You are on page 1of 12

DỰ ÁN Mini-LVD

STRONG TEAM TOAN VD-VDC

Ngày 2 tháng 8 năm 2021

Mục lục
1 Nội dung dự án 1

2 Phân công nhiệm vụ 1


2.1 Phân công soạn text . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

3 Các mốc thời gian của dự án và quy định phản biện 2

4 Hướng dẫn biên soạn chung 2


4.1 Quy định đặt tên file tex . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
4.2 Quy định khi soạn text . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
4.3 Quy định vẽ hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

5 Quy định về phản biện 12

6 Quy định về chia sẻ dự án 12

QUÝ THẦY CÔ CẦN ĐỌC KỸ CÁC


QUY ĐỊNH DƯỚI ĐÂY ĐỂ SOẠN
CHO ĐÚNG CHUẨN

1 Nội dung dự án
LATEX hóa và giải chi tiết bộ đề cương học tập Lê Anh Xuân Khối 9 phần 2 HK1.

2 Phân công nhiệm vụ


2.1 Phân công soạn text
Ước lượng mỗi thầy khoảng hơn 4-8 câu hỏi, những thầy cô nhận những câu hình học thì chịu khó
làm nhiều câu hơn 1 chút ạ!
Phần công việc đã được chỉ rõ trong file Phân Công.

1
3 Các mốc thời gian của dự án và quy định phản biện
• Thời gian soạn thảo: từ ngày 3/8 đến 7/8.
• Thời gian nộp điểm danh 6/8.
• Thời gian nộp phản biện: ngày 8/8-9/8.
• Nộp bài về cho tôi 10/8.

4 Hướng dẫn biên soạn chung


4.1 Quy định đặt tên file tex
Ten-Thay-Co-Bai-x-y
Phản biện theo vòng tròn: GV1 - GV2 - GV3...-GV20-GV1.

4.2 Quy định khi soạn text


1. Phần Kiến thức trọng tâm nếu cần đánh số các mục lý thuyết thì dùng môi trường enumerate
như sau: (xem kỹ trong file mẫu)

\begin{enumerate}[\bfseries 1)]
\item Nội dung 1.
\item Nội dung 2.
\end{enumerate}

2. Định nghĩa dùng môi trường dn như sau:

\begin{dn}
Nội dung định nghĩa.
\end{dn}

3. Định lý dùng môi trường dl như sau:

\begin{dl}
Nội dung định lý.
\end{dl}

4. Hệ quả dùng môi trường hq như sau:

\begin{hq}
Nội dung hệ quả.
\end{hq}

5. Chú ý dùng môi trường note như sau:

\begin{note}
Nội dung chú ý.
\end{note}

2
6. Dạng toán dùng môi trường dang như sau:

\begin{dang}{Tên dạng toán}


Nội dung phương pháp giải cho dạng toán.
\end{dang}

7. Câu trắc nghiệm dùng môi trường ex hoặc vd hoặc bt như sau: (ở đây ví dụ sử dụng môi trường
ex)

\begin{ex}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi
\choice
{Phương án A}
{\True Phương án B}
{Phương án C}
{Phương án D}
\loigiai
{
Nội dung lời giải
}
\end{ex}

8. Ví dụ dùng môi trường vd như sau:

\begin{vd}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi.
\loigiai
{
Nội dung lời giải
}
\end{vd}

9. Bài tập dùng môi trường bt như sau:

\begin{bt}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi.
\loigiai
{
Nội dung lời giải
}
\end{bt}

10. Bài toán dùng môi trường baitoan như sau:

\begin{baitoan}
Nội dung câu hỏi.
\cm
{
Nội dung chứng minh.

3
}
\end{baitoan}

11. Chứng minh (Ví dụ: chứng minh của định lý) dùng lệnh cm như sau:

\begin{dl}
Nội dung định lý.
\cm
{
Nội dung chứng minh.
}
\end{dl}

12. Khi gõ các bài tập có nhiều ý nhỏ a), b), c), . . . mà không chia cột (số cột bằng 1) thì phải sử
dụng môi trường enumerate không có tham số (Lưu ý: Không được sử dụng môi trường enumEX
hoặc listEX trong trường hợp này). Ví dụ:

\begin{vd}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi
\begin{enumerate}
\item Nội dung ý a);
\item Nội dung ý b);
\item Nội dung ý c).
\end{enumerate}
\loigiai
{
\begin{enumerate}
\item Lời giải ý a);
\item Lời giải ý b);
\item Lời giải ý c).
\end{enumerate}
}
\end{vd}

13. Khi gõ các bài tập có nhiều ý nhỏ a), b), c), . . . có chia cột (số cột ≥ 2) thì dùng môi trường
listEX hoặc enumEX không có tham số.
Ví dụ 1: (2 cột với listEX)

\begin{vd}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi
\begin{listEX}[2]
\item Nội dung ý a);
\item Nội dung ý b);
\item Nội dung ý c).
\end{listEX}
\loigiai
{
\begin{enumerate}
\item Lời giải ý a).

4
\item Lời giải ý b).
\item Lời giải ý c).
\end{enumerate}
}
\end{vd}

Ví dụ 2: (chia 2 cột với enumEX)

\begin{vd}[nguồn câu hỏi]%[Tên người biên soạn, dự án TênDA]%[ID]


Nội dung câu hỏi
\begin{enumEX}{2}
\item Nội dung ý a);
\item Nội dung ý b);
\item Nội dung ý c).
\end{enumEX}
\loigiai
{
\begin{enumerate}
\item Lời giải ý a).
\item Lời giải ý b).
\item Lời giải ý c).
\end{enumerate}
}
\end{vd}

14. Gióng công thức bằng môi trường eqnarray* và thêm lệnh \allowdisplaybreaks (bắt buộc) để
tự động ngắt công thức toán khi sang trang, nếu không có lệnh này thì khi ngắt trang sẽ mang
nguyên tất cả công thức trong môi trường eqnarray* sang trang mới, khi đó sẽ thừa ra một
khoảng trống phía trước rất khó chịu. Cách sử dụng:

\allowdisplaybreaks
\begin{eqnarray*}
B&=&\sqrt{x^2-6x+2y^2+4y+11}+\sqrt{x^2+2x+3y^2+6y+4}\\
&=&\sqrt{(x^2-6x+9)+(2y^2+4y+2)}+\sqrt{(x^2+2x+1)+(3y^2+6y+3)}\\
&=&\sqrt{(x-3)^2+2(y+1)^2}+\sqrt{(x+1)^2+3(y+1)^2}\\
&\ge& \sqrt{(x-3)^2}+\sqrt{(x+1)^2}\\
&=&|x-3|+|x+1|=|3-x|+|x+1| \ge |3-x+x+1|=4.
\end{eqnarray*}

p p
B = x2 − 6x + 2y 2 + 4y + 11 + x2 + 2x + 3y 2 + 6y + 4
» »
= (x2 − 6x + 9) + (2y 2 + 4y + 2) + (x2 + 2x + 1) + (3y 2 + 6y + 3)
» »
= (x − 3)2 + 2(y + 1)2 + (x + 1)2 + 3(y + 1)2
» »
≥ (x − 3)2 + (x + 1)2
= |x − 3| + |x + 1| = |3 − x| + |x + 1| ≥ |3 − x + x + 1| = 4.

5
+ Người soạn phải linh hoạt trong việc có quyết định sử dụng môi trường này hay không,
! hoặc dùng thì phải dùng cho hợp lý nhất để tiết kiệm giấy và đảm bảo tính thẩm mỹ.

+ Không dùng môi trường align* vì các dấu dóng sẽ rất sát vào chữ.

15. Một số trường hợp khác giáo viên có thể sử dụng môi trường aligned khi công thức toán quá
dài. Dưới đây là một ví dụ:

\allowdisplaybreaks
$\begin{aligned}[t]
N &= (3x-1)^2 - 2\left(9x^2 - 1\right) + (3x+1)^2 = (3x-1)^2 - 2(3x-1)(3x+1) + (3x+1)^2 \\
&= [(3x-1) - (3x+1)]^2 = (-2)^2 = 4, \text{ với } x \in \mathbb{R}.
\end{aligned}$

N = (3x − 1)2 − 2 9x2 − 1 + (3x + 1)2 = (3x − 1)2 − 2(3x − 1)(3x + 1) + (3x + 1)2


= [(3x − 1) − (3x + 1)]2 = (−2)2 = 4, với x ∈ R.

16. Nếu muốn đánh số công thức toán trên nhiều dòng, có thể sử dụng môi trường align, cách sử
dụng:

\allowdisplaybreaks
\begin{align}
&\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4} \nonumber \\
=&\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)+(\sqrt{2}\sqrt{3}+2\sqrt{2}+2)} \nonumber \\
=&\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)+\sqrt{2}(\sqrt{3}+2+\sqrt{2})} \tag{a} \label{8D1-1-a}\\
=&\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)(1+\sqrt{2})} \nonumber \\
=&\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1. \tag{1} \label{8D1-1-1}
\end{align}
Gọi lại \eqref{8D1-1-a} và \eqref{8D1-1-1} khi cần thiết.

√ √
2+ 3+2
√ √ √ √
2+ 3+ 6+ 8+4
√ √
2+ 3+2
= √ √ √ √ √
( 2 + 3 + 2) + ( 2 3 + 2 2 + 2)
√ √
2+ 3+2
= √ √ √ √ √ (a)
( 2 + 3 + 2) + 2( 3 + 2 + 2)
√ √
2+ 3+2
= √ √ √
( 2 + 3 + 2)(1 + 2)
1 √
= √ = 2 − 1. (1)
1+ 2
Gọi lại (a) và (1) khi cần thiết.

Xử lý chỗ dấu “=” quá sát bằng cách thêm \ thủ công sau dấu & (thêm dấu cách để tránh
! \\).
\allowdisplaybreaks
\begin{align}
&\ \dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4} \nonumber \\
=&\ \dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)+(\sqrt{2}\sqrt{3}+2\sqrt{2}+2)} \nonumber \\
=&\ \dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)+\sqrt{2}(\sqrt{3}+2+\sqrt{2})} \tag{b} \label{8D1-1-b}\\
=&\ \dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2)(1+\sqrt{2})} \nonumber \\
=&\ \dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1. \tag{2} \label{8D1-1-2}

6
\end{align}
Gọi lại \eqref{8D1-1-b} và \eqref{8D1-1-2} khi cần thiết.

√ √
2+ 3+2
√ √ √ √
2+ 3+ 6+ 8+4
√ √
2+ 3+2
= √ √ √ √ √
( 2 + 3 + 2) + ( 2 3 + 2 2 + 2)
√ √
2+ 3+2
= √ √ √ √ √ (b)
( 2 + 3 + 2) + 2( 3 + 2 + 2)
√ √
2+ 3+2
= √ √ √
( 2 + 3 + 2)(1 + 2)
1 √
= √ = 2 − 1. (2)
1+ 2

Gọi lại (b) và (2) khi cần thiết.

17. 4ABC gõ $\triangle ABC$; đường thẳng ∆ gõ $\Delta$.

18. 4ABC v 4DEF gõ $\triangle ABC \backsim \triangle DEF$.

19. AB
˜ gõ \wideparen{AB}.

20. Các công thức, số đều phải được đưa vào môi trường toán. Ví dụ: Với $m$ là tham số, tam giác
ABC đều có cạnh bằng $1$.

21. Sau “là, bằng, thì, . . . ” không có dấu hai chấm “:”

22. Gõ chú thích ta dùng ‘‘abc’’, không dùng "abc".

23. Gõ $\Leftrightarrow$: ⇔, không dùng $\Longleftrightarrow$: ⇐⇒

24. Gõ tập xác định, dùng $\mathscr{D} = \mathbb{R}$: D = R, không dùng $D = R$: D = R.

25. Gõ hiệu tập hợp dùng $\Omega\setminus A$: Ω \ A, không dùng \backslash.

26. Gõ tập rỗng, dùng $\varnothing$: ∅ (không dùng kí hiệu khác).

27. Gõ dấu “sao cho” trong tập hợp, dùng \ \middle | \, ví dụ

$\mathbb{Q} = \left\{\dfrac{a}{b} \ \middle|\ a,b \in \mathbb{Z}, b \ne 0\right\}$


na o
Q= a, b ∈ Z, b 6= 0

b

$A = \left\{a,b,c \in \mathbb{N} \ \middle|\ a^2 + b^2 = c^2\right\}$

A = {a, b, c ∈ N | a2 + b2 = c2 }

28. Gõ dấu nhân, dùng $\cdot$: (·) hoặc $\times$: (×), không dùng chữ x hay dấu chấm (.), khuyến
khích bỏ dấu nhân trong nhiều trường hợp không cần thiết có như 2a, ta không viết 2.a

29. Gõ \ldots: . . . cho liệt kê phần tử như “Tập hợp A = {1, 2, . . . , 9}”và gõ \cdots: · · · cho các phép
toán tương tự 1 + 2 + · + 9 hoặc 1 · 2 · · · 9.

7
30. Gõ dấu phẩy thập phân, ví dụ: 2,34 gõ 2{,}34.
.
31. Gõ chia hết cho, dùng lệnh \ \vdots \ để tạo khoảng cách cho đẹp (Ví dụ: 4 .. 2), nếu chỉ
.
dùng \vdots sẽ rất xấu (Ví dụ: 4..2). Gõ không chia hết cho, dùng \not \vdots \ (Ví dụ: gõ
.
$5 \not \vdots \ 2$ sẽ cho ra 5 6 .. 2). Gõ chia hết, dùng lệnh \mid, ví dụ: Gõ $a \mid b$ sẽ
cho ra a | b. Gõ không chia hết, dùng lệnh \nmid, ví dụ: Gõ $a \nmid b$ sẽ cho ra a - b.

x = 3

32. Gõ hệ y = b dùng lệnh $\heva{&x=3\\&y=b\\&z=c}$ hoặc

z=c

$\begin{cases} x=a\\y=b\\z=c \end{cases}$ (có dấu & để canh thẳng hàng).

x=a
33. Gõ hệ hoặc y = b dùng lệnh $\hoac{&x=a\\&y=b\\&z=c}$ hoặc

z=c
$\left[\begin{aligned} &x=a\\&y=b\\&z=c \end{aligned}\right.$

34. Gõ tổ hợp Ckn dùng $\mathrm{C}_n^k$; chỉnh hợp Akn dùng $\mathrm{A}_n^k$; hoán vị Pn dùng
$\mathrm{P}_n$; gõ xác xuất P(A) dùng $\mathrm{P}(A)$.

35. Gõ phép tịnh tiến T #»a dùng $\mathrm{T}_{\vec{a}}$;


phép đối xứng trục Đd dùng $\text{Đ}_d$;
phép đối xứng tâm ĐI dùng $\text{Đ}_I$;
phép quay Q(O,α) dùng $\mathrm{Q}_{\left(O,\alpha\right)}$;
phép vị tự V(I,k) dùng $\mathrm{V}_{\left(I,k\right)}$.

36. Gõ dx dùng $\mathrm{\,d}x$; e dùng $\mathrm{e}$; i dùng $i$.

37. Gõ max dùng $\max\limits_{x \in \mathscr{D}} f(x)$: max f (x);


x∈D
gõ min dùng $\min\limits_{x \in \mathscr{D}} f(x)$: min f (x).
x∈D

38. Gõ điểm cực trị ta dùng $x_\text{CĐ}$: xCĐ , $x_\text{CT}$: xCT .

39. Gõ đơn vị: in đứng và không cho vào ngoặc, có dấu cách giữa số và đơn vị, ví dụ như $3$ cm;
$4$ m$^2$; $5$ m/s; . . .
Z
40. Nguyên hàm f (x) dx dùng $\displaystyle\int f(x) \mathrm{\,d}x$;
Zb
Tích phân f (x) dx dùng $\displaystyle\int\limits_a^b f(x) \mathrm{\,d}x$.
a

41. Song song ∥ dùng \parallel, không dùng //; AB ⊥ CD dùng $AB \perp CD$, không dùng
$AB \bot CD$ sẽ cho ra AB⊥CD.

42. Kí hiệu độ dùng $60^\circ$: 60◦ ; không dùng $60^o$: 60o .

43. Gõ khoảng cách dùng $\mathrm{d}[\Delta,\Delta’]$: d[∆, ∆0 ]


hoặc $\mathrm{d}(\Delta,\Delta’)$ d(∆, ∆0 ).

44. Gõ mặt phẳng hoặc đường thẳng dùng $(P) \colon ax + by + cz + d = 0$ sẽ cho ra
(P ) : ax + by + cz + d = 0. Không dùng $(P): ax + by + cz + d = 0$.

45. Gõ véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng, dùng $\vec{n}_{P}$: #»


nP.

8
46. Với những biểu thức có chiều cao hơn bình thường, khi bỏ vào các cặp dấu ngoặc (. . .), [. . .], {. . .}
ta lần lượt dùng $\left(...\right)$, $\left[...\right]$, $\left\{...\right\}$; không
dùng \Big, . . .
47. Sau lệnh của LATEX phải có dấu cách, ví dụ: \True $x=2$, $\triangle ABC$, . . .
48. Gõ các chữ phiên âm: gõ đủ dấu, có gạch ngang ở giữa, ví dụ như mô-đun, véc-tơ, vi-rút, . . .
49. Không được gõ tắt và tự định nghĩa thêm bất cứ môi trường nào khác ngoài quy định.
50. Không dùng lệnh \hfill khi bắt đầu gõ bài tập, cứ để mặc định cho đồng nhất giữa các đề.
+ Không dùng lệnh \\, \par, \hfill khi bắt đầu soạn lời giải.
+ Sau các môi trường enumerate, các lệnh \immini, . . . đã tự động xuống dòng, thầy (cô) không
gõ thêm lệnh \\, \par, . . .
51. Ưu tiên cho việc sử dụng môi trường tự động cho các mục có nhiều ý (trường hợp làm thủ công
đề nghị người biên soạn chỉnh sửa cho phù hợp).

4.3 Quy định vẽ hình


1. Vẽ hình bằng tikz, tkz-euclide, tkz-tab. Không sử dụng hình vẽ xuất code từ Geogebra.
2. Note tên người vẽ hình vào trong môi trường tikzpicture, ví dụ:

\begin{tikzpicture}[line join = round, line cap = round,>=stealth,scale=1]


%Phương Đàm Thanh - Hình số <số> , trang <số>.
<code hình>
\end{tikzpicture}

3. Nếu dự án có nhóm soạn text riêng, vẽ hình riêng thì người vẽ hình trả hình bằng cách như sau:
Giả sử thầy Phương Đàm Thanh được phân công vẽ từ hình 1 đến hình 20 thì khi trả hình, thầy
đặt tên file tex hình như sau:
Phuong Dam Thanh_Hinh 1-20.tex
và gửi file tex này lên box lớn.
4. Khi vẽ hình cần ưu tiên việc chỉnh code sau này thật đơn giản. Do đó, code hình vẽ nên soạn theo
cấu trúc sau:

\begin{tikzpicture}[line join = round, line cap = round,>=stealth,scale=1]


\pgfmathsetmacro{\h}{1} %định nghĩa khoảng cách
\pgfmathsetmacro{\goc}{70} %định nghĩa góc (nếu cần)
\coordinate (O) at (0,0); %định nghĩa điểm ban đầu
\tkzDefShiftPoint[O](\goc:\h){A} %Định nghĩa các điểm khác dựa trên điểm O
\tkzInterLL(A,B)(C,D) \tkzGetPoint{I} %tương giao giữa các đường
\pgfresetboundingbox %xóa khoảng trắng thừa
\tkzMarkRightAngles[size=0.25,fill=gray!50](A,O,B C,O,D) %đánh dấu góc vuông
\tkzMarkAngles[size=1cm,arc=ll,mark=|](A,O,B) %đánh dấu góc
\tkzDrawSegments(A,B B,C) %Vẽ các đoạn thẳng nét liền
\tkzDrawSegments[dashed](A,B B,C) %Vẽ các đoạn thẳng nét đứt
\tkzDrawPoints[fill=black](A,B,C) %tô các điểm màu đen
\tkzLabelPoints[above](A,B,C) %Đặt tên cho điểm
\path (A)--(B) node[above,midway,sloped]{$3$ cm}; %đặt độ dài đoạn thẳng
\end{tikzpicture}

9
Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA = 2 và lấy một điểm M nằm trên đường tròn.

\begin{tikzpicture}[line join = round, line cap = round,>=stealth,scale=1]


\pgfmathsetmacro{\R}{2}
\pgfmathsetmacro{\goc}{50}
\coordinate (O) at (0,0);
\coordinate (A) at ($(O)+(\R,0)$);
\tkzDefPointBy[rotation = center O angle \goc](A) \tkzGetPoint{M}
\draw (O) circle (\R);
\tkzDrawSegments(O,A O,M)
\tkzDrawPoints[fill=black](O,A,M)
\tkzLabelPoints[left](O)
\tkzLabelPoints[right](A)
\tkzLabelPoints[above right](M)
\end{tikzpicture}

O A

5. Bảng biến thiên phải kẻ khung ngoài, khi nằm riêng phải đặt trong môi trường center. Ví dụ:

\begin{center}
\begin{tikzpicture}
\tkzTabInit[lgt=1.2,espcl=3]
{$x$ /1.2, $f’(x)$ /1.2, $f(x)$ /2.5}
{$-\infty$,$x_1$,$x_2$,$+\infty$}
\tkzTabLine{ ,+,z,-,z,+, }
\tkzTabVar{-/$-\infty$,+/$f(x_1)$,-/$f(x_2)$,+/$+\infty$}
\end{tikzpicture}
\end{center}

x −∞ x1 x2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 +

f (x1 ) +∞

f (x)

−∞ f (x2 )

6. Muốn văn bản một bên, hình vẽ 1 bên thì dùng

10
\immini
{
Văn bản
}
{
Code hình
}

Ví dụ:

\immini
{
Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản
Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản
}
{
\begin{tikzpicture}[line join = round, line cap = round,>=stealth,scale=1]
\pgfmathsetmacro{\R}{2}
\pgfmathsetmacro{\goc}{50}
\coordinate (O) at (0,0);
\coordinate (A) at ($(O)+(\R,0)$);
\tkzDefPointBy[rotation = center O angle \goc](A) \tkzGetPoint{M}
\draw (O) circle (\R);
\tkzDrawSegments(O,A O,M)
\tkzDrawPoints[fill=black](O,A,M)
\tkzLabelPoints[left](O)
\tkzLabelPoints[right](A)
\tkzLabelPoints[above right](M)
\end{tikzpicture}
}

Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn M
bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn bản
Văn bản

O A

7. Không đặt tên hình vẽ nếu trong bài tập chỉ có 1 hình, khi đó lời giải không nêu tên hình vẽ mà
có thể nói là hình bên hoặc hình trên, hình dưới, . . . là được.

8. Độ dày của cạnh và đồ thị dể mặc định của TikZ và tkz-euclide, không chỉnh quá đậm hoặc quá
nhạt.
1
9. Hình vẽ phải chỉnh kích thước phù hợp với trang giấy. Tối đa chiều rộng trang giấy.
2
10. Các điểm khi vẽ hình phải được fill bằng màu black. Những giao điểm không gán nhãn không
cần tô điểm.

11
11. Nhãn của điểm không được đè lên cạnh của hình vẽ.

12. Mũi tên trong tất cả hình vẽ phải có dạng $>=stealth$, không dùng $>=triangle 45$.

5 Quy định về phản biện


• Phản biện trong nội bộ Nhóm nhỏ, trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công phản biện trong nhóm
đó.

• Phản biện cả nội dung, code và ID.

6 Quy định về chia sẻ dự án


Không chia sẻ dự án cho bất cứ thành viên nào không tham gia dự án. Trường hợp bị phát hiện sẽ
blog vĩnh viễn nhóm cộng tác.

12

You might also like