [2] Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a 2 và đáy là tam giác
vuông tại A, AB  a, AC  a 3 . Kí hiệu  là góc tạo bởi hai mặt phẳng (A’BC) và
(BCC’B’). Tính tan  .
3 6 3 2 6
A. . B. . C. . D. .
6 4 4 3
Bài 10. [3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA   ABCD  ,
SA  x . Tìm x để hai mặt phẳng (SBC) và (SDC) tạo với nhau một góc  bằng 60o.
a a 3
A. x  . B. x  a 3. C. x  . D. x  a.
2 2
--------------- HẾT ---------------

You might also like